Bộ đề kiểm tra 1 tiết Toán Lớp 8

Bộ đề kiểm tra 1 tiết Toán Lớp 8

I. Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm)

Khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng cho mỗi câu sau.

Câu 1: Phương trình x2 = -4

A. Có một nghiệm x = -2 B. Có một nghiệm x = 2

C. Có hai nghiệm x = 2 ; x = -2 D. Vô nghiệm

Câu 2: Phương trình 3x – 1 = 5 có nghiệm là:

A. 2 B. -2

C. 3 D. -3

Câu 3: Bạn An giải phương trình sau sai ở chỗ nào ?

x(x + 2) = x(x + 3)

A. x + 2 = x + 3

B. x – x = 3 – 2

C. 0x = 1

D. Vậy phương trình vô nghiệm.

Câu 4: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn.

A. 1 + x = 0 B. x + x2 = 0

C. 1 – 2t = 0 D. Cả A, C đều đúng

Câu 5: Hoàn thành giải phương trình sau bằng cách điền dấu hoặc số hoặc chữ thích hợp vào chỗ trống ( )

a) x – 10 = 3 – x

 x x = 3 . 10 (1)

 2 x = 13 (2)

 x = 13 . 2 (3)

 x = 6,5

 

doc 15 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 732Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra 1 tiết Toán Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày kiểm tra: 
Kiểm tra 1 tiết
Môn: đại số 8
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: 
Kiểm tra việc nắm kiến thức về phương trình bậc nhất một ẩn, cách giải phương trình bậc nhất một ẩn, cách giải phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương trình.
2. Kỹ năng: 
Giải phương trình bậc nhất một ẩn
3. Thái độ: 
Tự giác, độc lập trong khi làm bài.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Ma trận, đề bài, đáp án, biểu điểm.
2. Học sinh: Ôn tập.
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. ổn định tổ chức: 
	Lớp: 
2. Bài kiểm tra:
A. Ma trận.
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
1. Giải phương trình
4
2
1
1
1
2
6
5
2. Điều kiện xác định của phương trình
1
1
1
1
3. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
1
4
1
4
Tổng
4
2
2
2
2
6
8
10
B. Đề bài:
Họ và tên: 
Lớp: 8 
Kiểm tra 1 tiết
Môn: Đại số
Điểm
Lời phê của giáo viên
Đề bài
I. Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm)
Khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng cho mỗi câu sau. 
Câu 1: Phương trình x2 = -4
A. Có một nghiệm x = -2 	B. Có một nghiệm x = 2
C. Có hai nghiệm x = 2 ; x = -2 	D. Vô nghiệm
Câu 2: Phương trình 3x – 1 = 5 có nghiệm là:
A. 2 	B. -2 	
C. 3 	D. -3
Câu 3: Bạn An giải phương trình sau sai ở chỗ nào ?
x(x + 2) = x(x + 3)
A. x + 2 = x + 3	
B. x – x = 3 – 2
C. 0x = 1	
D. Vậy phương trình vô nghiệm.
Câu 4: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn.
A. 1 + x = 0 	B. x + x2 = 0
C. 1 – 2t = 0 	D. Cả A, C đều đúng
Câu 5: Hoàn thành giải phương trình sau bằng cách điền dấu hoặc số hoặc chữ thích hợp vào chỗ trống ()
a) x – 10 = 3 – x
 x  x = 3 . 10	(1)
 2  x = 13	(2)
	 x = 13 . 2 	(3)
	 x = 6,5
Câu 6: Nối mỗi phương trình ở cột A với điều kiện xác định ở cột B để được khẳng định đúng.
A
Nối
B
a. Phương trình 
b. Phương trình 
c. Phương trình 
d. Phương trình 
a + ..
b + ..
c + ..
d + ..
1. Có ĐKXĐ là x 
2. Có ĐKXĐ là x 0 và x 2
3. Có ĐKXĐ là x 2
4. Có ĐKXĐ là x 0
5. Có ĐKXĐ là x 0 ; x -1
II. Trắc nghiệm khách quan: (6 điểm)
Câu 7: Giải phương trình.
(x – 1)2 – (x + 1)2 = 2(x – 3)
Câu 8: Một người đi ô tô từ A đến B với vận tốc 30km/h. Đến B người đó làm việc trong 1 giờ, rồi quay về A với vận tốc 24km/h. Biết thời gian tổng cộng hết 5h30’ . Tính quãng đường AB ?
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
c. Đáp án
Câu
1
2
3
4
Đáp án
d
a
a
d
Câu 5: 
(1) dấu “+”	(2) dấu “ . “	(3) dấu “ : “
Câu 6: Nối a + 2	b + 1	c + 5	d + 3
Câu 7: 
(x – 1)2 – (x + 1)2 = 2(x – 3)
 (x2 – 2x + 1) – (x2 + 2x + 1) = 2x – 6
 x2 – 2x + 1 – x2 – 2x – 1 = 2x – 6
 	 -4x = 2x – 6
 	 -6x = -6
 	 x = 1
Câu 8: Gọi quãng đường AB là x(km)
ĐK: x > 0
Ô tô đi từ A đến B với vận tốc 30km/h.
Thời gian đi của ô tô là giờ (h)
Ô tô đi từ B về A với vận tốc 24km/h.
Thời gian về của ô tô là giờ (h)
Thời gian làm việc tại B là 1(h)
Thời gian tổng cộng là 5h30’ = 5(h)
Ta có phương trình: 
Giải phương trình: x = 60 (TM)
Trả lời: Quãng đường AB dài 60 (km)
D.Biểu điểm.
Câu 1 đến 4: 2 điểm (mỗi ý 0,5 điểm)
Câu 5: 1 điểm
Câu 6: 1 điểm
Câu 7: 2 điểm (biến đổi bước 1 (1 đ); tính được nghiệm (1 đ))
Câu 8: 4 điểm. (Chọn ẩn, đặt ĐK 0,5 đ)
Biểu diễn thời gian ô tô đi: 0,5 đ
Biểu diễn thời gian ô tô về: 0,5 đ
Tính tổng thời gian: 0,5 đ
Lập phương trình: 1 đ
Giải phương trình, trả lời: 1 đ
Ngày kiểm tra: 
Kiểm tra 1 tiết
Môn: hình học 8
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: 
Kiểm tra việc nắm kiến thức về định lý ta-lét trong tam giác, tính chất đường phân giác của một góc trong tam giác, các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
2. Kỹ năng: 
Tính tỷ số và tính độ dài của các đoạn thẳng.
3. Thái độ: 
Tự giác, độc lập trong khi làm bài.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Ma trận, đề bài, đáp án, biểu điểm.
2. Học sinh: Ôn tập.
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. ổn định tổ chức: 
	Lớp: 
2. Bài kiểm tra:
A. Ma trận.
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
1. Định lý ta-lét trong tam giác
2
1
1
1
3
2
2. Tính chất đường phân giác của tam giác
2
1
2
1
3. Các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác
1
0,5
1
0,5
1
6
3
7
Tổng
3
1,5
4
2,5
1
6
8
10
B. Đề bài:
I. Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm)
Khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng cho mỗi câu sau. 
Câu 1: Nếu AB = 5m ; CD = 4dm thì tỷ số:
A. 	B. 	C. dm	D. m
Câu 2: Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỷ lệ với 2 đoạn thẳng A’B’ và C’D’ nếu có tỉ lệ thức:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 3: Độ dài x trên hình vẽ là:
A. x = 19
B. x = 20
C. x = 21
D. Một kết quả khác
 A
 18 x
 M N
 9 10
 B C
Câu 4: Tỉ số trong hình vẽ (biết BAD = DAC) bằng: 
A. B. 
C. D. 
 A
 2,5 3,5
y
x
 B D C
Câu 5: Cho hình vẽ ABC có MN//BC thì:
A. AMN ABC
B. AMN ACB
C. ABC MNA
D. MAN ABC
 A
 M N
 B C
Câu 6: Nếu ABC A’B’C’ theo tỉ số k thì A’B’C’ ABC theo tỉ số:
A. k 	B. 1 	C. 	D. Cả ba câu đều sai
Câu 7: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống ()
Trong tam giác, đường phân giác của một góc . thành hai đoạn thẳng  kề hai đoạn ấy.
II. Tự luận: (6 điểm)
Câu 8: Đường cao AH của tam giác vuông ABC chia cạnh huyền BC thành 2 đoạn thẳng có độ dài 9cm và 16cm. Tính độ dài các cạnh của tam giác vuông đó.
C. Đáp án:
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
b
a
b
b
a
C
Câu 7: 	 chia cạnh đối diện ..
.tỉ lệ với hai cạnh ..
Câu 8:
GT
ABC; Â = 900
AH BC; BH = 9cm
CH = 16cm
Kl
Tính AB; AC
 A
 B 9cm H 16cm C
Giải
Đường cao AH chia cạnh BC thành 2 đoạn thẳng:
Nên: BC = BH + HC = 9 + 16 = 25 (cm)
- Ta có: HBA ABC (B chung)
 = hay = 
 AB2 = 9 . 25 = 32 . 52 = 152
- Ta có: HAC ABC (C chung)
 = hay = 
 AC2 = 16 . 25 = 42 . 52 = 202
 AC = 20
Vậy độ dài các cạnh của tam giác vuông ABC là:
25cm ; 20cm ; 15cm
D. Biểu điểm:
Câu 1 đến 7: (4 điểm)
Câu 3 (1 điểm) còn lại mỗi câu 0,5 điểm
Câu 8: (6 điểm)
- Vẽ hình ghi gt, kl (1 điểm)
- Tính BC (1 điểm)
- Tính AB (2 điểm)
- Tính AC (2 điểm)
Họ và tên: 
Lớp: 8 
Kiểm tra 1 tiết
Môn: Hình học 8
Điểm
Lời phê của giáo viên
Đề bài
I. Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm)
Khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng cho mỗi câu sau. 
Câu 1: Nếu AB = 5m ; CD = 4dm thì tỷ số:
A. 	B. 	C. dm	D. m
Câu 2: Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỷ lệ với 2 đoạn thẳng A’B’ và C’D’ nếu có tỉ lệ thức:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 3: Độ dài x trên hình vẽ là:
A. x = 19
B. x = 20
C. x = 21
D. Một kết quả khác
 A
 18 x
 M N
 9 10
 B C
Câu 4: Tỉ số trong hình vẽ (biết BAD = DAC) bằng: 
A. B. 
C. D. 
 A
 2,5 3,5
y
x
 B D C
Câu 5: Cho hình vẽ ABC có MN//BC thì:
A. AMN ABC
B. AMN ACB
C. ABC MNA
D. MAN ABC
 A
 M N
 B C
Câu 6: Nếu ABC A’B’C’ theo tỉ số k thì A’B’C’ ABC theo tỉ số:
A. k 	B. 1 	C. 	D. Cả ba câu đều sai
Câu 7: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống ()
Trong tam giác, đường phân giác của một góc . thành hai đoạn thẳng  kề hai đoạn ấy.
II. Tự luận: (6 điểm)
Câu 8: Đường cao AH của tam giác vuông ABC chia cạnh huyền BC thành 2 đoạn thẳng có độ dài 9cm và 16cm. Tính độ dài các cạnh của tam giác vuông đó.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
Ngày kiểm tra: 27/4/2009
Kiểm tra 45’
Môn: đại số 8
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: 
Kiểm tra việc nắm kiến thức về bất phương trình bậc nhất 1 ẩn, cách giải phương trình bậc nhất 1 ẩn, cách giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn và giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
2. Kỹ năng: 
Giải phương trình bậc nhất 1 ẩn
3. Thái độ: 
Tự giác, độc lập làm bài.
II. Bài kiểm tra.
A. Ma trận.
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
1. Bất phương trình bậc nhất và cách giải
4
2
3
2
1
3
8
7
2. phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
1
3
1
3
Tổng
4
2
4
5
1
3
9
10
B. Đề bài:
I. Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án trả lời đúng cho mỗi câu sau (từ câu 1 đến câu 6). 
Câu 1: Bất đẳng thức nào sau đây là sai:
A. - 8 - 8 	C. 3 . (- 2 ) > -13
B. 14 < (- 4 )2 . 2 	D. - 4 + ( 5 )2 - 6
Câu 2: Hãy so sánh a và b biết: 7 + a b + 7
A. a < b	C. a b
B. a b 	D. a > b
Câu 3: Cho ABC vuông tại A. Khi đó:
A. B + C < 900 	C. B + C = 900
B. B + C > 900 	D. Cả 3 câu đều đúng
Câu 4: Giá trị nào sau đây là nghiệm của bất phương trình: x - 2x < 3
A. x = 1	C. x = 4
B. x = 2 	D. Cả 3 câu đều đúng
Câu 5: Số nguyên thoả mãn bất phương trình: 2x + 3 < 0
A. x = -1 	C. x = 1
B. x = - 2 	D. x = 2
Câu 6: Với giá trị nào của m thì phương trình: 
2x + m = x - 1 có nghiệm x = - 2
A. m = 0 	C. m = 2
B. m = 1 	D. m = 3
Câu 7: Điền cụm từ thích hợp vào ô trống (  ) để được khẳng định đúng.
a. Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải 
b. Khi nhân (chia) hai vế của bất phương trình với một số dương ta phải 
c. Khi nhân (chia) hai vế của bất phương trình với cùng một số âm ta phải 
II. Tự luận: (6 điểm)
Câu 8: Giải bất phương trình và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số.
a. 3 ( x + 2 ) > - 5
b. - 5x + 3 x - 9
Câu 9: Giải phương trình: = 2 x – 1
C. Đáp án:
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
d
b
c
d
b
B
Câu 7: 
a) Đổi dấu hạng tử đó.
b) Giữ nguyên chiều của bất phương trình.
c) Đổi chiều của bất phương trình.
Câu 8: 
a) 3(x + 2) > - 5
 3x + 6 > -5
 3x > -11
 x > -3	; S = 
-3
b) 	 -5x + 3 x – 9
 -5x – x - 9 – 3
 	 -6x - 12
 	 x 2 	; 	S = 
2
Câu 9: = 2x – 1
Nếu = x + 5 khi x + 5 0 hay x -5
To chó phương trình: x + 5 = 2x – 1
 x – 2x = -1 – 5
 -x = -6
 x = 6 (TMĐK)
Nếu = -x – 5 khi x + 5 < 0 hay x < -5
Ta có phương trình: -x – 5 = 2x – 1
 -x – 2x = -1 + 5
 	 -3x = 4
 	 x = (loại). Vâyk S = 
D. Biểu điểm:
Câu 1 đến câu 7: (4 điểm)
Câu 7: 1 điểm; còn lại mỗi câu 0,5 điểm
Câu 8: 3 điểm (mỗi ý đúng 1,5 điểm)
Câu 9: 3 điểm (mỗi ý đúng 1,5 điểm)
Đề Kiểm tra học kỳ II
Môn: Toán 8
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: 
Kiểm tra việc giải các phương trình, bất phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương trình, cách tìm tỉ số của 2 tam giác đồng dạng.
2. Kỹ năng: 
Vận dụng các bước giải bài toán, các công thức vào bài toán cụ thể.
3. Thái độ: 
Tự giác, độc lập khi làm bài.
II. Ma trận đề.
A. Ma trận.
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
Phương trình bậc nhất một ẩn
1
2
1
2
Giải bất phương trình
1
2
1
2
Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
1
2
1
2
Tính chất đường phân giác trong tam giác.
1
3
1
3
Hình lăng trụ đứng, hình chóp đều
1
1
1
1
Tổng
2
3
1
2
2
5
5
10
B. Đề bài:
Câu 1: Giải các phương trình sau:
a) 3x – 15 = 0	b) + = 
Câu 2: Giải và biểu diễn tập nghiệm trên trục số các bất phương trình sau:
a) 2x - 6 0	b) 2 + < 3 - 
Câu 3: Một đội máy cày dự định
 mỗi ngày cày 40ha. Khi thực hiện mỗi ngày cầy được 52ha. Vì vậy đội không những cày xong trước thời hạn 2 ngày mà còn cày thêm được 4ha nữa. Tính diện tích ruộng mà đội phải cày theo kế hoạch đã dự định.
Câu 4: Cho ABC vuông tại A. Đường cao AH cắt đường phân giác BD tại I. Chứng minh rằng:
a) IA . BH = IH . AB	b) AB2 = BH . BC	c) = 
Câu 5: 
Tính diện tích xung quanh và thể tích hình hộp chữ nhật ABCD, A’B’C’D’.
Biết AA’ = 5cm ; AB = 3cm ; BC = 4cm
4cm
3cm
 B C
D
A
 5cm
B
	C’
	 A’	 D’
C. Đáp án - Đáp án.
Câu 1: (2 điểm(. (Mỗi ý 1 điểm)
a, 3x – 15 = 0
 x = 5	(1 đ)
b, + = 
ĐKXĐ: x 1
Quy đồng khử mẫu 2 vế.
 5x = 10
 x = 2 (TMĐK)
Vậy S = 	(1 đ)
Câu 2: (2 điểm). (Mỗi ý đúng 1 điểm)
 a) 	2x – 6 0
 x 3
S = 
0 	3
b) 2 + < 3 - 
 5x < 7
 x < 
S = 
Câu 3: (2 điểm). Chọn ẩn: Gọi diện tích mà đội phảI cày theo kế hoạch là x(ha): ĐK: x > 0	
Phương trình: - = 2	
 x = 360	
Trả lời: Diện tích mà đội phải cày theo kế hoạch là 360 (ha)	
Câu 4: (3 điểm). (Mỗi ý 1 điểm)
a) Xét ABH có BI là phân giác nên:
 = IA . BH = IH . AB
b) Xét 2: ABC và HBA có:
A = H = 900
(B góc chung)
Suy ra: ABC HBA
 = hay AB2 = HB . BC
c) ABC có BD là phân giác nên:
Lại có: ; (CM trên)
Suy ra: 
 A
 D
I
B H C
Câu 5: (1 điểm). Diện tích xung quang hình hộp chữ nhật :
Sxq 	= 2(AB + AD)AA’	(0,25 đ)
= 2(3 + 4)5 = 70cm2	(0,25 đ)
Thể tích hình hộp chữ nhật:
V = AB . AD . AA’	(0,25 đ)
 = 3 . 4 . 5 = 60cm3. 	(0,25 đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docBo de kiem tra toan 8 ca nam.doc