Bài tập củng cố Đại số Lớp 8 - Nguyễn Văn Phú

Bài tập củng cố Đại số Lớp 8 - Nguyễn Văn Phú

Câu 2. Kết quả của phép tính: 5x2( 3x – 5) bằng:

 A.15x3 + 25x2 B.15x3 – 25x2 C.15x2 –25x3 D. –15x3–25x2

Câu 3. Kết quả của phép tính :– 3x2y(

 A. 3x3y2 – 3x4y + 6x3y3 B.–3x3y2 + 3x4y – 6x3y2

 C. –x3y2 – 3x4y + 6x3y3 D.– x3y2 + 3x4y – 6x3y

Câu 4. Giá trị của biểu thức: tại x=1; y=–2 là:

 A.4 B. 5 C. 6 D. -1

§2. NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC

Câu 1. Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân của đa thức thứ nhất với của đa thức thứ hai rồi các kết quả lại với nhau.

A.mỗi hạng tử; từng hạng tử ;cộng B.mỗi hang tử; từng hạng tử; trừ

C.mỗi hang tử; từng hạng tử; nhân D.mỗi hạng tử ; từng hạng tử; chia

Câu 2. Tích của hai đa thức: (2x + 3y).(2x – 3y) là:

A.(2x–3y)2 B.(2x+3y)2 C.2x2–3y2 D. 4x2–9y2

Câu 3. Tích của hai đa thức: (3x – y).( 9x3+3xy + y2) là :

A. 27x2–y2 B. 9x3–y3 C. 18x3–y3 D. 27x3–y3

Câu 4. Giá trị của biểu thức: tại x=1; y=–2 là:

 A. –4 B. –5 C. –3 D. 3

 

doc 17 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 847Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập củng cố Đại số Lớp 8 - Nguyễn Văn Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU
Nhằm tạo điều kiện cho giáo viên nâng cao chất lượng dạy học trong giai đoạn hiện nay, đảm bảo cho mọi tiết dạy bài mới trên lớp của các thầy cô giáo đều có thể sử dụng được các bài tập củng cố dạng trắc nghiệm mà có thể không cần dùng đến bảng phụ hoặc mất nhiều thời gian cho quá trình chuẩn bị trước khi đến lớp. Giúp các em học sinh lớp 8 có thêm một tài liệu bổ ích để học môn toán lớp 8 có hiệu quả cao chúng tôi đã mạnh dạn biên soạn tài liệu “BÀI TẬP CỦNG CỐ TOÁN 8” ở dạng trắc nghiệm.
BÀI TẬP CỦNG CỐ TOÁN 8 gồm hai phần: ĐẠI SỐ và HÌNH HỌC với tất cả các bài tập dạng trắc nghiệm (đúng- sai, điền khuyết, vận dụng) của tất cả các tiết dạy học bài mới theo chương trình SGK mới môn toán 8 của Bộ GD-ĐT. Có tính tổng hợp cao, sử dụng rộng rãi, tận dụng được thế mạnh của phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay, chứa đầy đủ kiến thức cơ bản của chương trình toán 8.
PHẦN : 
ĐẠI SỐ
CHƯƠNG I:
 PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC.
§1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC 
Câu 1. Điền từ Đúng (Đ) hoặc Sai (S):
1.
Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các kết quả lại với nhau.
2.
 Tổng của hai đơn thức là đơn thức.
3.
 0x.(5x2009 – 2009)=5x2009 – 2009
Câu 2. Kết quả của phép tính: 5x2( 3x – 5) bằng:
 	A.15x3 + 25x2 B.15x3 – 25x2 C.15x2 –25x3 D. –15x3–25x2
Câu 3. Kết quả của phép tính :– 3x2y( 
	A. 3x3y2 – 3x4y + 6x3y3 	 	B.–3x3y2 + 3x4y – 6x3y2 
	C. –x3y2 – 3x4y + 6x3y3 	D.– x3y2 + 3x4y – 6x3y
Câu 4. Giá trị của biểu thức: tại x=1; y=–2 là:
	A.4	 B. 5	 C. 6 	 D. -1
§2. NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC 
Câu 1. Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhâncủa đa thức thứ nhất vớicủa đa thức thứ hai rồicác kết quả lại với nhau.
A.mỗi hạng tử; từng hạng tử ;cộng	 B.mỗi hang tử; từng hạng tử; trừ
C.mỗi hang tử; từng hạng tử; nhân	 D.mỗi hạng tử ; từng hạng tử; chia
Câu 2. Tích của hai đa thức: (2x + 3y).(2x – 3y) là:
A.(2x–3y)2	B.(2x+3y)2 	C.2x2–3y2	D. 4x2–9y2 
Câu 3. Tích của hai đa thức: (3x – y).( 9x3+3xy + y2) là :
A. 27x2–y2	B. 9x3–y3 	C. 18x3–y3 	D. 27x3–y3 
Câu 4. Giá trị của biểu thức: tại x=1; y=–2 là:
	A. –4	B. –5	C. –3 	D. 3
§3. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
1.
x2 +4x +4
a.
m2 + n2 – 2mn
2.
( m – n )2
b.
9 – 6x + x2
3.
x2 + 2xy + y2
c.
(x + 2)2
4.
(x – 3)2
d.
( x + y )2
Câu 1.Ghép mỗi ý (1),(2),(3),(4) với một trong các ý (a),(b),(c),(d) để được khẳng định đúng:
Câu 2. Giá trị của biểu thức : x2 – 4x + 4 tại x = – 2 bằng: 
	A. 0	B. 16	 	C. 4 	D.–4
Câu 3. Biểu thức: ( a+ b )2 bằng:
 A. a2–b2+2ab	 B. b2+ 2ab +a2 	 C. a2+b2 –2ab D. a2–b2–2ab 
Câu 4. Biểu thức: ( a– b )2 bằng:
A. a2–b2+2ab	 B. b2+2ab +a2 	 C. a2+b2 –2ab D. a2–b2–2ab 
§4. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tiếp theo)
Câu 1. Điền từ Đúng (Đ) hoặc Sai (S):
1.
( a+ b)3 =a3 + 3ab + 3ab + b3
2.
x3 – 3x2y + 3xy2 – y3= (x – y)3
3.
( x + y ).( x2 – xy + y2)=(x – y)3
4.
(x – y)3 = (y – x)3 
5.
(x – y)2 = (y – x)2 
Câu 2. Biểu thức: x3 –3x2 + 3x – 1 bằng: 
	A. (1– x)3	B. (x –1)3	 C. (x+1)3 	D. (x+1)2	
Câu 3. Biểu thức: x3 + 3x2 + 3x + 1 bằng: 
	A. (1+x)3	B. (x –1)3	 C. (x+1)3 	D. Cả A,C đúng
Câu 4. Giá trị của biểu thức x3+12x2+48x+64 tại x=6 bằng:
A. 100	 	B. 1000 	 	C. 500 	D. 2000
§5. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tiếp theo)
Câu 1. Nối cột A với cột B để được hai vế của hằng đẳng thức:
Cột A
Cột B
(x – y)(x2 + xy +y2)
x3 + y3
(x + y)(x – y)
x3 – y3
x2 – 2xy + y2
x2 + 2xy + y2
(x + y)2
x2 – y2
(x + y)(x2 – xy + y2)
(y – x)2
y3+ 3xy2 + 3x2y + x3
x3 – 3x2y+3xy2 – y3
(x – y)3
(x + y)3
Câu 2. Biểu thức: ( x + y )( x2 – xy + y2) bằng: 
	A. (x–y)3	B. (x+y)3	 C. x3–y3	D. x3+y3	
Câu 3. Biểu thức x3–1 được viết dưới dạng tích là :
	A. (x–1)( x2+ x +1)	B. (x–1)( x2+ 2x +1)	 
C. (x–1)( 1+ x +x2)	D. Cả A,C đúng
Câu 4. Giá trị của biểu thức (2x–y)(4x2 + 2xy + y2) tại x=0;y=–1 là:
A. –1 	B. 1	 	C. 9 	D. –9
§6. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
 BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG
Câu 1.Kết quả phân tích đa thức: 15x – 15y thành nhân tử :	 
	A. –15(x – y )	B. 15(x – y ).	C. –15(x + y ). 
Câu 2.Đa thức: x2 – xy được phân tích thành nhân tử: 
A.x(x–xy)	B. x(x–y)	C. x2(1–y)
Câu 3. Kết quả phân tích đa thức: x(y–1) – y(1–x) thành nhân tử :
	A. (1–y)(x– y) 	B. (y–1)(x– y) 	C.(y–1)(y–x ) 
Câu 4. Nghiệm của đa thức: 3x2 – 6x là:
A. x = 0 hoặc x = 3	B. x = 3 hoặc x = 2	
C. x = 0 hoặc x = 2	D. x = 0 hoặc x = –2
Câu 5. Giá trị của x ở phương trình: x(x–2009) – x+2009 = 0 	là:	 
A. x = 2009 hoặc x =–1	B. x =–2009 hoặc x =1	
C. x = 2009 hoặc x =1	D. x = –2009 hoặc x =–1
§7. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
 BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC.
Câu 1. Hoàn thành các hằng đẳng thức sau:
TT
CÁC HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
1
a2 + 2ab + b2
=
2
a2 – 2ab + b2 
=
3
a2– b2 
=
4
a3+3a2b + 3ab2 + b3
=
5
a3– 3a2b + 3ab2 – b3
=
6
a3 + b3
=
7
a3 – b3
=
Câu 2. Kết quả phân tích đa thức :(x – 1)2 –4 thành nhân tử :
	A. (x + 1)(x + 3 )	B. (x – 1)(x – 3 )	
C. (x – 1)(x + 3 )	D. (x + 1)(x – 3 )
Câu 3. Kết quả phân tích đa thức:1 – 8x3 thành nhân tử :
	A. (1 – 2x )(1 – 2x + 4x2 )	B. (1 – 2x )(1 + 2x – 4x2 )	
C. (1 + 2x )(1 – 2x + 4x2 ) D. (1 – 2x )(1 + 2x + 4x2 ) 
Câu 4. Giá trị của x ở phương trình: x2 – 4x + 4= 0 là:	 
A. 2	B. 	C. 	D.
§8. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
 BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ
Câu 1.Kết quả phân tích đa thức: x2– xy + x – y thành nhân tử :
	A. (x – y)(x – 1) 	B. (x – y)(x + 1) 	
C. (x + y)(x – 1) 	D. (y – x)(x + 1) 
Câu 2.Đa thức: 5x(x – 1) – x + 1 khi phân tích thành nhân tử:
A.(x – 1)(5x + 1)	B.(x + 1)(5x –1)	C.(x – 1)(5x – 1)
Câu 3. Kết quả phân tích đa thức: x2 + 6x + 9 – y2 thành nhân tử:
	A. (x + 3 + y) (x + 3 – y)	B. (x + y + 3 ) (x – 3 + y)
C. (x - y + 3 ) (x – 3 + y) 	D. (x + y – 3 ) (x – 3 + y)
Câu 4. Nghiệm của phương trình: x(x – 2) + x – 2 = 0 là:
A. x = 2 hoặc x = 1	B. x = 2 hoặc x =–1	
C. x =–2 hoặc x =–1	D. x = 2 hoặc x =–1
§9. PHAN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
 BẰNG CÁCH PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP
Câu 1.Đa thức: a3 – a2x – ay + xy được phân tích thành nhân tử : 
A. (a2 – y)(x – a )	B. (a– y)(x – a2 )
C. (a2 – y)(ax – y )	 	D. (a2 – y)(a – x)
Câu 2.Kết quả phân tích đa thức: x2 + 2x + 1 –y2 thành nhân tử :
A. (x–y +1)(x + y +1)	B. (x–y + 1)(x – y +1)	C.(x +y + 1)(x + y–1) 
Câu 3. Kết quả phân tích đa thức: 3x2 – 3xy – 5x + 5y thành nhân tử :
	A. (x – y) (3x + 5)	B.(x – y) (3x – 5)	C.(x + y) (3x – 5)
Câu 4. Giá trị của x ở phương trình: 2(x – 1) + x – 1 = 0 là:
A. x = 0 hoặc x = 1	B. x =–1	
C. x = 0 hoặc x = –1	D. x = 1 
§10. CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC 
Câu 1. Điền từ Đúng (Đ) hoặc Sai (S):
1
Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A. 
 2
 2xm:xn =x2m + n
3
 am:x2 =axm–2
Câu 2. Kết quả của phép tính: 6x2 :(–3x) bằng:
	A. –3x 	B. –2x	C. –18x3 D. 18x3
Câu 3. Đơn thức: 12x 2y3z4t5 chia hết cho đơn thức nào dưới đây:
	A. 2x3y2zt3 	B. 6xy4z2t 	C. 2x2yz3t4 D. 5x2yz5
Câu 4. Kết quả của phép tính: 15x2y2 : 5xy2 là:
	A.3x 	B. 3xy	C. –3x 	D. –3x2 
Câu 5. Giá trị của biểu thức: 10x10y2z : 5x9y2z tại x=1; y=2008; z=2009 là:
	A.2008 	B. 2009	C. 5 	D. 2 
§11. CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC
Câu 1. Nối cột A với cột B để được kết quả đúng:
Cột A
Cột B
(2x5 + 3x2 4x3) : (–2x2)
xy + 2xy2 – 4
(x3 – 2x2y + 3xy2):(–x)
–x3 + – 2x
(3x2y2+ 6x2y3–12xy) :3xy
–2x2 + 4xy – 6y2
Câu 2. Đa thức: chia hết cho đơn thức nào?
	A.	B. 	C. 	D. 
Câu 3. Kết quả của phép tính: (4x4 – 8x2y2):( –4x2) bằng:
	A. –x2 + 2y2 	B. –x2–2y2 	C. x2 –2y2 	D. x2 + 2y2 
Câu 4. Kết quả của phép tính: (6x3y2 – 9x2y3 + 5xy2) : 3xy2 bằng:
	A. 2x2 – 3xy – 	B. 2x2 – 3xy + 	C. 3x2 – 2xy + D. 2x2 – 3xy 
§12. CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP
Câu 1. Thực hiện phép tính: (27x3 – 1):(3x – 1) ta được kết quả là:
 A.( 3x – 1 )2 B.3x2 – 3x + 1 C.9x2 + 3x + 1 D.3x + 1 
Câu 2. Số dư của phép chia: (y2 – 2y + 1):(y – 1) bằng:
	A. y – 1 	B. y + 1 	C. 0 	D. 1
Câu 3. Kết quả của phép tính: (–16x + 32 ):(x – 2)bằng:
	A. x – 2 	B. 2 – x 	C. –16 	D. 16
Câu 4. Biết tích của (x –3) và (x2 + 2x –1) bằng x3 – x2–7x + 3.
	a) Khi đó (x3 – x2–7x + 3 ):(x – 3) có kết quả bằng: 
	A.x3 – x2 – 7x + 3 	B. x2 +2x –1	C. x –3	D.Tất cả đều sai
b) Khi đó (x3 – x2–7x + 3 ):(x2 + 2x –1) có kết quả bằng: 
	A.x3 – x2 – 7x + 3 	B. x2 + 2x – 1 C. x–3	 D. Tất cả đều sai 
ÔN TẬP CHƯƠNG I
Câu 1. Đánh dấu (X) vào ô em chọn:
Câu 
 Nội dung 
Đúng
Sai
1
(x – 2 )2 = x2 – 2x + 4
2
(a – b)2 = a2 – b2
3
–(x +3)3 = (–x –3)3
4
(x3– 8):(x –2 ) = x2 + 2x + 4
Câu 2. Khi phân tích đa thức: 5x – 5y thành nhân tử có kết quả :
	A.–5(x – y )	B. 5(x – y )	C.–5(x + y ) 	D. 5(y – x)	 
Câu 3. Khi phân tích thức y3 + 2y2 + y thành nhân tử có kết quả:
A. y(y2 + 2y + 1)	B. y(y2 + 2y )	C. y(y + 1)2 	D. Cả A,C đúng
Câu 4. Đa thức chia hết cho đơn thức nào dưới đây?
	A.	B.	C.	D. 
Câu 5. Cho đa thức: M = 75x5 – 5x4 + 10x2. Đa thức M chia hết cho đa thức?
	A. 5x2 	B. x3 	C.x6 + 1 	D.x4
Câu 6. Cho A=2x3–3x2 + x + a; B= x+ 2; C=2x2–7x +15; Biết rằng A=B.C + a–30 
a) Số dư của phép chia A cho đa thức B là:
A.x+2	B. 2x2 –7x +15	C. a – 30 	D. 0 
b) Để A chia hết cho B thì a có giá trị là: 
	A.30	B. -30	C. 0	D. Tất cả đều sai 
c) Để B.C =A thì a có giá trị bằng: 
	A.30	B.–30	C. 0	D. Tất cả đều sai 
Câu 7. Thực hiện phép tính ta được kết quả là:
	A. x4 – y4 B. 2x2y2 C. x4+y4 D. x2+y2
Câu 8. Giá trị của biểu thức: x2 – 10x + 25 tại x = 15 là:
A. 10	B. 100	C. 400	D. – 100 
Câu 9. Đa thức P và Q thỏa mản đẳng thức: là: 
	A. 	B. 
	C. 	D. 
CHƯƠNG II
PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
§1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Câu 1. Biểu thức nào dưới đây không phải phân thức?
A. 2	B. x C. 	D. 
Câu 2. Giá trị của x ở biểu thức: bằng 
A. 	B. 	C. 2	 	D. 8
Câu 3. Điều kiện để hai phân thức và (B¹0 ;D¹0 ) bằng nhau:
A. A.D = B.C 	B. A.B = C.D 	C. A.C = B.D 	 D. Cả B, C đúng.
Câu 4: Phân thức bằng phân thức nào?
A. 	B.	C.	D.
Câu 5: Phân thức: bằng phân thức nào?
A. 	B.	C.	D.
§2. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC
Câu 1. Điền từ Đúng (Đ) hoặc Sai (S):
1.
Nếu đổi dấu cả tử thức và mẫu thức của một phân thức thì ta được phân thức mới bằng phân thức đã cho.
 2.
 Giá trị của phân thức không đổi nếu ta nhân hay chia tử thức và mẫu thức của phân thức cho các đa thức khác 0.
3.
Nhờ vào tính chất cơ bản của phân số ta có thể suy ra được tính chất cơ bản của phân thức đại số.
Câu 2. Cho phân thức , B¹0 khi đó: 
A. , (M¹0) 	B. 	C. A, B đều đúng.
Câu 3: Phân thức bằng phân thức nào?
A. 	 B. 	C. 	 D. 
Câu 4. Hoàn thành phép tính:
§3. RÚT GỌN PHÂN THỨC
Câu 1.Điền từ Đúng (Đ) hoặc Sai (S):
1
Nhờ tính chất cơ bản của phân thức mà ta có thể rút gọn được các phân thức.
 2
 Giá trị của phân thức không đổi sau khi được rút gọn.
3
Muốn rút gọn phân thức phân tích tử và mẫu  ... sau khi qui đồng có kết quả là :
A. và	B. và
C. và	D. Tất cả đều sai.
§5. PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Câu 1. Kết quả phép tính bằng:
A. 	B. 	C. 	 	D. 
Câu 2. Kết quả phép tính bằng:
A. 3	B. –3	C. 0	 	D. 2x
Câu 3. Kết quả phép tính bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 4. Kết quả phép tính bằng:
A. 	B. 	C. 	D.Tất cả đều sai.
§6. PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Câu 1. Phân thức đối của là:
A. 	B. 	C. 	 	D. Cả B,C đúng
Câu 2. Kết quả phép tính bằng:
A. 	B. 	C. 	 	D. 0
Câu 3. Kết quả phép tính: bằng:
A. 	B. 	C. 	 	D. 
Câu 4. Em hãy hoàn thành bài toán sau: 
Giá trị của biểu thức: A= được thực hiện như sau:
§7.PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC
Câu 1. Kết quả là:	
A. y(x –1)	B. 1 	C. x(x –1)	D. –1
Câu 2. Kết quả là:	
A. x y	B. x 	C. x +1	D. –x
Câu 3. Kết quả: là:	
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 4. Kết quả là:	
A. 	B. 	C. 	D. 
§8.PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Câu 1. Phân thức nghịch đảo của phân thức là:
A. 	B. 	C. 	 	D. Cả B,C đúng
Câu 2. Em hãy hoàn thành bài toán sau: 
Câu 3. Kết quả phép tính bằng:
A. 	B. 	C. 	 	D. 
Câu 4. Điền từ Đúng (Đ) hoặc Sai (S):
A. 
 B. 
C. 
D. 
§9. BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ
GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC 
Câu 1. Cho biểu thức A=:
	a) Điều kiện xác định của A là
	A. x0	B. x0; x2	C. x0; x1	 	D. x0; x–1
b) Khi x= – 5, A có giá trị :
	A. 4	B.	C. 	 	D. –4
Câu 2. Cho biểu thức B=
	a) Điều kiện xác định của B là:
	A. x–2	B. x± 2	C. 2 	D. x0
b) Thu gọn B ta được B bằng:
	A. 	B.	C. 	 	D. 
c) Khi x=1, B có giá trị bằng :
	A. 1	B.	C. 0	 	D. 
ÔN TÂP CHƯƠNG II
Câu 1. Điền từ Đúng (Đ) hoặc Sai (S):
1
Phân thức = (B¹0 ;D¹0 ) nếu AB=CD
 2
 +=
3
Đơn thức là 1 phân thức đại số 
4
Biểu thức hữu tỉ là một phân thức đại số.
5
6
Muốn nhân hai phân thức khác mẫu, ta quy đồng mẫu các phân thức rồi nhân các tử với nhau ,các mẫu với nhau,
7
Điều kiện để giá trị phân thức xác định là điều kiện của biến làm cho mẫu thức khác 0.
8
Cho A= điều kiện để phân thức A xác định là: x –3 va x 1
Câu 2. Cho biểu thức:A=:
a) Điều kiện xác định của A là:
	A. x	B. x± 1	C. x1 	D. x0
b) Thu gọn A ta được kết quả:
	A. 2x	B.	C. 	 	D. 
c) Khi x=0, A có giá trị bằng :
	A. 1	B.	C. 0	 	D. 
CHƯƠNG III
PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
§1. MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH
Câu 1. Điền từ Đúng (Đ) hoặc Sai (S):
1
Hai phương trình gọi là tương đương nếu nghiệm của phương trình này cũng là nghiệm của phương trình kia.
2
Phương trình x (x + 1) = x có tập nghiệm là S = {0 ; 2}
3
Phương trình 7x+1=7x-3 là phương trình vô nghiệm.
4
Phương trình x2 – 1 = x – 1 chỉ có một nghiệm la x = 1
5
Phương trình 0x + 3 = x + 3 – x có tập nghiệm là S = {3}
Câu 2:Phương trình nào tương đương với phương trình: 1 – x =0:
 A. x – 1 =0 	B. 2 – 2x =0 	C. x=1	D.cả B và C 
§2.PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI
 Câu 1. Điền từ Đúng (Đ) hoặc Sai (S):
1
Một phương trình bậc nhất một ẩn số có thể có một nghiệm, vô nghiệm hoặc vô số nhiệm.
2
Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn .
3
Hai Phương trình x2 + 1 = 0 và 3x2 = 3 là tương đương nhau
4
Phương trình 5x – 2 = 5x – 2 vô nghiệm 
Câu 2: Phương trình bậc nhất một ẩn: ax + b = 0 ( a ≠ 0) có nghiệm là :
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 3: Phương trình 3x + 4 = 0 có nghiệm :
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 4: Giá trị của b để phương trình 7x – b = 0 có nghiệm x = –1 là:
	A. b = 6 	B. b = 7 	 C. b =–6 	 D. b =–7
§3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b =0
Câu 1: Phương trình 2x – 1 = 2x – 1 là phương trình có:
A.Vô số nghiệm.	B.Vô nghiệm.	 
C. x=0 là một nghiệm.	D. Cả A,C đúng 
Câu 2 : Phương trình 2x+2=0 tương đương với phương trình nào dưới đây?
A. x+1=0 B. x – 1=0	 C. 2x – 2=0	D. x=1
Câu 3 : Phương trình 2x=2x+2 có tập hợp nghiệm là:
 	A.S=Æ	 B.S={1}	 C.S={0}	 	D. S=R
Câu 4 : Phương trình 7x – 23 =2x – 8 có tập hợp nghiệm là:
 	A. S={5}	B.S={-5}	 C.S={3}	 	D. S={-3}
§4. PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
Câu 1. Phương trình no l phương trình tích:
A. 	B. 	C. D.
Câu 2. Phương trình có tập nghiệm là :
A.	B.	C.	D. S=Æ
Câu 3. Phương trình (x + 5)(2x –3) = 0 có tập nghiệm là :
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 4. Nghiệm của phương trình: 3x(x – 2) = 7(x – 2) là:
	A. x = 2	B. x =	C. x = 2; x =
Câu 5. Cho phương trình x2–x =3x –3 .Tập nghiệm của phương trình là :
 	A. {0 }	 	B. {1; 3 } 	 	C . {–1; –3 } 	D. { 3 }
§5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU
Câu 1. Điền từ Đúng (Đ) hoặc Sai (S):
1.
Phương trình: có một nghiệm là x= –1
2.
x = 2 không phải là nghiệm của phương trình: 
Câu 2. ĐKXĐ của phương trình l: 
	A. x ≠ 0 	B. x ≠ 2 	C. x ≠ 0 ; x ≠ 2 	D. x ≠ 0 ; x ≠ –2
Câu 3. Phương trình xác định khi:
 A. x ¹ 5	 B. x¹ –5	C. x ¹ ± 5	D. x ≠ 0
Câu 4. Điều kiện xác định của phương trình : là : 
	A. 	 	 B. 	 C. 	D. 
Câu 5. Nghiệm của phương trình : là : 
	A. 	 	 B. 	 	 C. 	D. 
§6. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
Câu 1. Hiệu số thứ nhất vàsố thứ hai bằng 18 . Gọi x là số thứ nhất thì số thứ hai là :
	A. 18 – x 	B. x – 18 	C. x + 18	D. – x – 18 
Câu 2.Nếu vận tốc dòng nước là 2 thì vận tốc xuôi dòng hơn vận tốc ngược dòng:
A.0	B.2	C.4	D.6
Câu 3.Số nguyên liền trước và liền sau số nguyên a cách nhau mấy đơn vị ?
A.0	B.1	C.2	D.4
Câu 4.Số học sinh giỏi bằng 20% số học sinh cả lớp.Số học sinh cả lớp là x . Số học sinh giỏi là:
	A.x	B.	C. 	20x
§7. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH(tiếp theo)
Bài toán : Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc trung bình 30 km/h. Lúc về người ấy đi với vận tốc trung bình 24km/h, do đó thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 30 phút. Tính quảng đường AB.
GIẢI
Gọi độ dài quãng đường AB là x (km)(x > 0)
Câu 1: Hãy điền giá trị thích hợp vào bảng sau:
V(km/h)
T(h)
S(km)
A®B (ĐI)
x
B®A (VỀ)
x
Câu 2:Theo bài toán ta có phương trình :
	A. 	B.	C. A,B đúng
Câu 3:Quãng đường AB bằng :
	A. 40km	B.60km	C. 50km	 	D. 70km
ÔN TẬP CHƯƠNG III
Câu 1. Điền từ Đúng (Đ) hoặc Sai (S):
NỘI DUNG
1
Hai phương trình gọi là tương đương nếu nghiệm của phương trình này cũng là nghiệm của phương trình kia.
2
x = 1 là nghiệm của phương trình : 
3
Một phương trình bậc nhất một ẩn số có thể có một nghiệm. vô nghiệm hoặc vô số nhiệm.
4
Khi nhân hai vế của phương trình với cùng một biểu thức chứa ẩn thì ta được một phương trình tương đương.
5
Phương trình có tập hợp nghiệm S = Æ
6
Phương trình dạng ax + b = 0 có tập nghiệm 
7
Phương trình x (x + 2) = x có tập nghiệm là S = {0 ; 2}
Bài toán : Có hai ngăn sách, số cuốn sách ngăn thứ nhất gấp hai lần số cuốn sách ở ngăn thứ hai. Nếu chuyển 20 cuốn sách từ ngăn thứ nhất sang ngăn thứ hai thì số sách ở hai ngăn bằng nhau. Tìm số sách mỗi ngăn lúc đầu. 
GIẢI
Gọi số cuốn sách ngăn thứ hai lúc đầu là x ( x Î N)
a) Số cuốn sách ngăn thứ nhất lúc đầu là: 
A. 2x (cuốn) 	B. 20x (cuốn) 	C. 2x – 20 (cuốn) 
b) Số cuốn sách ngăn thứ nhất lúc sau là: 
A. 2x ( cuốn) 	B. x + 20 ( cuốn) 	C. 2x – 20 ( cuốn) 
c) Số cuốn sách ngăn thứ hai lúc đầu là: 
A. 2x ( cuốn) 	B. x + 20 ( cuốn) 	C. 2x – 20 ( cuốn) 
d) Theo bài toán ta có phương trình :
	A. x + 20 = 20x	B.x– 20 = 2x – 20	C.x + 20 = 2x – 20
	e)Vậy số sách ngăn thứ nhất và ngăn thứ hai lúc đầu tương ứng là: .cuốn 
	A. 40 và 80	B.80 và 40	C. 50  và 50
CHƯƠNG IV 
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
§1.LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
Câu 1. Điền từ Đúng (Đ) hoặc Sai (S):
1
x2 +5 5
2
x3 + 1 1
3
 + 2 > 5
Câu 2:So sánh a và b khi biết : a – 5 < b – 5
 	 A. a b	C. a = b	D. tất cả đều sai.
50
Câu 3.Tốc độ tối đa cho phép ở bảng biển báo giao thông: 
 A. < 50 	B. 50	
 C. = 50	D. 50
Câu 4: Cho a > b, so sánh a+1 va b+1:
 	 A. a+1 > b+1	B. a+1 < b+1	C. a+1 = b+1	D.tất cả đều sai.
§2.LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN
Câu 1: Cho a < b . các bất đẳng thức nào sau đây đúng ?
 A. a–5 > b–5 	B. –a < –b C. 2a+3< 2b+3 D.–a–3<–b+3
Câu 2: Nếu: 2009a< 2008a thì số a là :
A.Số không dương 	B. Số dương 	C. Số không âm 	 D. Số âm 
Câu 3. Biết: –2x 0 thì x có giá trị:
 	 A.x 2	B.x 0	C.x –2	 D.x 0
Câu 4: Biết: x + 3 0 thì x có giá trị :
 A.x –3 B.x 0 	 D.x 0
§3. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
Câu 1: Bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn:
 A. 0 D. > 0
Câu 2: Bất phương trình:x + 3 0 có tập nghiệm là : 
A.{x| x–3} B.{x|x 0} D.{x| x 0}
Câu 3: Bất phương trình:3x + 1 > – 8 có tập nghiệm là : 
A. S={x|x >3}	 B. S={x| x–3} D.tất cả đều sai.
Câu 4: Bất phương trình x > 3x có tập nghiệm là :
A. S={x|x >3}	 B. S={x|x >0}	 C. S={x|x <3}	 D. Một kết quả khc.
Câu 5: Bất phương trình – 2x + 8 0 có nghiệm là:
 	 A.S={x|x 4}	 B. S={x| x –4} C.S={x| x 4}	 D.S={x| x–4}
§4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
Câu 1: Hình vẽ bên biểu diễn tập hợp nghiệm của bất phương trình nào dưới đây:
 )
 4
| 
0
A. x > 4	B. x 0 	D. x < 0 
 ( 
 | 
0
–2
Câu 2: Hình vẽ bên biểu diễn tập hợp nghiệm của bất phương trình nào dưới đây:
A. –4x – 8 < 0 	B. –4x + 8 < 0 	C. 4x – 8 < 0 	D. 4x + 8 < 0 
Câu 3: Bất phương trình bậc nhất một ẩn: 2x – 8 0 có nghiệm là:
 	 A.S={x|x4}	 B.S={x|x–4} C.S={x|x4}	D.S={x|x–4}
Câu 4: Điền từ Đúng (Đ) hoặc Sai (S):
Bất phương trình
Tập nghiệm của các bất phương trình
–5x <–x +8
S= {x | x < –2}
4x < –12
S= {x | x > –3}
 2x + 3 > 3
S= {x | x > 0}
§5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
Câu 1:Với x > 0, kết quả rt gọn của biểu thức: |–x|–2x + 5 l:
A. x – 5	B. –x – 5	C. –3x + 5	D.–x + 5
Câu 2: Với x < 0, kết quả rt gọn của biểu thức |–3x| + 2x + 5 l:
A. x – 5	B. –x – 5	C. 5x + 5	D. x + 5
Câu 3:.Khi x < 0, kết quả rt gọn của biểu thức |– 2x| – x l:
A. –3x 	B. x 	C. – x D. 3x
Câu 4: Tập hợp nghiệm của phương trình | 5x | = 2x + 21 là :
A. 	B.	C. 	D. 
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
Câu 1: Hình vẽ bên biểu diễn tập hợp nghiệm của bất phương trình nào dưới đây:
 [
12
 | 
0
A. x–12 0	 B. x 12	 C. x 12	 D. Cả A,C đúng. 
Câu 2:Bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn: 
 	A. 0.x +8 > 0 B. x2 + 2x < 0	C. –3x –26 = 0 D. –x < 0
Câu 3: Hai bất phương trình gọi là tương đương nếu chúng :
A. Có cùng điều kiện xác định.	B. Có cùng một tập nghiệm.
C. Có một nghiệm duy nhất.	D. Cả A,B,C đúng
Câu 4: Giá trị của x để biểu thức: 4x + 5< 0 là :
A. x C. x < 	D.x
Câu 5: Với giá trị nào của x thì biểu thức: 0:
A. x 0
Câu 6: Nếu 2009a < a thì số a là :
A.Số âm 	B.Số dương C.Số không âm 	 D.Số không dương. 
Câu 7: Nếu m > n thì :
A. 	B. C. 	 D.A,C đúng 
Câu 8: Biết: x + 3 0 thì x có giá trị :
 A.x –3 B.x 0 	 D.x 0
Câu 9: Tập hợp nghiệm của phương trình | x – 7 | = 2x + 3 là :
A. 	B. C. 	 D. 
 ]
 | 
 0
Câu 10: Hình vẽ sau đây biểu diễn tập hợp nghiệm của bất phương trình nào? Em hãy viết một bất phương trình cho một hình vẽ.
 (
 | 
 0
(h.b) ....
(h.a) .....
(h.c) .....
(h.d) .....
 )
9
 | 
 0
 [
2
 | 
0

Tài liệu đính kèm:

  • docDAI SO 8_1.doc