Bài tập Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lí Lớp 8 - Nguyễn Văn Chiêm

Bài tập Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lí Lớp 8 - Nguyễn Văn Chiêm

Câu 1:

 Một động tử xuất phát từ A chuyển động thẳng đều về B cách A 120m với vận tốc 8m/s. Cùng lúc đó một động tử khác chuyển động thẳng đều từ B về A. Sau 10s hai động tử gặp nhau. Tính vận tốc của động tử thứ hai và vị trí hai động tử gặp nhau

Câu 2:

 Hai đoàn tàu chuyển động đều trong sân ga trên hai đường sắt song song nhau. Đoàn tàu A dài 65m, đoàn tàu B dài 40m.

 Nếu hai tàu đi cùng chiều, tàu A vượt tàu B trong khoảng thời gian tính từ lúc đầu tàu A ngang đuôi tàu B đến lúc đuôi tàu A ngang đầu tàu B là 70s. Nếu hai tàu đi ngược chiều thì từ lúc đầu tàu A ngang đầu tàu B đến lúc đuôi tàu A ngang đuôi tàu B là 14s. Tính vận tốc của mỗi tàu.

Câu 3:

Một động tử xuất phát từ A chuyển động trên đường thẳng hướng về điểm B với vận tốc ban đầu v1= 32m/s. Biết rằng cứ sau mỗi giây vận tốc của động tử lại giảm đi một nửa và trong mỗi giây đó động tử chuyển động đều.

 1) Sau bao lâu động tử đến được điểm B, biết rằng khoảng cách AB = 60m

 2) Ba giây sau kể từ lúc động tử xuất phát, một động tử khác cũng xuất phát từ A chuyển động về B với vận tốc không đổi v2 = 31m/s. Hai động tử có gặp

doc 54 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 722Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lí Lớp 8 - Nguyễn Văn Chiêm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí 8
* Câu 20:
	Chiếu một tia sáng hẹp vào một gương phẳng. Nếu cho gương quay đi một góc a quanh một trục bất kì nằm trên mặt gương và vuông góc với tia tới thì tia phản xạ sẽ quay đi một góc bao nhiêu? Theo chiều nào?
* Câu 21:
 Hai gương phẳng M1 , M2 đặt song song có mặt phản xạ quay vào nhau. Cách nhau một đoạn d. Trên đường thẳng song song với hai gương có hai điểm S, O với các khoảng cách được cho như hình vẽ 
 a) Hãy trình bày cách vẽ một tia sáng từ S đến gương M1 tại I, phản xạ đến gương M2 tại J rồi phản xạ đến O
 b) Tính khoảng cách từ I đến A và từ J đến B
* Câu 22: 
Một người cao 1,65m đứng đối diện với một gương phẳng hình chữ nhật được treo thẳng đứng. Mắt người đó cách đỉnh đầu 15cm.
a) Mép dưới của gương cách mặt đất ít nhất là bao nhiêu để người đó nhìn thấy ảnh của chân trong gương?
b) Mép trên của gương cách mặt đất nhiều nhất bao nhiêu để người đó thấy ảnh của đỉnh đầu trong gương?
c) Tìm chiều cao tối thiểu của gương để người đó nhìn thấy toàn thể ảnh của mình trong gương.
d) Các kết quả trên có phụ thuộc vào khỏng cách từ người đó tới gương không? vì sao?
* Câu 23:
Người ta dự định đặt bốn bóng điện tròn ở bốn góc của một trần nhà hình vuông mỗi cạnh 4m và một quạt trần ở chính giữa trần nhà. Quạt trần có sải cánh (Khoảng cách từ trục quay đến đầu cánh) là 0,8m. Biết trần nhà cao 3,2m tính từ mặt sàn. Em hãy tính toán thiết kế cách treo quạt để sao cho khi quạt quay. Không có điểm nào trên mặt sàn bị sáng loang loáng.
* Câu 24:
 Ba gương phẳng (G1), (G21), (G3) được lắp thành một lăng trụ đáy tam giác cân như hình vẽ
 Trên gương (G1) có một lỗ nhỏ S. Người ta chiếu một chùm tia sáng hẹp qua lỗ S vào bên trong theo phương vuông góc với (G1). Tia sáng sau khi phản xạ lần lượt trên các gương lại đi ra ngoài qua lỗ S và không bị lệch so với phương của tia chiếu đi vào. Hãy xác định góc hợp bởi giữa các cặp gương với nhau
Hướng dẫn giải
* Câu 20:
 * Xét gương quay quanh trục O từ vị trí M1 đến vị trí M2 (Góc M1O M1 = a) lúc đó pháp tuyến cũng quay 1 góc N1KN2 = a (Góc có cạnh tương ứng vuông góc).
 * Xét DIPJ có:
Góc IJR2 = hay:
 2i’ = 2i + b ị b = 2(i’-i) (1)
 * Xét DIJK có
 hay
 i’ = i + a ị a = 2(i’-i) (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra b = 2a
 Tóm lại: Khi gương quay một góc a quanh một trục bất kì thì tia phản xạ sẽ quay đi một góc 2a theo chiều quay của gương
* Câu 21;
 a) Chọn S1 đối xứng S qua gương M1 ; Chọn O1 đối xứng O qua gương M2 , nối S1O1 cắt gương M1 tại I , gương M2 tại J. Nối SIJO ta được tia cần vẽ
 b) DS1AI ~ D S1BJ 
ị 
 ị AI = .BJ (1)
 Xét DS1AI ~ D S1HO1
 ị 
ị AI = thau vào (1) ta được BJ = 
* Câu 22 :
 a) Để mắt thấy được ảnh của chân thì mép dưới của gương cách mặt đất nhiều nhất là đoạn IK
 Xét DB’BO có IK là đường trung bình nên :
 IK = 
 b) Để mắt thấy được ảnh của đỉnh đầu thì mép trên của gương cách mặt đất ít nhất là đoạn JK
 Xét DO’OA có JH là đường trung bình nên :
 JH = 
 Mặt khác : JK = JH + HK = JH + OB 
	ị JK = 0,075 + (1,65 – 0,15) = 1,575m
 c) Chiều cao tối thiểu của gương để thấy được toàn bộ ảnh là đoạn IJ.
	Ta có : IJ = JK – IK = 1,575 – 0,75 = 0,825m
 d) Các kết quả trên không phụ thuộc vào khoảng cách từ người đến gương do trong các kết quả không phụ thuộc vào khoảng cách đó. Nói cách khác, trong việc giải bài toán dù người soi gương ở bất cứ vị trí nào thì các tam giác ta xét ở phần a, b thì IK, JK đều là đường trung bình nên chỉ phụ thuộc vào chiều cao của người đó.
* Câu 23 :
 Để khi quạt quay, không một điểm nào trên sàn bị sáng loang loáng thì bóng của đầu mút quạt chỉ in trên tường và tối đa là đến chân tường C và D.
 Vì nhà hình hộp vuông, ta chỉ xét trường hơph cho một bóng, các bóng còn lại là tương tự (Xem hình vẽ bên)
 Gọi L là đường chéo của trần nhà :
 L = 4 ằ 5,7m
 Khoảng cách từ bóng đèn đến chân tường đối diện là : 
 S1D = 
 T là điểm treo quạt, O là tân quay của cánh quạt. A, B là các đầu mút khi cánh quạt quay. Xét DS1IS3 ta có : 
 Khoảng cách từ quạt đến điểm treo là : OT = IT – OI = 1,6 – 0,45 = 1,15m
	Vậy quạt phải treo cách trần nhà tối đa là 1,15m
* Câu 24 : 
 Vì sau khi phản xạ lần lượt trên các gương, tia phản xạ ló ra ngoài lỗ S trùng đúng với tia chiếu vào. Điều đó cho thấy trên từng mặt phản xạ có sự trùng nhau của tia tới và tia ló. Điều này chỉ xảy ra khi tia KR tới gương G3 theo hướng vuông góc với mặt gương. Trên hình vẽ ta thấy :
 Tại I : = 
 Tại K: 
 Mặt khác = 
 Do KR^BC 
 ị 
 Trong DABC có 
	Û 
Bài tập vật lí 8
Câu 1: 
	Một động tử xuất phát từ A chuyển động thẳng đều về B cách A 120m với vận tốc 8m/s. Cùng lúc đó một động tử khác chuyển động thẳng đều từ B về A. Sau 10s hai động tử gặp nhau. Tính vận tốc của động tử thứ hai và vị trí hai động tử gặp nhau
Câu 2: 
	Hai đoàn tàu chuyển động đều trong sân ga trên hai đường sắt song song nhau. Đoàn tàu A dài 65m, đoàn tàu B dài 40m.
	Nếu hai tàu đi cùng chiều, tàu A vượt tàu B trong khoảng thời gian tính từ lúc đầu tàu A ngang đuôi tàu B đến lúc đuôi tàu A ngang đầu tàu B là 70s. Nếu hai tàu đi ngược chiều thì từ lúc đầu tàu A ngang đầu tàu B đến lúc đuôi tàu A ngang đuôi tàu B là 14s. Tính vận tốc của mỗi tàu.
Câu 3: 
Một động tử xuất phát từ A chuyển động trên đường thẳng hướng về điểm B với vận tốc ban đầu v1= 32m/s. Biết rằng cứ sau mỗi giây vận tốc của động tử lại giảm đi một nửa và trong mỗi giây đó động tử chuyển động đều.
	1) Sau bao lâu động tử đến được điểm B, biết rằng khoảng cách AB = 60m
	2) Ba giây sau kể từ lúc động tử xuất phát, một động tử khác cũng xuất phát từ A chuyển động về B với vận tốc không đổi v2 = 31m/s. Hai động tử có gặp nhau không? Nếu có hãy xác định thời điểm gặp nhau đó.
Câu 4: 
Một mẩu hợp kim thiếc – Chì có khối lượng m = 664g, khối lượng riêng D = 8,3g/cm3. Hãy xác định khối lượng của thiếc và chì trong hợp kim. Biết khối lượng riêng của thiếc là D1 = 7300kg/m3, của chì là D2 = 11300kg/m3 và coi rằng thể tích của hợp kim bằng tổng thể tích các kim loại thành phần.
Câu 5: 
Một thanh mảnh, đồng chất, phân bố đều khối lượng có thể quay quanh trục O ở phía trên. Phần dưới của thanh nhúng trong nước, khi cân bằng thanh nằm nghiêng như hình vẽ, một nửa chiều dài nằm trong nước. Hãy xác định khối lượng riêng của chất làm thanh đó.
O
Câu 6: 
Một hình trụ được làm bằng gang, đáy tương đối rộng nổi trong bình chứa thuỷ ngân. ở phía trên người ta đổ nước. Vị trí của hình trụ được biểu diễn như hình vẽ. Cho trọng lượng riêng của nước và thuỷ ngân lần lượt là d1 và d2. Diện tích đáy hình trụ là S. Hãy xác định lực đẩy tác dụng lên hình trụ
Nước
TH. NGÂN
M
E
A
B
K
C
Hướng dẫn giải
* Câu 1: 
Gọi S1, S2 là quãng đường đi được trong 10s của các động tử (xem hình bên)
v1 là vận tốc của động tử chuyển động từ A
v2 là vận tốc của động tử chuyển động từ B
 S1 = v1.t ; S2 = v2.t
 v1 S v2
 B 
A
 S1 M S2 
Khi hai động tử gặp nhau: S1 + S2 = S = AB = 120m
 S = S1 + S2 = ( v1 + v2 )t 
Û v1 + v2 = Û v2 = 
Thay số: v2 = (m/s) 
Vị trí gặp nhau cách A một đoạn: MA = S1 = v1t = 8.10 = 80m
* Câu 2 : SB
Khi hai tàu đi cùng chiều (hình bên)
Quãng đường tàu A đi được SA = vA.t
Quãng đường tàu B đi được SB = vB.t
Nhận xét : SA – SB = (vA-vB)t = lA + lB
Với t = 70s ; lA = 65m ; lB = 40m 
 vA – vB = (1)
 lA 
B
B
A
 SA 
A
 SA
Khi hai tàu đi ngược chiều (hình bên)
Tương tự : SA = vA.t/
 SB = vB.t/
Nhận xét : SA + SB = (vA+vB)t/ = lA + lB
Với t/ = 14s
 vA + vB = (2) 
Từ (1) và (2) suy ra vA = 4,5 (m/s)
 VB = 3 (m/s)
 SB 
 lA + lB
B
A
B
A
* Câu 3 :
1) Thời gian chuyển động, vận tốc và quãng đường đi được của động tử có thể biểu diễn bởi bảng sau :
Giây thứ
1
2
3
4
5
6
Vận tốc (m/s)
32
16
8
4
2
1
Quãng đường (m)
32
48
56
60
62
63
	Căn cứ vào bảng trên ta thấy : Sau 4s động tử đi được 60m và đến được điểm B
2) Cũng căn cứ vào bảng trên ta thấy hai động tử sẽ gặp nhau tại điểm cách A một khoảng là 62m. Để được quãng đường này động tử thứ hai đi trong 2s: s2 = v2t = 31.2 = 62(m)
Trong 2s đó động tử thứ nhất đi được s1 = 4 + 2 = 6m (Quãng đường đi được trong giây thứ 4 và 5). Vậy để gặp nhau động tử thứ nhất đi trong 5 giây còn đông tử thứ hai đi trong 3s 
* Câu 4:
	Ta có D1 = 7300kg/m3 = 7,3g/cm3 ; D2 = 11300kg/m3 = 11,3g/cm3 
Gọi m1 và V1 là khối lượng và thể tích của thiếc trong hợp kim 
Gọi m2 và V2 là khối lượng và thể tích của chì trong hợp kim 
Ta có m = m1 + m2 ị 664 = m1 + m2 	(1) 	
	V = V1 + V2 ị 	(2) 
Từ (1) ta có m2 = 664- m1. Thay vào (2) ta được 	(3)
Giải phương trình (3) ta được m1 = 438g và m2 = 226g 
* Câu 5:
Khi thanh cân bằng, các lực tác dụng lên thanh gồm: Trọng lực P và lực đẩy Acsimet FA (hình bên).
Gọi l là chiều dài của thanh. Ta có phương trình cân bằng lực:
 (1)
Gọi Dn và D là khối lượng riêng của nước và chất làm thanh. M là khối lượng của thanh, S là tiết diện ngang của thanh
 FA d1
 P d2
	Lực đẩy Acsimet: FA = S..Dn.10 	(2)
	Trọng lượng của thanh: P = 10.m = 10.l.S.D	(3)
	Thay (2), (3) vào (1) suy ra: S.l.Dn.10 = 2.10.l.S.D
ị Khối lượng riêng của chất làm thanh: D = Dn 	
* Câu 6:
Trên đáy AB chịu tác dụng của một áp suất là: pAB = d1(h + CK) + d2.BK. Trong đó:
 h là bề dày lớp nước ở trên đối với đáy trên
 d1 là trọng lượng riêng của nước
 d2 là trọng lượng riêng của thuỷ ngân
Đáy MC chịu tác dụng của một áp suất:
 pMC = d1.h 
Nước
TH. NGÂN
M
E
A
B
K
C
 h 
Gọi S là diện tích đáy trụ, lực đẩy tác dụng lên hình trụ sẽ bằng: 
	F = ( pAB - pMC ).S
	F = CK.S.d1 + BK.S.d2
 Như vậy lực đẩy sẽ bằng trọng lượng của nước trong thể tích EKCM cộng với trngj lượng của thuỷ ngân trong thể tíc ABKE
Bài tập Vật lí 8
* Câu 7:
	Khi đi xuôi dòng sông, một chiếc ca nô đã vợt một chiếc bè tại điểm A. Sau thời gian t = 60phút, chiếc ca nô đi ngợc lại và gặp chiếc bè tại một điểm cách A về phía hạ lu một khoảng l = 6km. Xác định vận tốc chảy của dòng nớc. Biết rằng động cơ của ca nô chạy với cùng một chế độ ở cả hai chiều chuyển động.
* Câu 8:
	Một ngời có khối lợng 60kg ngồi trên một chiếc xe đạp có khối lợng 15kg. Diện tích tiếp xúc giữa mỗi lốp xe và mặt đất là 30cm2. 
a) Tính áp suất khí tối thiểu phải bơm vào mỗi bánh xe, biết rằng trọng lợng của ngời và xe đợc phân bố nh sau: lên bánh trớc và lên bánh sau
b) Xác định vận tốc tối đa ngời đạt đợc khi đạp xe. Biết hệ số ma sát giữa xe và đờng là 0,2. Công suất tối đa của ngời khi đạp xe là 1500 J/s
* Câu 9:
	Một quả bóng bay của trẻ em đợc thổi phồng bằng khí Hiđrô có thể tích 4dm3. Vỏ bóng bay có khối lợng 3g buộc vào một sợi dây dài và đều có khối lợng 1g trên 10m. Tính chiều dài của sợi dây đợc kéo lên khi quả bóng đứng cân bằng trong không khí. Biết khối lợng 1lít không khí là 1,3g và của 1 lít Hđrô là 0,09g. Cho rằng thể tích quả bóng và khối l ... a chiều cao H của bình. Rót tiếp một chất lỏng khác có trọng lượng riêng d2 đầy đến miệng bình của một nhánh. Tìm chiều cao của cột chất lỏng đó (Chất lỏng có trọng lượng riêng d2). Giả sử các chất lỏng không trộn lẫn nhau và chất lỏng có trọng lượng riêng d1 ở bên nhánh còn lại không tràn ra khỏi bình.
	Câu 5. Một người đi bộ và một vận động viên đi xe đạp cùng khởi hành ở một điểm và đi cùng chiều trên một đường tròn có chu vi 1800m. Vận tốc của người đi xe đạp là 6m/s, của người đi bộ là 1,5m/s. Hỏi khi người đi bộ đi được một vòng thì gặp người đi xe đạp mấy lần. Tính thời gian và địa điểm gặp nhau.
Hết
Chú ý: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
đáp án bài thi chọn đội tuyển
học sinh giỏi môn vật lí 8
Câu
Bài giải
điểm
1
* Đầu tiên cọ sát thanh thuỷ tinh vào mảnh lụa, sau khi cọ sát thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương.
* Sau đó đưa đầu thanh thuỷ tinh đã nhiễm điện dương lại gần (nhưng không chạm) quả cầu kim loại đang treo, nếu:
+ Quả cầu kim loại bị hút lại gần thanh thuỷ tinh thì quả cầu kim loại đang nhiễm điện âm.
. N2
(Người thứ hai)
B
H
. N1
(Người
 thứ nhất)
A
900
N2’
N1’ .
I
+ Quả cầu kim loại bị đẩy ra xa thanh thuỷ tinh thì quả cầu kim loại đang nhiễm điện dương.
0,5
0,5
0,5
0,5
2
Cho biết: AB = 2m, BH = 1m
 HN2 = 1m.
Tìm vị trí đầu tiên của người
 thứ nhất để nhìn thấy ảnh của
người thứ hai.
Giải:
* Khi người thứ nhất tiến lại gần 
gương AB vị trí đầu tiên mà người
đó nhìn thấy ảnh của người thứ hai
là N1’ đó chính là vị trí giao của tia 
sáng phản xạ từ mép gương B (Tia
phản xạ này có được do tia sáng tới 
từ người thứ hai đến và phản xạ tại 
mép gương B)
* Gọi N2’ là ảnh của người thứ hai qua gương, ta có HN2’ = HN2 = 1m.
do I là trung điểm của AB nên .2 = 1(m)
ta thấy DIBN1’ = DHBN2’ do đó IN1’ = HN2’ = 1(m)
Vây, vị trí đầu tiên mà người thứ nhất khi tiến lại gần gương trên đường trung trực của gương và nhìn thấy ảnh của người thứ hai cách gương 1m.
2,0
(vẽ hình)
1,0
0,5
0,5
0,5
0,5
3
3
Cho biết: S = 20km, t = 2h, v = 30km/h
Tìm: a) Tìm vận tốc của xe còn lại.
 b) Tìm quãng đường mà hai xe đi được cho đến lúc gặp nhau.
Giải: a) Vận tốc của xe còn lại:
* Nếu vận tốc của xe chạy nhanh hơn là 30km/h, gọi vận tốc của xe chạy chậm hơn là v1.
+ Quãng đường mà hai xe đi được trong hai giờ là:
- Đối với xe chạy nhanh hơn: S1 = v.t; S1 = 30.2 = 60(km)
- Đối với xe chạy chậm hơn: S2 = v1.t; S2 = 2v1(km)
+ Ta có: S = S1 – S2 hay 60 – 2v1 = 20 ị v1 = 20(km/h).
* Nếu vận tốc xe chạy chậm hơn là 30km/h, gọi vận tốc xe chạy nhanh hơn là v2.
+ Quãng đường mà hai xe đi được trong hai giờ là:
- Đối với xe chạy nhanh hơn: S3 = v2t; S3 = 2v2.
- Đối với xe chạy chậm hơn: S4 = vt; S4 = 2.30 = 60(km).
+ Ta có: S = S3 – S4 hay 2v2 – 60 = 20 ị v2 = 40(km/h).
b) Quãng đường hai xe đi được đến lúc gặp nhau:
* Nếu vận tốc của xe chạy nhanh hơn là 30km/h:
+ Quãng đường mà xe chạy nhanh hơn đi được là: S1 = 30.2 = 60(km)
+ Quãng đường mà xe chạy chậm hơn đi được là: S2 = 20.2 = 40(km)
* Nếu vận tốc của xe chạy chậm hơn là 30km/h:
+ Quãng đường mà xe chạy nhanh hơn đi được là: S1 = 40.2 = 80(km)
+ Quãng đường mà xe chạy chậm hơn đi được là: S2 = 30.2 = 60(km)
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
4
h1
h2
. A
. B
* Gọi B là điểm nằm trên mặt phân cách giữa
chất lỏng có trọng lượng riêng d2 và chất lỏng
 có trọng lượng riêng d1, A là điểm nằm trên 
nhánh còn lại của bình thông nhau và cùng 
nằm trên mặt phẳng ngang so với điểm B.
Gọi h2 là chiều cao của cột chất lỏng có trọng lượng 
riêng d2, h1 là chiều cao của cột chất lỏng d1 tính
tới điểm A. Ta có:
+ áp suất tại A là: pA = d1h1
+ áp suất tại B là: pB = d2h2
do pA = pB ị d1h1 = d2h2 (1)
* Mặt khác, do tiết diện hai bình bằng nhau nên khi chất lỏng ở nhánh chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d2 hạ xuống một đoạn Dh thì chất lỏng ở nhánh còn lại dâng lên một đoạn Dh. Từ đó ta có:
h1 = 2Dh và (2)
từ (1) và (2) suy ra: 
Vậy, chiều cao của cột chất lỏng có trọng lượng riêng d2 là 
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
5
5
A .
. B
. A1
* Giả sử A là vị trí xuất phát ban dầu. Khi người 
đi xe đạp đi hết một vòng (trở lại điểm A) thì 
người đi bộ đã đi đến vị trí B cách A một khoảng
AB = v1t’ (trong đó t’ là thời gian người đi xe đạp 
đi hết một vòng và trở lại điểm A,
 t’ = 1800:6 = 300(s)). Giả sử A1 là 
vị trí gặp nhau lần thứ nhất, t là khoảng thời gian
để người đi bộ từ B đến A1 (người đi xe đạp đi tứ A
đến A1)
* Ta có: AA1 = AB + BA1
hay: v2t = v1t’ + v1t; (t’ = 300s)
Như vậy, thời điểm gặp nhau lần thứ nhất là: t1 = t’ + t; t1 = 300 + 100 = 400(s)
vị trí gặp nhau cách A: S1 = v2t; S1 = 6.100 = 600(m)
* Gọi vị trí gặp nhau thứ hai là A2, giải bài toán tương tự nhưng với điểm xuất phát là A1, ta có thời điểm gặp nhau thứ hai là:
 t2 = 400s + 400s = 800s.
vị trí A2 cách A là: S2 = 600 + 600 = 1200(m)
* Tương tự với vị trí A3: t3 = 400 + 400 + 400 = 1200(s)
 S3 = 600 + 600 + 600 = 1800(m)
do t3 = 1200s chính là thời gian người đi bộ đi hết một vòng (trở lại điểm A) nên điểm gặp nhau thứ tư rơi vào đầu vòng thứ hai của người đi bộ.
Vậy, khi người đi bộ đi hết một vòng thì gặp người đi xe đạp 3 lần (Trừ điểm xuất phát).
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
Chú ý: Nếu học sinh giải theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
PHềNG DG – ĐT
HUYỆN YấN Mễ
ĐỀ THI HSG VẬT LÍ LỚP 8 ( Vũng 2)
(Thời gian làm bài: 120 phỳt – khụng kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm 06 cõu trong 01 trang)
Bài 1(3,5 đ): Hai nhỏnh của một bỡnh thụng nhau chứa chất lỏng cú tiết diện S. Trờn một nhỏnh cú một pitton cú khối lượng khụng đỏng kể. Người ta đặt một quả cõn cú trọng lượng P lờn trờn pitton ( Giả sử khụng làm chất lỏng tràn ra ngoài). Tớnh độ chờnh lệch mực chất lỏng giữa hai nhỏnh khi hệ đạt tới trạng thỏi cõn bằng cơ học?. Khối lượng riờng của chất lỏng là D
Bài 2 (4 đ): Trong một bỡnh nhiệt lượng kế chứa hai lớp nước. Lớp nước lạnh ở dưới và lớp nước núng ở trờn. Tổng thể tớch của hai khối nước này thay đổi như thế nào khi chỳng sảy ra hiện tượng cõn bằng nhiệt?. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bỡnh và với mụi trường.
Bài 3(5,5 đ) Thả một cục nước đỏ cú mẩu thuỷ tinh bị đúng băng trong đú vào một bỡnh hỡnh trụ chứa nước. Khi đú mực nước trong bỡnh dõng lờn một đoạn là h = 11mm. Cục nước đỏ nổi nhưng ngập hoàn toàn trong nước. Hỏi khi cục nước đỏ tan hết thỡ mực nước trong bỡnh thay đổi thế nào?. Cho khối lượng riờng của nước là Dn = 1g/cm3. Của nước đỏ là Dđ = 0,9g/cm3. và của thuỷ tinh là Dt = 2g/cm3.
Bài 4(4 đ) Một lũ sưởi giữ cho phũng ở nhiệt độ 200C khi nhiệt độ ngoài trời là 50C. Nếu nhiệt độ ngoài trời hạ xuống tới – 50C thỡ phải dựng thờm một lũ sưởi nữa cú cụng suất 0,8KW mới duy trỡ nhiệt độ phũng như trờn. Tỡm cụng suất lũ sưởi được đặt trong phũng lỳc đầu?.
Bài 5(2 đ) Một nhà du hành vũ trụ chuyển động
dọc theo một đường thẳng từ A đến B. Đồ
thị chuyển động được biểu thị như hỡnh vẽ. 
(V là vận tốc nhà du hành, x là khoảng cỏch
từ vị trớ nhà du hành tới vật mốc A ) tớnh thời 
gian người đú chuyển động từ A đến B
(Ghi chỳ: v -1 = )
Bài 6(2,5 đ) Hóy tỡm cỏch xỏc định khối lượng của một cỏi chổi quột nhà với cỏc dụng cụ sau: Chiếc chổi cần xỏc định khối lượng, một số đoạn dõy mềm cú thể bỏ qua khối lượng, 1 thước dõy cú độ chia tới milimet. 1 gúi mỡ ăn liền mà khối lượng m của nú được ghi trờn vỏ bao ( coi khối lượng của bao bỡ là nhỏ so với khối lượng cỏi chổi)
-------- Hết ----------
HƯỚNG DẪN CHẤM
Bài 1: ( 3,5 đ)
Gọi h1 là chiều cao cột chất lỏng ở nhỏnh khụng cú pitton, h2 là chiều cao cột chất lỏng ở nhỏnh cú pitton. Dễ thấy h1 > h2. 
0,5 đ
Áp suất tỏc dụng lờn 1 điểm trong chất lỏng ở đỏy chung 2 nhỏnh gồm
Áp suất gõy ra do nhỏnh khụng cú pitton: P1 = 10Dh1
0,5 đ
Áp suất gõy ra do nhỏnh cú pitton: P2 = 10Dh2 + 
0,5 đ
Khi chất lỏng cõn bằng thỡ P1 = P2 nờn 10Dh1 = 10Dh2 + 
1 đ
Độ chờnh lệch mực chất lỏng giữa hai nhỏnh là: h1 – h2 = 
1 đ
Bài 2: ( 4 đ) Gọi V1; V2; V’1; V’2 lần lượt là thể tớch nước núng, nước lạnh ban đầu và nước núng, nước lạnh khi ở nhiệt độ cõn bằng. độ nở ra hoặc co lại của nước khi thay đổi 10C phụ thuộc vào hệ số tỷ lệ K. sự thay đổi nhiệt độ của lớp nước núng và nước lạnh lần lượt là ∆t1 và ∆t2.
V1 = V’1 + V’1K∆t1 và V2 = V’2 - V’2K∆t2
1 đ
Ta cú V1 + V2 = V’1 + V’2 + K(V’1∆t1 - V’2∆t2)
1 đ
Theo phương trỡnh cõn bằng nhiệt thỡ: m1C∆t1 = m2C∆t2 với m1, m2 là khối lượng nước tương ứng ở điều kiện cõn bằng nhiệt, vỡ cựng điều kiện nờn chỳng cú khối lượng riờng như nhau
0,5 đ
Nờn: V’1DC∆t1 = V’2DC∆t2 ị V’1∆t1 – V’2∆t2 = 0
1 đ
Vậy: V1 + V2 = V’1 + V’2 nờn tổng thể tớch cỏc khối nước khụng thay đổi.
0,5 đ
Bài 3: ( 5,5 đ) Gọi thể tớch nước đỏ là V; thể tớch thuỷ tinh là V’, V1 là thể tớch nước thu được khi nước đỏ tan hoàn toàn, S là tiết diện bỡnh.
Vỡ ban đầu cục nước đỏ nổi nờn ta cú: (V + V’)Dn = VDđ + V’Dt
1 đ
Thay số được V = 10V’ ( 1)
1 đ
Ta cú: V + V’ = Sh. Kết hợp với (1) cú V = (2)
1 đ
Khối lượng của nước đỏ bằng khối lượng của nước thu được khi nước đỏ tan hết nờn: DđV = Dn V1 ị V1 = 0,9V
1 đ
Khi cục nước đỏ tan hết. thể tớch giảm đi một lượng là V – V1 =V – 0,9V = 0,1V
0,5 đ
Chiều cao cột nước giảm một lượng là: h’ = 1 (mm)
1 đ
Bài 4: ( 4 đ) Gọi cụng suất lũ sưởi trong phũng ban đầu là P, vỡ nhiệt toả ra mụi trường tỷ lệ với độ chờnh lệch nhiệt độ, nờn gọi hệ số tỷ lệ là K. Khi nhiệt độ trong phũng ổn định thỡ cụng suất của lũ sưởi bằng cụng suất toả nhiệt ra mụi trường của phũng. Ta cú: P = K(20 – 5) = 15K ( 1)
1 đ
Khi nhiệt độ ngoài trời giảm tới -50C thỡ:(P + 0,8) = K[20 – (-5)] = 25K (2)
1,5 đ
Từ (1) và (2) ta tỡm được P = 1,2 KW. 
1,5 đ
Bài 5: ( 2 đ) Thời gian chuyển động được xỏc định bằng cụng thức: t = = xv -1 
0,5 đ
Từ đồ thị ta thấy tớch này chớnh là diện tớch hỡnh được giới hạn bởi đồ thị, hai trục toạ độ và đoạn thẳng MN.Diện tớch này là 27,5 đơn vị diện tớch. 
0,5 đ
Mỗi đơn vị diện tớch này ứng với thời gian là 1 giõy. Nờn thời gian chuyển động của nhà du hành là 27,5 giõy.
1 đ
Bài 6: ( 2,5 đ) ( xem hỡnh vẽ phớa dưới)
Bước 1: dựng dõy mềm treo ngang chổi. di chuyển vị trớ buộc dõy tới khi chổi nằm cõn bằng theo phương ngang, đỏnh dấu điểm treo là trọng tõm của chổi ( điểm M)
0,5 đ
Bước 2: Treo gúi mỡ vào đầu B. làm lại như trờn để xỏc đinh vị trớ cõn bằng mới của chổi ( điểm N)
0,5 đ
Bước 3: vỡ lực tỏc dụng tỷ lệ nghịch với cỏnh tay đũn nờn ta cú: Pc.l1 = PM.l2
ị mc .l1 = m .l2 ị mc = 
1 đ
Từ đú xỏc định được khối lượng chổi. cỏc chiều dài được đo bằng thước dõy.
0,5 đ
+ Nếu khụng cú hỡnh vẽ minh hoạ cho bài 7 nhưng lời giải thể hiện được bản chất vật lý của phương phỏp thực nghiệm và hợp lý vẫn cho điểm tối đa. 
+Cỏc lời giải khỏc với đỏp ỏn. Nếu đỳng vẫn được điểm tối đa.

Tài liệu đính kèm:

  • docBT HSG li 8.doc