Bài soạn Tuần 25 - Lớp 5

Bài soạn Tuần 25 - Lớp 5

Tập đọc : PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG

I.Yêu cầu cần đạt: Giúp HS :

- Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.

- Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.

- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

- Thái độ: GDHS yêu quí vẻ đẹp phong cảnh Đền Hùng.

II.Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ chủ điểm, minh hoạ bài đọc trong SGK; thêm tranh, ảnh về đền Hùng (nếu có).

III.Các hoạt động dạy, học:

A.Kiểm tra bài cũ: (4)

- GV gọi 2 HS đọc bài Hộp thư mật trả lời câu hỏi của bài.

- GV nhận xét, ghi điểm.

 

doc 25 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 726Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tuần 25 - Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày /
Tập đọc : PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I.Yêu cầu cần đạt: Giúp HS :
- Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Thái độ: GDHS yêu quí vẻ đẹp phong cảnh Đền Hùng.
II.Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ chủ điểm, minh hoạ bài đọc trong SGK; thêm tranh, ảnh về đền Hùng (nếu có). 
III.Các hoạt động dạy, học: 
A.Kiểm tra bài cũ: (4’)
- GV gọi 2 HS đọc bài Hộp thư mật trả lời câu hỏi của bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
* Giới thiệu bài: (1’)
* Hoạt động 1: Luyện đọc (12’)
Mục tiêu: Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; giọng đọc trang trọng, tha thiết.
Tiến hành:
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.
- GV cho HS quan sát tranh phong cảnh đền Hùng/68.
- GV chia thành ba đoạn, mỗi đoạn là một lần xuống dòng.
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn.
- Luyện đọc từ khó: chót vót, dập dờn, uy nghiêm, vòi vọi, sừng sững, Ngã Ba Hạc, . . .
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ: đền Hùng, Nam quốc sơn hà, bức hoành phi, Ngã Ba Hạc, ngọc phả, đất Tổ, . 
- Gọi HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. (10’)
Mục tiêu: Hiểu ý chính của bài
Tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi trong SGK/69.
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa của bài - Gọi 2 HS nhắc lại ..
* Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm (10’)
Mục tiêu: Đọc diễn cảm thể hiện đúng yêu cầu của bài.
Tiến hành:
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm. 
- Đọc diễn cảm một đoạn: “Lăng của vua Hùng . . xanh mát”
- Tổ chức cho HS thi đọc. - GV và HS nhận xét.
* Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (3’)	
- Gọi HS nhắc lại ý nghĩa của bài văn.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Cửa sông.
- HS nhắc lại đề.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS luyện đọc.
- Luyện đọc từng đoạn.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- 2 HS nhắc lại ý nghĩa.
- HS theo dõi.
- Cả lớp luyện đọc.
- HS thi đọc.
- 1 HS.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ hai ngày 
TOÁN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II	
---------------------------------------------------
Thứ ba ngày 
Toán : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
I.Yêu cầu cần đạt: Giúp HS :
- Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng. 
- Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào.
- Đổi đơn vị đo thời gian.
- Thái độ: GDHS yêu thích môn học, tính cẩn thận.
* BT cần làm : BT1, 2, 3(a).	*HS khá, giỏi làm thêm BT còn lại
- Tạo hứng thú, thích tìm tòi cái mới.
II.Đồ dùng dạy học: 	- Bảng đơn vị đo thời gian phóng to
- Phiếu bài tập có nội dung bài tập 2.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A.Kiểm tra bài cũ: (3’) - GV nhận xét bài kiểm tra GHKII.
B.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
* Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. (1’)
* Hoạt động 1: Ôn tập các đơn vị đo thời gian. (13’)
Mục tiêu: Giúp HS ôn lại các đơn vị đo thời gian đã học.
Tiến hành: 
- Gọi HS nhắc lại các đơn vị đo thời gian đã học, các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nêu một số ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian. 
- Hướng dẫn HS thực hiện cách đổi.
* Hoạt động 2: Thực hành. (18’)
Mục tiêu: Ôn tập về thế kỉ, nhắc lại các sự kiện lịch sử.
Tiến hành: 
Bài 1/130:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS làm miệng, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bài 2/131:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV phát phiếu bài tập, yêu cầu HS làm bài trên phiếu.
- GV phát 2 phiếu bài tập lớn, gọi 2 HS làm bài trên phiếu
- HS trình bày bài làm của mình, GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
- GV chấm một số phiếu, các phiếu khác đổi chéo cho nhau, kiểm tra.
Bài 3/131:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp.
- GV sửa bài, chấm một số vở, nhận xét.
* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (4’)
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Truyền điện” giúp HS ôn lại các kiến thức đã học về thời gian.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập trong VBT/49, 50.
- Chuẩn bị bài sau: Cộng số đo thời gian.
- HS nhắc lại đề.
- HS phát biểu.
- HS quan sát cacù ví dụ trong SGK.
- 1 HS.
- Làm miệng.
- 1 HS.
- HS làm bài trên phiếu.
- 2 HS làm bài trên phiếu lớn.
- Kết quả SGV/212.
- 1 HS.
- Làm bài vào vở.
- 1 HS làm bài trên bảng.
Khuyến khích HS khá, giỏi làm thêm câu b.
- HS tham gia chơi trò chơi.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 Thứ ba ngày 
Luyện từ và câu : LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI 
 BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ
I.Yêu cầu cần đạt: Giúp HS :
- Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu. ( ND Ghi nhớ); hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ.
- Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu; làm được các BT ở mục III.
- Thái độ: GDHS yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy học: 	
Bảng lớp viết hai câu văn ở bài tập 1 (phần nhận xét).
Bút dạ và 2 tờ phiếu khổ to – mỗi tờ chép một đoạn văn ở bài tập 1 (phần luyện tập). Tương tự là 2 phiếu – mỗi tờ chép một đoạn văn ở bài tập 2.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A.Kiểm tra bài cũ: (4’)	- HS1: Ta có thể nối các vế câu ghép bằng bằng một số từ hô ứng nào?
- HS2: Làm bài tập 2/65.
- GV nhận xét.
B.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
* Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. (1’)
* Hoạt động 1: Nhận xét. (14’)
Mục tiêu: Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ.
Tiến hành: 
Bài 1/71:
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2/71:
 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS thử thay thế từ đền ở câu thứ hai bằng từ nhà, chùa, trường, lớp và nhận xét kết quả thay thế.
- GV gọi HS phát biểu, nhận xét.
Bài 3/71: - Gọi HS phát biểu ý kiến. 
- GV nhận xét.
* GV rút ra ghi nhớ SGK/71 - Gọi 2 HS nhắc lại .
* Hoạt động 2: Luyện tập (16’)
Mục tiêu: Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu.
Tiến hành:
Bài 1/72: - Gọi HS nối tiếp nhan đọc yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS đọc thầm hai đoạn văn, làm bài cá nhân vào vở bài tập.
- HS phát biểu ý kiến. GV dán hai tờ phiếu, gọi 2 HS lên bảng làm bài. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2/72: - GV nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- GV mời hai HS làm bài trên phiếu dán bài làm trên bảng lớp cho cả lớp nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng.
* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (4’)
- Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Liên kết các câu trong bài bằng quan hệ từ.
- HS nhắc lại đề.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm việc cá nhân.
- HS nêu ý kiến.
- 2 HS nhắc lại ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- 2 HS làm bài trên phiếu.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- 2 HS làm bài trên phiếu.
- 1 HS nhắc lại ghi nhớ.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 Thứ tư ngày 
Kể chuyện : 	 VÌ MUÔN DÂN 
I.Yêu cầu cần đạt: Giúp HS :
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân.
- Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa : Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử ví đại nghĩa.
- Thái độ: GDHS yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy học:	- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
- Bảng lớp viết những từ ngữ được chú giải sau truyện ở SGV/122.
- Giấy khổ to vẽ lược đồ quan hệ gia tộc của các nhân vật trong truyện.
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
A.Kiểm tra bài cũ: (4’)
- HS kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà các em biết
- GV nhận xét bài cũ.
B.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
* Giới thiệu bài: (1’)
* Hoạt động 1: GV kể chuyện. (12’)
Mục tiêu: Giúp HS nắm được nội dung câu chuyện.
Tiến hành:
-GV kể lần 1. Giải nghĩa một số từ đã viết trên bảng lớp, treo bảng phụ vẽ lược đồ quan hệ gia tộc giữa các nhân vật trong truyện, chỉ lược đồ, giới thiệu 3 nhân vật có tn trong lược đồ được in đậm.
-GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to treo trên bảng lớp. HS vừa nghe GV kể vừa quan sát tranh.
* Hoạt động 2: HS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. (18’)
Mục tiêu: HS biết kể toàn bộ câu chuyện và biết trao đổi với bạn vềà ý nghĩa câu chuyện.
Tiến hành:
- GV tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm, yêu cầu các nhóm trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
- GV tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp.
- GV nhận xét, chốt lại ý nghĩa câu chuện.
- GV và HS nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất trong tiết học.
* Hoạt động :C ủng cố-dặn dò (4’)
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau: Tuần 26.
- 1 HS nhắc lại đề.
- HS lắng nghe.
- HS nghe kể và quan sát tranh.
- HS kể chuyện theo nhóm.
- HS thi kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 Thứ ba ngày 
Chính tả : 5 (Nghe-viết) AI LÀ THUỶ TỔ LOÀI NGƯỜI
I.Yêu cầu cần đạt: Giúp HS :
- Nghe – viết đúng bài chính tả.
- Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (BT2). 
- Thái độ: GDHS chăm rèn chữ viết, tính cẩn thận.
II.Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to viết quy tắc viết hoa tên người, te ... âm thanh).
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A.Kiểm tra bài cũ: (4’) 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng cho HS.
- GV nhận xét bài cũ.
B.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
* Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. (1’)
* Hoạt động 1: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Thi kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện”. (30’)
Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về việc sử dụng điện.
Tiến hành: 
- GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm dưới dạng tiếp sức.
- Cách chơi như sau: Mỗi nhóm cử từ năm đến 7 người, tuỳ theo số lượng của nhóm đứng xếp hàng 1. Khi GV hô “Bắt đầu”, HS đứng đầu mỗi nhóm lên viết tên một sụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện rồi đi xuống, tiếp đến HS 2 lên viết, . . . Hết thời gian, nhóm nào viết được nhiều và đúng là nhóm đó thắng cuộc.
* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (4’)
- GV nhận xét tiết học.
-Về nhà sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh về các loài hoa.
- HS nhắc lại đề.
- HS tham gia trò chơi.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ sáu ngày 
Toán : LUYỆN TẬP
I.Yêu cầu cần đạt: Giúp HS :
- Cộng và trừ số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán cónội dung thực tế.
- Thái độ: GDHS tính cẩn thận.
* BT cần làm : BT1(b), 2, 3.	*HS khá, giỏi làm thêm BT còn lại
- Học sinh cẩn thận, kiên nhẫn khi tính toán.
II.Đồ dùng dạy học: 
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:5
A.Kiểm tra bài cũ: (4’) -Kiểm tra 2 HS.	- HS1: Sửa bài tập 2a, 2b/52 VBT.
- HS2: Sửa bài tập 2c, 2d/52 VBT.
- GV nhận xét.
B.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
* Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. (1’)
* Hoạt động 1: HS làm bài tập 1, 2, 3. (30’)
Mục tiêu: Giúp HS: Rèn kĩ năng cộng và trừ số đo thời gian.
Tiến hành: 
Bài 1/134:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS làm bài trên bảng con.
- GV và HS nhận xét.
Bài 2/134:
- 1 HS nêu yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS làm bài trên phiếu.
- GV phát 2 phiếu bài tập lớn để 2 HS làm bài sau đó trình bày bài trên bảng.
- GV sử bài, chấm một số phiếu, nhận xét.
Bài 3/134:
- GV tiến hành tương tự bài tập 2.
- GV yêu cầu HS làm vào vở.
- GV nhận xét, sửa bài.
Bài 4/134:Khuyến khích HS khá, giỏi làm thêm sau khi làm xong BT3.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Gọi HS làm bài trên bảng.
- GV sửa bài, chấm một số vở, nhận xét. 
* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (4’)
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Nhân số đo thời gian với một số.
- HS nhắc lại đề.
- 1 HS.
- HS làm bài trên bảng con.
Khuyến khích HS khá, giỏi làm thêm câu a.
- 1 HS.
- HS làm bài trên phiếu.
- 2 HS.
- HS làm bài.
- HS làm bài vào vở.
- HS làm.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 Thứ sáu ngày
Tập làm văn : TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I. Mục tiêu bài học:Giúp HS :
- Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của GV, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp (BT2).
-Thái độ: yêu thích môn học.
II.Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
 -Thể hiện sự tự tin ( đối thoại tự nhiên, hoạt bát, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp.).
 - Kĩ năng hợp tác ( hợp tác để hoàn chỉnh màn kịch.).
III. Các phương pháp/ kỹ thuật dạy học tích cực có thể dùng:
 - Gợi tìm, kích thích sáng tạo của HS .
 - Trao đổi trong nhóm nhỏ.
 - Đóng vai ( bộc lộ bản thân ).
IV. Phương tiện dạy học.:
- Tranh minh hoạ phần đầu truyện Thái sư Trần Thủ Độ ứng với trích đoạn kịch Xin Thái sư tha cho!
- Một số tờ giấy khổ A4 để các nhóm viết tiếp lời đối thoại cho màn kịch.
- Một số vật dụng để HS sắm vai diễn kịch.
V.Tiến trình dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ: 
B.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Khám phá: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. (1’)
2. Kết nối:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1,2. (20’)
Mục tiêu: Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ, biết viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch.
Kỹ năng sống: Thể hiện sự tự tin ( đối thoại tự nhiên, hoạt bát, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp.).
Tiến hành: 
Bài 1/77:
- Gọi HS đọc nội dung bài tập 1.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm trích đoạn truyện.
Bài 2/78:
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài tập 2.
- GV nhắc nhở HS chú ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian, khi viết chú ý thể hiện tính cách của hai nhân vật: Thái sư Trần Thủ Độ và phú nông.
- Gọi HS đọc to rõ 7 gợi ý về lời đối thoại.
- GV phát giấy A4, yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- Gọi đại diện nhóm trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm viết những lời đối thoại hợp lí nhất, hay nhất.
3. Thực hành:
* Hoạt động 2: HS làm bài tập 3. (10’)
Mục tiêu: Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử đoạn kịch.
Kỹ năng sống: Kĩ năng hợp tác ( hợp tác để hoàn chỉnh màn kịch.).
Tiến hành: 
Bài 3/78:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3.
- GV hướng dẫn các nhóm phân vai đọc hoặc diễn kịch.
- Gọi từng nhóm HS tiếp nối nhau thi đọc hoặc diễn thử màn kịch trước lớp. Cả lớp và GV bình chọn nhóm đọc lại hoặc diễn màn kịch sinh động, tự nhiên, hấp dẫn nhất.
4. Vận dụng (4’)
- GV nhận xét tiết học. Khen những nhóm HS viết đối thoại hay nhất; nhóm đọc lại hoặc diễn màn kịch tự nhiên nhất
- Dặn HS về nhà viết lại vào vở đoạn đối thoại của nhóm mình; đọc trước nội dung tiết TLV tới.
- HS nhắc lại đề.
- 1 HS.
- 3 HS.
- 1 HS.
- HS làm việc theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày.
- 1 HS.
- HS làm việc theo nhóm.
- HS thi đọc.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 Thứ ba ngày 
Địa lý: 	CHÂU PHI
I.Yêu cầu cần đạt: Giúp HS :
- Mô tả sơ lược được vị trí, giới hạn của châu Phi :
+ Châu Phi nằm phía Nam châu Âu và phía Tây Nam châu Á, đường xích đạo đi ngang qua giữa châu lục.
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu : 
	+ Địa hình chủ yếu là cao nguyên.
	+ Khí hậu nóng và khô.
	+ Đại bộ phận lãnh thổlà sa mạc và xa van
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Phi.
- Chỉ được vị trí của hoang mạc Xa-ha-ra trên bản đồ (lược đồ)
- Thái độ: GDHS yêu thích môn học.
* HS khá, giỏi: Giải thích vì sao châu Phi có khí hậu khô và nóng bậc nhất thế giới: vì năm trong vòng đai nhiệt đới, diện tích rộng lớn, lại không có biển ăn sâu vào đất liền.
- Dựa vào bản đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Phi.
II.Đồ dùng dạy học: 	- Bản đồ Tự nhiên châu Phi.
- Quả địa cầu.
- Tranh, ảnh: hoang mạc, rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa và xa-van ở châu Phi.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A.Kiểm tra bài cũ: 
B.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
* Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. (1’)
* Hoạt động 1: Vị trí địa lý, giới hạn. (15’)
Mục tiêu: HS biết: Xác định được trên bản đồ vị trí địa lý, giới hạn của châu Phi.
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS dựa vào bản đồ trên tường, lược đồ và kênh chữ trong SGK, trả lời các câu hỏi ở mục I trong SGK.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi.
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc.
- GV và HS nhận xét.
- GV hỏi: - Dựa vào bản đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Phi.
*KL: Châu Phi có diên tích lớn thứ ba trên thế giới, sau châu Á và châu Mỹ.
* Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên. (15’)
Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm về vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên của Châu Phi. Thấy được mối quan hệ giữa vị trí địa lý với khí hậu, giữa khí hậu với thực vật, động vật của châu Phi.
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ tự nhiên châu Phi và tranh ảnh để trả lời các câu hỏi SGV/135.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4.
- Gọi HS trình bày kết qủa làm việc.
- GV và HS nhận xét.
*KL: GV rút ra kết luận SGV/13
- GV hỏi: Giải thích vì sao châu Phi có khí hậu khô và nóng bậc nhất thế giới.
- Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK/118.
* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (4’)
- Nêu vị trí địa lý và giới hạn của Châu Phi.
- Nêu đặc điểm tự nhiên ở Châu Phi.
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài sau: Châu Phi (tt).
- HS nhắc lại đề.
- HS đọc SGK và xem tranh để trả lời câu hỏi.
- HS làm việc theo nhóm đôi.
- Trình bày kết quả làm việc.
* HS khá, giỏi trả lời.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS làm việc theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc.
- HS khá, giỏi trả lời.
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- HS trả lời.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
SINH HOẠT LỚP
	Ngày dạy: 	
Mục tiêu: 
Kiểm tra tình hình thực hiện nề nếp, ý thức học tập của hs.
Đánh giá chung về việc thực hiện kế hoạch ở tuần 25
Phổ biến kế hoạch tuần 26
Các hoạt động lên lớp:
A) Kiểm tra: Nêu lại những việc đã làm được chưa làm được ở tuần 25
B) Bài mới::
Kiểm điểm lại tình hình thực hiện nề nếp, học tập của hs trong tuần 25
Truy bài đầu giờ: tốt.
Xếp hàng ra vào lớp: tốt.
Thể dục đầu giờ: tập đúng, xếp hàng nhanh.
Vệ sinh lớp: sạch sẽ.
Chuyên cần: không vắng.
Đánh giá công tác tuần 25
Nhìn chung các em có chuẩn bị bài tốt, không khí lớp học khá sôi nổi. 
Các em có ý thức giữ vệ sinh trường, lớp tốt.
Phổ biến kế hoạch 26
Tiếp tục duy trì các nề nếp có sẵn.
Hình thành đôi bạn học tập.
Nhắc HS ý thức giữ vệ sinh trường, lớp.
Trồng hoa các bồn hoa được giao.
Nhắc HS rèn chữ viết.
Có kế hoạch rèn văn toán và tiếng việt cho HS.
Tăng cường kiểm tra sách vở của HS .
Phụ đạo cho học sinh yếu.
Ôn tập nghi thức Đội.
Kỉ niệm 8/3.
Oân tập KTĐGKI.
Củng cố, dặn dò:
Nhắc lại kế hoạch định kì tuần 26.
Nhận xét tiết sinh hoạt.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 25.doc