. Mục tiêu:
- HS nắm được thế nào là chuyển động đều và không đều, áp dụng được công thức tính vận tốc trung bình để giải bài tập.
- Rèn kĩ năng quan sát, tư duy, áp dụng kiến thức
- Thái độ cần có, cẩn thận, trung thực.
B. Phương pháp:
- Đặt và giải quyết vấn đề
C. Phương tiện dạy học:
- Máy đo chuyển động .
- Máy chuyển động của hòn bi
- Tranh vẽ H 3.1; Bảng 3.1
D. Tiến trình lên lớp:
(I) ổn định tổ chức
(II) Bài cũ
? Vận tốc là gì; Công thức; đơn vị
(III) Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Vận tốc cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động . Thực tế khi em đi xe đạp luôn nhanh hoặc chậm như nhau? Bài hôm nay ta giải quyết các vấn đề liên quan.
2. Triển khai bài.
a) Hoạt động 1:
Hoạt động của GV -HS Nội dung
- GV cung cấp định nghĩa chuyển động đều, không đều cho HS.
- HS hoạt động theo nhóm quan sát TN của GV -> HS thực hiện lại TN.
- Điền các thông tin có được vào bảng 3.1
? Trả lời câu hỏi SGK.
- HS làm câu C2 vào vở. I. Định nghĩa: SGK
1. Thí nghiệm:
2. Nhận xét:
- Trên quãng đường AD chuyển động của trục bánh xe là không đều.
- Trên quãng đường DF chuyển động của trục bánh xe là đều.
Tiết 1: Chuyển động cơ học Ngày soạn: Ngày dạy A. Mục tiêu: 1- Nêu được ví dụ về chuyển động cơ học, tính tương đối của chuyển động và đứng yên. Xác định được trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc; biết được chuyển động thẳng, cong, tròn. 2- Rèn kỹ năng quan sát tư duy vận dụng kiến thức lấy ví dụ. 3- Thái độ hợp tác, cẩn thận, kiên nhẫn. B. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề C. Phương tiện dạy học: Tranh vẽ + xe lăn + thanh trụ. D. Tiến trình lên lớp: (I) ổn định tổ chức (II) Bài cũ (III) Bài mới: 1. Đặt vấn đề: SGK 2. Triển khai bài a) Hoạt động 1: Giáo viên - Học sinh Nội dung ? Làm thế nào để em có thể nhận biết được một ô tô trên đường, chiếc thuyền trên sông đang chạy (chuyển động) hay đứng yên. ? Trong vật lí học để nhận biết 1 vật chuyển động hay đứng yên người ta dựa vào điều gì. ? Chuyển động cơ học là gì. HS trả lời theo SGK - Giáo viên làm thế nào với xe lăn chỉ rõ vật làm mốc. I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên: : - Muốn biết vật chuyển động hay đứng yên người ta dựa vào vị trí của vật đó so với vật khác được chọn làm mốc gọi là vật mốc. - HS suy nghĩ làm câu C2; C3 ? Người ta thường chọn vật làm mốc gắn với gì C2: C3: b) Hoạt động 2: Giáo viên - Học sinh Nội dung - HS phân nhóm thảo luận trả lời câu hỏi C4; C5; C6 ? Vật được coi là chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào yếu tố nào. - Cá nhân làm C7; C8 - Giáo viên giải thích tính tương đối của chuyển động. II. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên: C4: Hành khách chuyển động vì vị trí người này thay đổi so với nhà ga. C5: So với toa tàu thì hành khách đứng yên vì vị trí của hành khách đối với toa tàu không đổi. C6: đối với vật này-đứng yên. c) Hoạt động 3: Giáo viên - Học sinh Nội dung - HS đọc SGK ? Quan sát H1.3 cho biết quỹ đạo chuyển động của máy bay, kim đồng hồ, quả bóng bàn. ? Có những loại chuyển động nào - HS làm C9, C10, C11. III. Một số chuyển động thường gặp chuyển động thẳng, tròn, cong. IV. Vận dụng: C10: C11: IV. Củng cố: ? Chuyển động cơ học là gì ? Chuyển động cơ học cơ đặc điểm gì ? Có mấy dạng chuyển động; làm bài tập 1, 2. V. Dặn dò: - Đọc có thể em chưa biết - Xem bài vận tốc - Làm bài tập SBT + kẻ bảng 2.1 và 2.2 vào vở. ========================================================================= Tiết 2: Vận tốc Ngày soạn:6/9/2009. Ngày dạy:8/9/2009. Lớp 8B,8C A. Mục tiêu: - Từ ví dụ, so sánh quãng đường chuyển động trong 1 giây của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động đó (gọi là vận tốc), nắm công thức ý nghĩa k/n vận tốc, đơn vị vận tốc, vận dụng công thức tính vận tốc. - Rèn luyện kỹ năng quan sát, tư duy, tính toán, vận dụng - Thái độ cẩn thận cần cù, trung thực. B. Phương pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề, Phân nhóm, phiếu học tập. C. Phương tiện dạy học: Cả lớp: Bảng phụ, tranh vẽ tốc kế. D. Tiến trình lên lớp: (I) ổn định tổ chức (II) Bài cũ (III) Bài mới: 1. Đặt vấn đề: - GV đưa 2 xe lăn: 1 xe chuyển động nhanh, 1 xe chậm ? Làm thế nào để biết xe nào chuyển động nhanh, chậm. 2. Triển khai bài a) Hoạt động 1: Hoạt động của GV - HS Nội dung - GV treo bảng 2.1 hướng dẫn HS quan sát ? Hãy xếp hạng cho bạn chạy nhanh nhất và các bạn còn lại - HS lên bảng ghi kết quả (đại diện 1 nhóm) -> Tính điểm: 1 câu đúng 2 điểm ? Hãy tính quãng đường chạy được trong 1 giây của bạn An. I. Vận tốc là gì? 1. Khái niệm: Vận tốc là quãng đường chạy được trong 1 giây. C3: - Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động. - Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. - HS lên bảng điền vào ? Làm thế nào em tính được như vậy. - GV quan sát cách tính của các nhóm khác. ? Hãy tính cho các bạn còn lại. ? Vận tốc là gì ? Nhìn vào bảng kết quả cho biết độ lớn của vận tốc biểu thị tính chất nào của chuyển động. Điền từ vào câu C3. ? Nếu gọi V là vận tốc; S là quãng đường đi được; t là thời gian thì vận tốc được tính ntn. II. Công thức tính vận tốc. Trong đó: - V: vận tốc (m/s ) - s : quãng đường đi được (m). - t : thời gian (s) b) Hoạt động 2: Hoạt động của GV - HS Nội dung ? Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào gì - GV treo bảng H2.2. HS phân nhóm điền vào. ? Đơn vị hợp pháp của vận tốc là gì - Độ lớn của vận tốc được đo bằng dụng cụ gì em đã thấy ở đâu. - GV thông báo vận tốc ô tô là 36km/h ý nghĩa của nó. - HS làm tương tự với xe đạp và tàu hoả - HS làm C5(b). III. Đơn vị vận tốc: - m/s; km/h; m/phút... 1km/h = - Dụng cụ đo vận tốc là tốc kế. Vôtô 36km/h = Vxđ 10,8km/h= Vtàu hoả = 10m/s. c) Hoạt động 3: Hoạt động của GV - HS Nội dung - GV thông báo 1 đề toán từ thực tế Với: s = 15km; t=1,5h V = Trường Gio Sơn Vĩnh Trường s = 15km t = 1,5h v = ? t = 30kn/h t = 40' = s = ? v = 15km/h s = 15km. => t = ? IV. Vận dụng: -V= -s = v . t = 30km/h x - t = . IV. Củng cố: ? Độ lớn của vận tốc cho ta biết điều gì ? Công thức tính vận tốc ? Đơn vị vận tốc. V. Dặn dò: - Làm các câu C6; C7; C8. - Xem lại quy tắc đổi đơn vị. * Rút kinh nghiệm bài dạy: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 3: Chuyển động đều - chuyển động không đều Ngày soạn:14/9/2009. Ngày dạy: /9/2009: Lớp 8B, 8C A. Mục tiêu: - HS nắm được thế nào là chuyển động đều và không đều, áp dụng được công thức tính vận tốc trung bình để giải bài tập. - Rèn kĩ năng quan sát, tư duy, áp dụng kiến thức - Thái độ cần có, cẩn thận, trung thực. B. Phương pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề C. Phương tiện dạy học: - Máy đo chuyển động . - Máy chuyển động của hòn bi - Tranh vẽ H 3.1; Bảng 3.1 D. Tiến trình lên lớp: (I) ổn định tổ chức (II) Bài cũ ? Vận tốc là gì; Công thức; đơn vị (III) Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Vận tốc cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động . Thực tế khi em đi xe đạp luôn nhanh hoặc chậm như nhau? Bài hôm nay ta giải quyết các vấn đề liên quan. 2. Triển khai bài. a) Hoạt động 1: Hoạt động của GV -HS Nội dung - GV cung cấp định nghĩa chuyển động đều, không đều cho HS. - HS hoạt động theo nhóm quan sát TN của GV -> HS thực hiện lại TN. - Điền các thông tin có được vào bảng 3.1 ? Trả lời câu hỏi SGK. - HS làm câu C2 vào vở. I. Định nghĩa: SGK 1. Thí nghiệm: 2. Nhận xét: - Trên quãng đường AD chuyển động của trục bánh xe là không đều. - Trên quãng đường DF chuyển động của trục bánh xe là đều. b) Hoạt động 2: Hoạt động của GV -HS Nội dung - HS đọc SGK - GV giải thích - HS làm câu C3 theo nhóm - GV thống nhất trên bảng. II. Vận tốc trung bình của chuyển động không đều. Vtb = C3: -VAB = -VBC = -VCD = . c) Hoạt động 3: Hoạt động của GV -HS Nội dung - Cá nhân HS làm C4 - GV tóm tắt bài C5 s = 60m - HS làm C6 vào vở III. Vận dụng: C4: Không đều vì khi mới chuyển động xe chạy nhanh dần, dừng lại xe chạy chậm dần 50/km/h là vận tốc trung bình. C5: Vtb1 = 4m/s; Vtb2 = 2,5m/s Vtb = IV. Củng cố: ? Chuyển động đều, không đều là gì ? Vận tốc trung bình được tính như thế nào. V. Dặn dò: - Làm các câu C6; C7; C8. - Xem phần có thể em chưa biết. * Rút kinh nghiệm bài dạy: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 4: Biểu diễn lực Ngày soạn: 18 / 9/09 Ngày dạy: /9 /09: Lớp 8B,8C,8A A. Mục tiêu: - HS nắm được cách biểu diễn lực của các kí hiệu Vtơ lực và cường độ lực. - Rèn kỹ năng quan sát, vẽ hình, đo đạc, xác định độ lớn lực. - Thái độ cẩn thận, cần cù, trung thực. B. Phương pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề C. Phương tiện dạy học: - Xe lăn + dây - Nam châm - H 4.1; H 4.2; H 4.4. D. Tiến trình lên lớp: (I) ổn định tổ chức (II) Bài cũ: Chữa bài tập cho học sinh (III) Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Một vật có thể chịu tác động của 1 hoặc đồng thời nhiều. Vậy làm thế nào đẻ biẻu diển lực? 2. Triển khai bài. a) Hoạt động 1: Hoạt động của GV - HS Nội dung ? Lực có thể làm vật biến đổi như thế nào. - HS hoạt động nhóm làm TN H 4.1 - GV treo H 4.2 cho HS quan sát ? HS trả lời câu hỏi C1. I. Ôn lại khái niệm lực. C1: Lực hút Lực đẩy. b) Hoạt động 2: Hoạt động của GV - HS Nội dung ? Tại sao nói lực là một đại lượng Véc tơ. 5N - GV đưa ra hình vẽ và làm TN HS quan sát xác định điểm đặt lực, phương chiều, độ lớn. - Cho HS thảo luận VD H 4.3. II. Biểu diễn lực: 1. Lực là một đại lượng có độ lớn, phương và chiều -> lực là một đại lượng véc tơ. 2. Cách biểu diễn và kí hiệu Véc tơ lực. a) Biểu diễn lực cần có: - Điểm đặt - Phương chiều - Độ lớn b) Véc tơ lực: F; cường độ lực: F. c) Hoạt động 3 Hoạt động của GV - HS Nội dung - HS hoạt động nhóm biểu diễn lực ở câu C2. - GV kiểm tra một số nhóm, ghi nội dung lên bảng. - Gọi 1 số HS trả lời C3. Vận dụng C2: 1kg = 10N => 5 kg = 50N P = 10N. IV. Củng cố: ? Vì sao nói lực là một đại lượng véc tơ ? Làm bài tập 1, 2 SBT. V. Dặn dò: - Đọc bài sự cân bằng lực ở lớp 6 - Làm bài tập 2 -> 4 SBT - Xem bài mớI sự cân bằng lực - quán tính. * Rút kinh nghiệm bài dạy: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 5: Sự cân bằng lực - quán tính Ngày soạn:...../...../.......: Ngày dạy:...../....../....... ... ì không khí ở giữa các lớp áo mỏng dẫn nhiệt kém. C11: Để tạo ra các lớp không khí dẫn nhiệt kém giữa các lông chim. C12: IV. Củng cố: ? Nhiệt năng được truyền đi bằng hình thức nào ? So sánh sự dẫn nhiệt. V. Dặn dò: - Đọc phần "Có thể em chưa biết" Dựa thuyết cấu tạo chất để giải thích bản chất sự dẫn nhiệt là sự truyền động năng của các hạt vật chất khi chúng va chạm nhau. - Làm bài tập 23.3; 4; 5 vận dụng kiến thức về sự co giản vì nhiệt của các chất. - Bài 22.6 "sự dao động của các hạt và nhiệt độ vật". Tiết 28: ĐốI LƯU - BứC Xạ NHIệT Ngày soạn: Ngày dạy A. Mục tiêu: - Thông qua thí nghiệm HS thấy được sự truyền nhiệt bằng hình thức đối lưu và bức xạ nhiệt. - Rèn kĩ năng làm thí nghiệm quan sát nhận xét sự dịch chuyển của dòng đối lưu và sự truyền thẳng của tia bức xạ nhiệt. - Thái độ cẩn thận, hợp tác, trung thực. C. Phương tiện dạy học: Mỗi nhóm: 1 xa li dụng cụ vật lí lớp 8. D. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: ? Trong chất rắn nhiệt năng được truyền đi bằng hình thức nào. 3. Bài mới: a) Hoạt động 1: Tỡm hiểu hiện tượng đối lưu (15’) Giáo viên - Học sinh Nội dung - Giáo viên hướng dẫn HS lắp đặt TN H23.2 đọc SGK và làm TN. - Hướng dẫn HS quan sát sự dịch chuyển của dòng đối lưu. - Nhóm HS thảo luận các câu C1->C3. ? Đối lưu. ? Em có kết luận gì về sự truyền nhiệt năng trong chất lỏng và chất khí. - Giáo viên hướng dẫn HS làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi C4->C6. - GV đặt câu hỏi gợi ý cho các câu C4 và C5. - Giải thích ý nghĩa của chân không. I. Đối lưu: 1. Thí nghiệm: * Nhận xét: C1: Từ dưới lên trên C2: Lớp nước dưới nóng lên -> d giả (d nước lặnh) nên dịch chuyển lên trên. C3: Sử dụng nhiệt kế. * Kết luận: Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí. IV. Vận dụng: C4: Lớp không khí ở bên dưới phía ngọn nến cháy nóng lên -> d giảm < d không khí lạnh dịch chuyển lên trên lớp không khí lạnh di chuyển xuống dưới chiếm chỗ. C5: Để tạo thành dòng đối lưu. C6: Không vì trong chân không và chất rắn không thể tạo thành dòng đối lưu. b) Hoạt động 2: Tỡm hiểu về bức xạ nhiệt (15’) Giáo viên - Học sinh Nội dung - HS làm thí nghiệm tương tự hoạt động 1. - HS lằm xong TN 23.4 thì trả lời câu hỏi C7. - Xong TN 23.5 trả lời câu hỏi C8. ? Bức xạ nhiệt. ? Bức xạ nhiệt có thể xảy ra ở trong chân không. II. Bức xạ nhiệt: 1. Thí nghiệm: * Nhận xét: C7: Không khí trong bình nóng lên nở ra. C8: Không khí trong bình lạnh đi -> miếng gỗ ngăn nhiệt -> chứng tỏ nhiệt được truyền theo đường thẳng. C9: Không phải dẫn nhiệt vì không khí dẫn nhiệt kém không phải đối lưu vì nhiệt được truyền theo đường thẳng. Kết luận: Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra ở trong chân không. IV. Củng cố và vận dụng: HS làm phần vận dụng ở SGK. Chất Rắn Lỏng Khớ Chõn khụng Hỡnh thức Truyền nhiệt .. V. Hướng dẫn về nhà: - Đọc phần có thể em chưa biết - Làm bài tập 23.3, 33.4; 23.5; 23.6 vào buổi tối. - Bài 23.7 dành cho HS giỏi. Tiết 29: Công thức tính nhiệt lượng Ngày soạn: Ngày dạy A. Mục tiêu: - Kể được tên các yếu tố quyết định độ lớn của nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng lên, viết được công thức tính nhiệt lượng, nắm đơn vị cắc đại lương trong công thức. - Mô tả được thí nghiệm và xử lí được bảng ghi kết quả TN chứng tỏ Q phụ thuộc vào m, Dt và chất làm vật. - Thái độ cần cù, cẩn thận, trung thực. C. Phương tiện dạy học: - Bình đựng - Nhiệt kế - Đèn cồn - Giá đỡ + Bảng phụ. D. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức 2. Bài cũ: 3. Bài mới: a) Hoạt động 1: Thụng bỏo về nhiệt lượng vật cần thu vào để núng lờn phụ thuộc vào yếu tố nào?(5’) Giáo viên - Học sinh Nội dung - HS đọc và tìm hiểu thông tin ở SGK ? Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào? I. Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào: SGK. b) Hoạt động 2: Tỡm hiểu lần lượt cỏc mối quan hệ. (10’) Giáo viên - Học sinh Nội dung - GV mô tả thí nghiệm. - Treo bảng kết quả hướng dẫn học sinh quan sát phân tích. - HS phân nhóm thảo luận câu hỏi C1 và C2. - GV hướng dẫn HS thảo luận C3; C4 - GV treo bảng phụ hướng dẫn HS quan sát các đại lượng thay đổi và không đổi. ? Em có kết luận gì. - Giáo viên treo bảng hình 24.3 hướng dẫn HS thảo luận câu C6 và C7. 1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật. C1: Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật được giữ giống nhau: Khối lượng khác nhau để tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng và khối lượng. C2: m càng lớn thì Q càng lớn. 2. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ: C3: Giữ khối lượng và chất làm vật giống nhau -> 2 cốc phải đựng cùng 1 lượng nước. C4: Phải cho độ tăng nhiệt độ khác nhau -> t0 cuối của 2 cốc khác nhau -> thời gian đun khác nhau. Kết luận: Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn. 3. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật. C6: m không đổi, Dt0 giống nhau; chất làm vật khác nhau. C7: Có. c) Hoạt động 3 Giới thiệu cụng thức tớnh nhiệt lượng (10’) Giáo viên - Học sinh Nội dung - HS đọc SGK ? Công thức tính nhiệt lượng ? Các đại lượng trong công thức (tên gọi đơn vị). II. Công thức tính nhiệt lượng: Q = mc.Dt0 Trong đó: Dt = t2 - t1. C: Nhiệt dung riêng (J/kg.K). Vận dụng: C9: Q = 5. 380 . 30 =57.000J C10:QN=0,5. 880 . 75 =33.000J Qnước = 2. 4200 . 75 = 630.000 Q = QN + Qnước. IV. Củng cố và vận dụng: - Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào - Nhiệt dung riêng. V. Dặn dò: Đọc phần có thể em chưa biết Làm bài tập SBT Bài tập (*) vận dụng công thức tính hiệu suất để làm. Tiết 30: Phương trình cân bằng nhiệt Ngày soạn: Ngày dạy A. Mục tiêu: - HS nắm được PT cân bằng nhiệt, vận dụng được PT để làm bài tập - Rèn kĩ năng vận dụng công thức Q=mc (t2 - t1) và Qtoả ra = Qthu vào. - Thái độ cẩn thận, trung thực, hợp tác. B. Phương tiện dạy học: Bình nước, giọt nước. C. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức 2. Bài cũ: 3. Bài mới: a) Hoạt động 1: Phương trỡnh cõn bằng nhiệt (20’) Giáo viên - Học sinh Nội dung - 1 HS đọc SGK ? Rút ra nguyên lí truyền nhiệt - GV lấy ví dụ minh hoạ. - Cho HS đọc ví dụ SGK I. Nguyên lý truyền nhiệt: SGK. II. Phương trình cân bằng nhiệt: Qtoả ra = Qthu vào Qtoả ra = mc (t1 - t2) Qthu vào = mc (t2 - t1). . b) Hoạt động 2: Vớ dụ về phương trỡnh cõn bằng nhiệt (15’) Giáo viên - Học sinh Nội dung - GV phân tích ví dụ hướng dẫn HS quan sát và trả lời cùng giải bài toán ví dụ ở SGK. III. Ví dụ về dùng PT cân bằng nhiệt: SGK b) Hoạt động 3 Vận dụng (10’) - Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm - GV hướng dẫn HS tính toán. - Học sinh lần lượt đọc đề câu C2; C3 thảo luận nóm và làm vào vở - Giáo viên gọi các nhóm trình bày thống nhất kết quả ghi bảng IV. Vận dụng C1: Nhiệt độ tính được gần bằng nhiệt độ đo được. Vì khi tính toán ta đã bỏ qua sự trao đổi nhiệt với các dụng cụ và môi trường bên ngoài. C2: Nhiệt nó nhận được bằng nhiệt lượng do miếng đồng toả ra: Qthu vào = Qtoả ra. ị Q = m1c1( t1- t2) = 0,5.380( 80 -20) = 11400J. Nước nóng thêm: Dt = C3: Nhiệt lượng miếng kim loại toả ra: Q1=m1c1 ( t1 - t) = 0,4 . c (100-20) Nhiệt lượng nước thu vào: Q2= m2c2 (t- t2) =0,5.4190 (20-13) Qtoả ra = Qthu vào Û 0,4c( 100-20)=0,5 .4190 (20-13) => C= Kim loại đó là thép. IV. Củng cố: Phương trình cân bằng nhiệt V. Dặn dò: Làm bài tập 23; 24, 25; 26. Tiết 31: NĂNG SUấT TOả NHIệT CủA NHIÊN LIệU Ngày soạn: Ngày dạy A. Mục tiêu: - HS nắm được khải niệm năng suất toả nhiệt của nhiên liệu, công thức tính nhiệt lượng toả ra của nhiên liệu. - Rèn kĩ năng quan sát bảng 26.1 rút ra khái niệm về năng suất toả nhiệt - Thái độ cẩn thận, cần cù, trung thực. B. Phương tiện dạy học: - Bảng 26.1 C. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức 2. Bài cũ: - PT cân bằng nhiệt. 3. Bài mới: a) Hoạt động 1:Tỡm hiểu về nhiờn liệu và năng suất tỏa nhiệt của nhiờn liệu (15 phỳt) Giáo viên - Học sinh Nội dung - HS đọc SGK ? Nhiên liệu là gì. Ví dụ: ? Thế nào là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu. - GV giải thích ý nghĩa của năng suất toả nhiệt. - Treo bảng 26.1 cho HS lần lượt nêu ý nghĩa năng suất toả nhiệt của các nhiên liệu có trong bảng. I. Nhiên liệu: - Than, củi, dầu... là các nhiên liệu. II. Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu: K/n: Nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 kg nhiên liệu. Kí hiệu: q Đơn vị: J/kg. b) Hoạt động 2: Xõy dựng cụng thức và vận dụng cụng thức tớnh nhiệt lượng do nhiờn liệu bị đốt chỏy tỏa ra (20 phỳt) Giáo viên - Học sinh Nội dung - HS đọc SGK ?Công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu toả ra. III. Công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra. Q=q.m Trong đó: Q: là nhiệt lương do nhiên liệu toả ra (J) q: Năng suất toả nhiệt J/kg M: Khối lượng nhiên liệu (kg). IV. Vận dụng: IV. Củng cố: 7’ ? Công thức tinh năng suất toả nhiệt của nhien lieu V. Dặn dò: 3’ - Làm bài tập - Xem bài mới. Tiết 32: Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt Ngày soạn: Ngày dạy A. Mục tiêu: - Tìm được ví dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác, sự chuyển hoá giữa các dạng cơ nang, giữa cơ năng và nhiệt năng. - Rèn kĩ năng phát biểu định luật, giải thích hiện tượng - Thái độ cần cù, cẩn thận, trung thực. B. Phương tiện dạy học: - Hình vẽ. C. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức 2. Bài cũ: 3. Bài mới: a) Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền cơ năng, nhiệt năng Giáo viên: Yêu cầu cá nhân HS thực hiện các hoạt động nêu trong C1. Chú ý những sai sót của HS để đưa ra thảo luận trên lớp. Học sinh: Cá nhân thực hiện các hoạt động trong câu C1 tham gia thảo luận các vấn đề đặt ra trong câu hỏi. b) Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự chuyển hoá cơ năng và nhiệt năng Giáo viên: Tổ chức cho HS học tập tương tự hoạt động 1. Cuối cùng yêu cầu HS phát biểu một cách chính xác và tính chất 'chuyển hoá" được và truyền được của năng lượng. Học sinh: Thực hiện các yêu cầu của giáo viên Tham gia thảo luận và phát biểu. c) Hoạt động 3: Tìm hiểu về sự bảo toàn năng lượng Giáo viên: Thông báo cho học sinh biết về sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt, yêu cầu học sinh tìm thí dụ minh hoạ. Học sinh: Tìm thí dụ minh hoạ cho định luật. d) Hoạt động 4: Vận dụng - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận C4, C5, C6. IV. Củng cố: - Phát biểu định luật bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt. V. Dặn dò: - Làm bài tập 1, 3, 4, 6; học sinh giỏi bài tập 2. - Xem bài mới.
Tài liệu đính kèm: