I Đa giác
- ABCDE là hình gồm 5 đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA trong đó bất kỳ 2 đoạn thẳng nào có 1 điểm chung cũng kg cùng nằm trên một đường thẳng.
- Đa giác lồi
II. Đa giác đều
III. Bài tập
Bài 1.
a. Chứng minh rằng số đường chéo của hình n – giác bằng n(n-3)/2
b. Tính số cạnh của một đa giác biết số đường chéo lần lượt bằng 35, 119
c. Có tồn tại một đa giác mà số đường chéo bằng 2010 hay kg?
d. Có tồn tại một đa giác mà số đường chéo của nó
- Bằng số cạnh (n=5)
- Bằng một nửa số cạnh (n = 4 – tứ giác lồi)
- Bằng 1/3 số cạnh (Không)
- Bằng 2 lần số cạnh (n = 7)
ĐA GIÁC – ĐA GIÁC ĐỀU I Đa giác - ABCDE là hình gồm 5 đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA trong đó bất kỳ 2 đoạn thẳng nào có 1 điểm chung cũng kg cùng nằm trên một đường thẳng. - Đa giác lồi II. Đa giác đều III. Bài tập Bài 1. Chứng minh rằng số đường chéo của hình n – giác bằng n(n-3)/2 Tính số cạnh của một đa giác biết số đường chéo lần lượt bằng 35, 119 Có tồn tại một đa giác mà số đường chéo bằng 2010 hay kg? Có tồn tại một đa giác mà số đường chéo của nó Bằng số cạnh (n=5) Bằng một nửa số cạnh (n = 4 – tứ giác lồi) Bằng 1/3 số cạnh (Không) Bằng 2 lần số cạnh (n = 7) Bài 2. Tính tổng các góc của đa giác 5 cạnh 7 cạnh 2010 cạnh n cạnh ( n – 2)1800 Bài 3. Tính tổng các góc ngoài của một hình n- giác (3600 Không phụ thuộc vào số cạnh) Bài 4. Tính số cạnh của một đa giác biết tổng các góc trong của đa giác là 14400 (n =10) Bài 5. Tính số đo góc của hình lục giác đều (1200) Tính số đo góc của bát giác đều (1350) Tính số đo góc của hình n- giác đều (n-2).1800/n Tính số cạnh của một hình n – giác đều biết một góc trong có số đo là 1440 Bài 6. Cho hai đa giác đều n – cạnh và m- cạnh có tỉ số 2 góc trong của chúng là 5:7. Tìm số cạnh của hai đa giác trên. => (7-n)(m + 5) = 35 ( n = 6, m = 30) Bài 7. Cho ngũ giác lồi ABCDE . Gọi M, N, P, Q, H, K lần lượt là trung điểm của AB, CD, BC, DE, MN, PQ. Chứng minh rằng HK//AE và HK = ¼ AE (HK là đường trung bình của tam giác NOM)
Tài liệu đính kèm: