Đề bài:
Phần I: Trắc nghiệm (3đ):
Câu 1(0.25đ): Lựa chọn câu trả lời đúng trong các phương án sau về khái niệm luận điểm?
A. Luận điểm là vấn đề đưa ra giải quyết trong bài văn nghị luận.
B. Luận điểm là một phần của vấn đề được đưa ra giải quyết trong bài văn nghị luận.
C. Luận điểm là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương cơ bản mà người viết (nói) nêu ra trong bài văn nghị luận.
Câu 2 (0.75đ): Điền từ còn thiếu vào dấu (.) trong câu sau:
“Trong đoạn văn trình bày luận điểm, câu chủ đề thường đặt ở vị trí đầu tiên (đối với đoạn văn.) hoặc cuối cùng (đối với đoạn văn.)”.
trêng thcs ngäc liªn Tæ khoa häc x· héi bµi viÕt sè 6 M«n: Ng÷ v¨n - Líp 8 TiÕt ............ I/ THIẾT LẬP MA TRẬN Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Thấp Cao VĂN BẢN NGHỊ LUẬN Lí thuyết chung về văn nghị luận Hiểu thế nào là văn nghị luận Thực hành viết bài văn nghị luận Số câu Số điểm Tỉ lệ 3 câu 0.75 điểm 7.5 % 3 câu 2.25 điểm 22.5 % 1 câu 7 điểm 70 % 7 câu 10 điểm 100 % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ 3 câu 0.75 điểm 7.5 % 3 câu 2.25 điểm 22.5 % 1 câu 7 điểm 70 % 14 câu 10 điểm 100 % §Ò bµi: Phần I: Trắc nghiệm (3đ): Câu 1(0.25đ): Lựa chọn câu trả lời đúng trong các phương án sau về khái niệm luận điểm? A. Luận điểm là vấn đề đưa ra giải quyết trong bài văn nghị luận. B. Luận điểm là một phần của vấn đề được đưa ra giải quyết trong bài văn nghị luận. C. Luận điểm là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương cơ bản mà người viết (nói) nêu ra trong bài văn nghị luận. Câu 2 (0.75đ): Điền từ còn thiếu vào dấu (...) trong câu sau: “Trong đoạn văn trình bày luận điểm, câu chủ đề thường đặt ở vị trí đầu tiên (đối với đoạn văn......................................) hoặc cuối cùng (đối với đoạn văn...................................)”. Câu 3 (0.75đ): Gạch chân dưới câu chủ đề trong đoạn văn sau “Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. Nói thế có nghĩa là nói rằng: Tiếng Việt là một thứ tiêng hài hòa về mặt âm hưởng, thanh điệu mà cũng rất tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu. Nói thế có nghĩa là nói rằng: Tiếng Việt có đầy đủ khả năng để diễn đạt tình cảm, tư tưởng của người Việt Nam và để thỏa mãn cho yêu cầu của đời sống văn hóa nước nhà qua các thời kì lịch sử” (Đặng Thai Mai-Tiếng Việt một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc) Câu 4 (0.25đ): Đoạn văn trên được trình bày theo kiểu: A. Diễn dịch B. Quy nạp C. Tổng hợp. Câu 5 (0.75đ): : Gạch chân dưới câu chủ đề trong đoạn văn sau " Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của thực dân Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe đồng minh chống phát xít mấy năm nay. Dân tộc đó phải được tự do, dân tộc đó phải được độc lập" (Tưyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh) Câu 6 (0.25đ): Đoạn văn trên được trình bày theo kiểu: A. Diễn dịch B. Quy nạp C. Tổng hợp. Phần II: Tự luận: Hiện nay, trong lớp có một số bạn học sinh vì mải chơi mà chểnh mảng học hành. Em hãy viết một bài thuyết phục những bạn đó cần phải học tập chăm chỉ hơn. ®¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm: Phần I: Trắc nghiệm (3đ): Câu 1(0.25đ): Đáp án C: Luận điểm là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương cơ bản mà người viết (nói) nêu ra trong bài văn nghị luận. Câu 2 (0.75đ): Điền từ:“Trong đoạn văn trình bày luận điểm, câu chủ đề thường đặt ở vị trí đầu tiên (đối với đoạn văn diễm dịch hoặc cuối cùng (đối với đoạn văn quy nạp)”. Câu 3 (0.75đ): Câu chủ đề Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. Câu 4 (0.25đ): Đáp án A (diễn dịch) Câu 5 (0.75đ): câu chủ đề Dân tộc đó phải được tự do, dân tộc đó phải được độc lập Câu 6 (0.25đ): Đáp án B (quy nạp) Phần II: Tự luận: HS cÇn tr×nh bµy ®îc c¸c luËn ®iÓm sau: - §Êt níc cÇn ngêi tµi. - Muèn thµnh tµi th× ph¶i ch¨m häc - NhiÒu b¹n hs nç lùc häc tËp - Mét sè hs chÓnh m¶ng häc tËp -> bè mÑ, thÇy c« lo buån - Cµng ch¬i bêi th× cµng khã t×m niÒm vui trong cuéc sèng t¬ng lai - CÇn ph¶i chÞu khã häc hµnh... Bµi viÕt cÇn ®¹t ®¶m b¶o yªu cÇu lµ mét bµi v¨n nghÞ luËn: luËn ®iÓm râ rµng, lÝ lÏ vµ dÉn chøng thuyÕt phôc, v¨n phong trong s¸ng, m¹ch l¹c. trêng thcs ngäc liªn Tæ khoa häc x· héi bµi viÕt sè 6 M«n: Ng÷ v¨n - Líp 8 TiÕt 103, 104 - tuÇn 27 Hä vµ tªn: Líp: 8A5 §iÓm Lêi phª cña gi¸o viªn §Ò bµi: Phần I: Trắc nghiệm (3đ): Câu 1(0.25đ): Lựa chọn câu trả lời đúng trong các phương án sau về khái niệm luận điểm? A. Luận điểm là vấn đề đưa ra giải quyết trong bài văn nghị luận. B. Luận điểm là một phần của vấn đề được đưa ra giải quyết trong bài văn nghị luận. C. Luận điểm là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương cơ bản mà người viết (nói) nêu ra trong bài văn nghị luận. Câu 2 (0.75đ): Điền từ còn thiếu vào dấu (...) trong câu sau: “Trong đoạn văn trình bày luận điểm, câu chủ đề thường đặt ở vị trí đầu tiên (đối với đoạn văn......................................) hoặc cuối cùng (đối với đoạn văn...................................)”. Câu 3 (0.75đ): Gạch chân dưới câu chủ đề trong đoạn văn sau “Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. Nói thế có nghĩa là nói rằng: Tiếng Việt là một thứ tiêng hài hòa về mặt âm hưởng, thanh điệu mà cũng rất tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu. Nói thế có nghĩa là nói rằng: Tiếng Việt có đầy đủ khả năng để diễn đạt tình cảm, tư tưởng của người Việt Nam và để thỏa mãn cho yêu cầu của đời sống văn hóa nước nhà qua các thời kì lịch sử” (Đặng Thai Mai-Tiếng Việt một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc) Câu 4 (0.25đ): Đoạn văn trên được trình bày theo kiểu: A. Diễn dịch B. Quy nạp C. Tổng hợp. Câu 5 (0.75đ): : Gạch chân dưới câu chủ đề trong đoạn văn sau " Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của thực dân Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe đồng minh chống phát xít mấy năm nay. Dân tộc đó phải được tự do, dân tộc đó phải được độc lập" (Tưyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh) Câu 6 (0.25đ): : Đoạn văn trên được trình bày theo kiểu: A. Diễn dịch B. Quy nạp C. Tổng hợp. Phần II: Tự luận: Hiện nay, trong lớp có một số bạn học sinh vì mải chơi mà chểnh mảng học hành. Em hãy viết một bài thuyết phục những bạn đó cần phải học tập chăm chỉ hơn. BÀI LÀM Trêng thcs Thø hai ngµy 23 th¸ng 3 n¨m 2009 ngäc liªn ==== # ==== ViÕt bµi tËp lµm v¨n sè 6 M«n: Ng÷ v¨n Hä vµ tªn: Líp: 8A5 §iÓm Lêi phª cña gi¸o viªn Gv ra ®Ò: L¬ng HiÒn –––––––––––––– DuyÖt cña tæ: TrÞnh K. Biªn DuyÖt cña BGH §Ò bµi: NhiÒu ngêi cßn cha hiÓu râ thÕ nµo lµ Häc ®i ®«i víi hµnh vµ v× sao ta rÊt cÇn ph¶i theo ®iÒu häc mµ lµm nh lêi La S¬n Phu Tö trong bµi Bµn luËn vÒ phÐp häc. H·y viÕt mét bµi v¨n nghÞ luËn ®Ó gi¶i ®¸p nh÷ng th¾c m¾c nªu trªn.
Tài liệu đính kèm: