1/ Qua giao điểm O của 2 đường chéo của hình thang ABCD ( đáy AB , CD ) vẽ các đường thẳng song song với 2 đáy cắt cạnh bên tại M , N .
a/Chứng minh : OM = ON .
b/Chứng minh :
2/ Từ hai điểm A và B của một đường thẳng , về cùng một phía ta dựng hai đoạn thẳng AA1 = a , BB1 = b cùng vuông góc với AB . Chứng minh rằng khi giữ nguyên các đại lượng a và b thì khoảng cách từ giao điểm của AB1 và A1B không phụ thuộc vào vị trí của A và B .
4/ Cho hình thang ABCD ( AB // CD và AB CD ) . M và N là trung điểm của các đường chéo AC và BD . Kẻ NH AD ; MH BC . Gọi I là giao điểm của MH và NH . Chứng minh rằng I cách đều hai điểm C và D .
5/ Trong hình thang ABCD ( AD // BC ) các đường phân giác trong của các góc A và B cắt nhau tại M , các đường phân giác trong của các góc C và D cắt nhau tại N . Chứng minh rằng độ dài đoạn MN bằng nửa hiệu của tổng độ dài hai đáy với tổng độ dài hai cạnh bên .
HÌNH THANG 1/ Qua giao điểm O của 2 đường chéo của hình thang ABCD ( đáy AB , CD ) vẽ các đường thẳng song song với 2 đáy cắt cạnh bên tại M , N . a/Chứng minh : OM = ON . b/Chứng minh : 2/ Từø hai điểm A và B của một đường thẳng , về cùng một phía ta dựng hai đoạn thẳng AA1 = a , BB1 = b cùng vuông góc với AB . Chứng minh rằng khi giữ nguyên các đại lượng a và b thì khoảng cách từ giao điểm của AB1 và A1B không phụ thuộc vào vị trí của A và B . 4/ Cho hình thang ABCD ( AB // CD và AB ¹ CD ) . M và N là trung điểm của các đường chéo AC và BD . Kẻ NH ^ AD ; MH’ ^ BC . Gọi I là giao điểm của MH’ và NH . Chứng minh rằng I cách đều hai điểm C và D . 5/ Trong hình thang ABCD ( AD // BC ) các đường phân giác trong của các góc A và B cắt nhau tại M , các đường phân giác trong của các góc C và D cắt nhau tại N . Chứng minh rằng độ dài đoạn MN bằng nửa hiệu của tổng độ dài hai đáy với tổng độ dài hai cạnh bên . 6/ Các đường chéo của hình thang ngoại tiếp ABCD ( AD // BC ) cắt nhau tại O . Bán kính đường tròn nội tiếp các D AOD ; D AOB ; D BOC ; D COD lần lượt là r1 , r2 , r3 , r4 . Chứng minh rằng : . D HƯỚNG DẪN K S1 A O H S4 S2 S3 B C Giả sử D AOD ; D AOB ; D BOC ; D COD có diện tích và nửa chu vi lần lượt là S1 , P1 , S2 , P2 , S3 , P3 , S4 , P4 . Vì SABC = SBCD ; SBOC chung nên ta có : S2 = S4 (1) . Þ ; P1 + P3 = P2 + P4 (3) ( Vì ABCD là tứ giác ngoại tiếp ) Từ (1) và ( 2 ) : S1.S3 = S22 = S42 Þ Do : S = Pr , nên ta có : Từ : Û Û Û Mặt khác D OAD ~ D OCD nên : hay Vì vậy (4) Û Û Û Û ( Đúng ) Vậy ( 4 ) đúng do đó : HÌNH THANG – CỰC TRỊ 1/ a/ Cho AB = 2a . Vẽ về một phía của AB các tia Ax , By vuông góc với AB . Qua trung điểm M của AB vẽ hai đường thẳng thay đổi luôn vuông góc với nhau và cắt Ax , By theo thứ tự tại C , D . Xác định vị trí của các điểm C , D sao cho D MCD có diện tích nhỏ nhất và tính diện tích nhỏ nhất đó theo a . HÌNH THANG VUÔNG - DIỆN TÍCH /Cho hình thang vuông ABCD có AB là cạnh đáy nhỏ , CD là cạnh đáy lớn , M là giao điểm của hai đường chéo AC và BD . Biết rằng thang ABCD ngoại tiếp đường tròn bán kính R . Hãy tính diện tích D ADM . HƯỚNG DẪN A E B H M G O D F C Gọi O là tâm đường tròn nội tiếp hình thang ABCD . Giả sử các góc tại đỉnh A và D vuông . BO , CO là phân giác của góc ABC , BCD Þ OB ^ OC Þ D BOC vuông tại O . Gọi E , F , G , H lần lượt là các điểm tiếp xúc của đường tròn nội tiếp với các cạnh AB , CD , DA , BC của hình thang . Ta có : OH2 = BH.CH Þ . Do đó M nằm trên đoạn EF . Đường cao ứng với đỉnh M của D ADM có độ dài là R và cạnh đáy là 2R , suy ra diện tích tam giác này là R2 . Do diện tích các D ADM , BCM bằng nhau nên trong trường hợp các góc B , C vuông ta cũng có kết quả tương tự .
Tài liệu đính kèm: