Bài soạn Sinh học khối 8 - Trường THCS Huy Khiêm

Bài soạn Sinh học khối 8 - Trường THCS Huy Khiêm

I/ Mục tiêu:

1/ Kiến thức: Nêu rõ mục đích , ý nghĩa của kiến thức phần cơ thể người

Xác định được ví trí của con người trong giới động vật.

2/ Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, giải thích. Nêu các phương pháp đặc thù của môn học

3/ Thái độ: Biết bảo vệ và rèn luyện thân thể.

II/ Đồ dùng dạy học:

1/ Chuẩn bị của giáo viên:TTBS/ SGV/ 24. Hv: 1.1, 1.2, 1.3/ 6/ SGK

2/ Chuẩn bị của Học sinh : SGK

III/ Hoạt động dạy học:

1/ Bài cũ:

2/ Giới thiệu bài: Giới thiệu bộ môn sinh học 8 / các phương pháp nghiên cứu bộ môn.

Hoạt động 1: (15 phút) Tìm hiểu vị trí con người trong tự nhiên

 

doc 39 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 870Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Sinh học khối 8 - Trường THCS Huy Khiêm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 1 BÀI MỞ ĐẦU
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Nêu rõ mục đích , ý nghĩa của kiến thức phần cơ thể người
Xác định được ví trí của con người trong giới động vật.
2/ Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, giải thích. Nêu các phương pháp đặc thù của môn học
3/ Thái độ: Biết bảo vệ và rèn luyện thân thể.
II/ Đồ dùng dạy học:
1/ Chuẩn bị của giáo viên:TTBS/ SGV/ 24. Hv: 1.1, 1.2, 1.3/ 6/ SGK
2/ Chuẩn bị của Học sinh : SGK
III/ Hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ:
2/ Giới thiệu bài: Giới thiệu bộ môn sinh học 8 / các phương pháp nghiên cứu bộ môn.
Hoạt động 1: (15 phút) Tìm hiểu vị trí con người trong tự nhiên
 Hoạt động Giáo viên 
 Hoạt động Học sinh
Y/cầu HS thực hiện 6/ 5/ sgk
Hướng dẫn tìm hiểu </ mục I/ SGK
Bài tập 6/5
Cho hs thảo luận – nhận xét – bổ sung,
GV rút KL chốt ý.
HS cả lớp thực hiện 6/ 5/ sgk
Nhóm thảo luận/ mục I/ sgk/5
Ứng dụng thực hiện 6/5
Trình bày – nhận xét – rút KL
*Kết luận: Người là Động vật thuộc lớp thú. Đặc điểm phân biệt người và thú là biết tạo ra công cụ lao động, có tư duy, tiếng nói chữ viết.Có tư duy trừu tượng, hoạt động có mục đích.
Hoạt động 2: (15 phút) Nhiệm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh
 Hoạt động Giáo viên 
 Hoạt động Học sinh
Hướng dẫn tìm hiểu </ mục II/ SGK
Quan sát Hv1.1,1.2,1.3/6
Bài tập 6/6
Cho hs thảo luận – nhận xét – bổ sung,
GV rút KL chốt ý
Nhóm thảo luận/ mục II/ sgk/6
Ứng dụng thực hiện 6/6
Quan sát phân tích Hv /SGK/6
Trình bày – nhận xét – rút KL
*Kết luận : Sinh học 8 cung cấp kiến thức về Đđ, cấu tạo và chức năng cơ thể người trong mối quan hệ với môi trường, hiểu biết phòng chống bệnh tật và rèn luyện thân thể. Làm chủ thiên nhiên 
Hoạt động 3: (10 phút) Phương pháp học tập môn Cơ thể người và vệ sinh
 Hoạt động Giáo viên 
 Hoạt động Học sinh
Hướng dẫn tìm hiểu </ mục III/ SGK/7
Cho hs thảo luận – nhận xét – bổ sung,
GV rút KL chốt ý
Nhóm thảo luận/ mục III/ sgk/7
Trả lời câu hỏi:Đại diện nhóm trình bày
– nhận xét – rút KL
*Kết luận : Phương pháp học kết hợp quan sát, thí nghiệm vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tế cuộc sống.
IV/Tổng kết, đánh giá: (3 phút) Đọc KL SGK/ 7 – Trả lời câu hỏi 1,2 / 7
V/ Hoạt động nối tiếp: (2 	- phút ) Hướng dẫn HS học ở nhà, học theo câu hỏi 1,2 SGK. 
*Chuẩn bị bài 2/ 8,9,10/sgk. Kẻ bảng2/ 9/sgk
Nhận xét- tuyên dương những em tích cực tham gia xây dựng bài
* Rút kinh nghiệm
Tiết: 2 CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI
I/ Mục tiêu: 
1/Kiến thức:Nêu được đặc điểm cơ thể người.Nêu rõ được tính thống nhất của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hòa hoạt động các cơ quan
2/Kĩ năng: Xác định được vị trí các cơ quan và hệ cơ quan của cơ thể trên mô hình
3/Thái độ: 
II/ Đồ dùng dạy học:
1/ Chuẩn bị của giáo viên:TTBS/ SGV/ 24. Chép bảng phụ bảng 2/ SGK
2/ Chuẩn bị của Học sinh : SGK, kẻ bảng 2/ sgk, kẻ sơ đồ.
III/ Hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ: ( 5 phút ) câu hỏi:1,2/ 7/ sgk
2/ Giới thiệu bài ( 1phút ) Giới thiệu Cấu tạo cơ thể người 
Hoạt động 1: (19 phút) Tìm hiểu các phần của cơ thể
 Hoạt động Giáo viên 
 Hoạt động Học sinh
1/ Tìm hiểu các phần cơ thể
Y/cầu HS thực hiện 6/ 8/ sgk
Hướng dẫn tìm hiểu </ mục1/ I/ SGK
Cho hs thảo luận – nhận xét – bổ sung,
GV rút KL chốt ý.
1/ Tìm hiểu các hệ cơ quan
Y/cầu HS thực hiện 6/ 9/ sgk
Hướng dẫn tìm hiểu </ mục2/ I/ SGK
Đối chiếu kết quả- ( SGV)
Cho hs thảo luận – nhận xét – bổ sung,
GV rút KL chốt ý.
1/ Các phần cơ thể
HS cả lớp thực hiện 6/ 8/ sgk
Nhóm thảo luận/ mục1/ I/ sgk/8
Quan sát Hv2.1,2.2/ 8
Ứng dụng thực hiện 6/8
Trình bày – nhận xét – rút KL
1/ Các hệ cơ quan
HS cả lớp thực hiện 6/ 9/ sgk
Nhóm thảo luận/ mục2/ I/ sgk/9
Ứng dụng thực hiện 6/9 – Bảng 2- PHT
Trình bày – nhận xét – rút KL
*Kết luận: Cơ thể người chia làm 3 phần:Đầu, thân và tay chân.Cơ hoành ngăn cách khoang ngực với khoang bụng. Khoang ngực chứa tim phổi, khoang bụng chứa dạ dày, gan, ruột, thận. ác hệ cơ quan trong cơ thể người: Tuần hoàn, hô hấp, bài tiết, thần kinh, tiêu hoá, sinh dục, nội tiết và chức năng của từng hệ cơ quan
Hoạt động 2: (15 phút) Tìm hiểu Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan
 Hoạt động Giáo viên 
 Hoạt động Học sinh
Treo bảng phụ- Gv giới thiệu các hệ cơ quan. Đặt câu hỏi: So sánh các hệ cơ quan người với các lớp thú?
Cho hs thảo luận – nhận xét – bổ sung,
GV rút KL chốt ý
Nhóm thảo luận/ mục II/ sgk/9
Ứng dụng thực hiện 6/9
Quan sát phân tích sơ đồ /SGK/9
Trình bày – nhận xét – rút KL
*Kết luận : Các cơ quan trong cơ thể là một khối thống nhất, có sự phối hợp với nhau, cùng thực hiện chức năng sống nhờ cơ chế thần kinh và cơ chế thể dịch.
IV/Tổng kết, đánh giá: ( 3 phút ) Đọc KL SGK/ 10 – Trả lời câu hỏi 1,2 / 10
V/ Hoạt động nối tiếp: (2 phút)
 Hướng dẫn HS học ở nhà
 học theo câu hỏi 1,2 SGK. *Chuẩn bị bài 3/ 11,12,13/sgk. Kẻ bảng3.2/ 13/sgk
Nhận xét- tuyên dương những em tích cực tham gia xây dựng bài
* Rút kinh nghiệm
Tiết: 3 TẾ BÀO
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức: mô tả được thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào. Phù hợp với chức năng của chúng
2/ Kỹ năng:Xác định rõ tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, giải thích. 
3/ Thái độ: Chứng minh được tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể, yêu thích môn học, tìm tòi và nghiên cứu.
II/ Đồ dùng dạy học:
1/ Chuẩn bị của giáo viên:TTBS/ SGV/ 24. Hv: 3.1, 3.2, /11/ SGK
2/ Chuẩn bị của Học sinh : SGK
III/ Hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ: ( 5 phút )
2/ Giới thiệu bài: Giới thiệu bộ môn sinh học 8 / các phương pháp nghiên cứu bộ môn.
Hoạt động 1: (15 phút) Tìm hiểu Cấu tạo của tế bào – Chức năng các bộ phận trong tế bào
 Hoạt động Giáo viên 
 Hoạt động Học sinh
Y/cầu HS thực hiện 6/ 11/ sgk/ HV SGK 3.1
Hướng dẫn tìm hiểu </ mục I và II/ SGK
Bài tập 6/11
Cho hs thảo luận – nhận xét – bổ sung,
GV rút KL chốt ý.
Q sátHV SGK 3.1
HS cả lớp thực hiện 6/ 11/ sgk
Nhóm thảo luận/ mục I/ sgk/5
Ứng dụng thực hiện 6/11
Trình bày – nhận xét – rút KL
*Kết luận: Màng sinh chất- giúp TB thực hiện TĐC, Chất tế bào thực hiện các hoạt động sống của tb, nhân điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
Hoạt động 2: (10 phút) Thành phần hóa học trong tế bào
 Hoạt động Giáo viên 
 Hoạt động Học sinh
Hướng dẫn tìm hiểu </ mụcIII/ SGK
Cho hs thảo luận – nhận xét – bổ sung,
GV rút KL chốt ý
Nhóm thảo luận/ mục III/ sgk/12
Trình bày – nhận xét – rút KL
*Kết luận : Protein, gluxit, lipit, Axit nucleic, các loại muối khoáng. 
Hoạt động 3: (10 phút) Hoạt động sống của tế bào
 Hoạt động Giáo viên 
 Hoạt động Học sinh
Hướng dẫn tìm hiểu </ mục IV/ SGK/12
Cho hs thảo luận – nhận xét – bổ sung,
GV rút KL chốt ý
Nhóm thảo luận/ mục IV/ sgk/12
Trả lời câu hỏi:Đại diện nhóm trình bày
– nhận xét – rút KL
*Kết luận : Trao đổi chất, lớn lên, phân chia( cơ thể lớn lên và sinh sản ), cảm ứng
IV/Tổng kết, đánh giá: ( 3 phút ) Đọc KL SGK/ 12 – Trả lời câu hỏi 1,2 / 13
IV/ Hoạt động nối tiếp: (2 phút )
Hướng dẫn HS học ở nhà, học theo câu hỏi 1,2 SGK. 
*Chuẩn bị bài 4/14/sgk. Kẻ bảng4/ 17/sgk
Nhận xét- tuyên dương những em tích cực tham gia xây dựng bài
* Rút kinh nghiệm
Tiết: 4 MÔ
I/ Mục tiêu: 
1/ Kiến thức: HS trình bày được định nghĩa mô. 
2/ Kĩ năng: Kể được các loại mô chính và chức năng của chúng
3/ Thái độ:
II/ Đồ dùng dạy học:
1/ Chuẩn bị của giáo viên:TTBS/ SGV/ 24. Hv: 1.1, 1.2, 1.3/ 6/ SGK
2/ Chuẩn bị của Học sinh : SGK
III/ Hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ: ( 5 phút ) Nêu các thành phần hóa học của tế bào? Chức năng của tế bào?
2/ Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: (10 phút) Tìm hiểu khái niệm mô:
 Hoạt động Giáo viên 
 Hoạt động Học sinh
Y/cầu HS thực hiện 6/ 14/ sgk
Hướng dẫn tìm hiểu </ mục I/ SGK
Cho hs thảo luận – nhận xét – bổ sung,
GV rút KL chốt ý.
HS cả lớp thực hiện 6/ 14/ sgk
Nhóm thảo luận/ mục I/ sgk/14
Ứng dụng thực hiện 6/14
Trình bày – nhận xét – rút KL
*Kết luận: Một tập hợp tế bào chuyên hóa, có cấu tạo giống nhau, cùng thực hiện một chức năng nhất định gọi là mô
Hoạt động 2: (25 phút) Các loại mô
 Hoạt động Giáo viên 
 Hoạt động Học sinh
Hướng dẫn tìm hiểu </ mục II/ SGK
Quan sát Hv4.1, 2 3 4/ 14,15,16
Bài tập 6/14,15
Cho hs thảo luận – nhận xét – bổ sung,
GV rút KL chốt ý
1/ Mô biểu bì : ( HV 4.1/14/ Sgk )
2/ Mô liên kết: ( HV 4.2/ Sgk/ 15 )
mô sợi, mô sụn, mô xương, mô cơ.
3/ Mô cơ: ( HV 4.3/ 15/ Sgk )
mô cơ tim, mô cơ vân, mô cơ trơn
4/ Mô thần kinh( HV 4.4/ 16/ Sgk )
So sánh các loại mô (bảng 4/ 17)
Nhận xét, sửa sai
Nhóm thảo luận/ mục II/ sgk/6
Ứng dụng thực hiện 6/6
Quan sát phân tích Hv /SGK/6
Trình bày – nhận xét – rút KL
Trình bày: vị trí, cấu tạo, chức năng từng 
loại mô
Mô
biểu bì
Mô
Liên Kết
Mô cơ
Mô
thần kinh
Cấu tạo
Chức 
năng
*Kết luận : Mô biểu bì có chức năng bảo vệ, hấp thu và tiết. mô cơ gồm gồm cơ vân, cơ trơn, cơ tim có chức năng co, dãn. Mô liên kết có chức năng nâng đỡ, liên kết các cơ quan. Mô thần kinh tiếp nhận các kích thích, xử lí thông tin, điều hòa, điều khiển hoạt động các cơ quan, trả lời kích thích môi trường. 
.IV/Tổng kết, đánh giá: ( 3 phút ) Đọc KL SGK/ 17 – Trả lời câu hỏi 1,2 / 17
V/ Hoạt động nối tiếp: (2 phút ) Hướng dẫn HS học ở nhà, học theo câu hỏi 1,2 SGK. 
*Chuẩn bị bài 6/ 20/sgk. 
Nhận xét- tuyên dương những em tích cực tham gia xây dựng bài
* Rút kinh nghiệm:
Tiết: 5 PHẢN XẠ 
I/ Mục tiêu:
1/Kiến thức: Cm được phản xạ là cơ sở của mọi hoạt động của cơ thể bằng các ví dụ cụ thể.
Nắm được cấu tạo và chức năng của từng nơ ron. Nắm được thế nào là phản xạ..
2/ Kĩ năng: Phân tích được phản xạ, phân tích đường đi của xung thần kinh theo cung phản xạ, vòng phản xạ.Ý nghĩa của phản xạ.
3/ Thái độ: Biết liên hệ thực tế nêu được các ví dụ về phản xạ
II/ Đồ dùng dạy học:
1/ Chuẩn bị của giáo viên:TTBS/ SGV/ 24. Hv: 1.1, 1.2, 1.3/ 6/ SGK
2/ Chuẩn bị của Học sinh : SGK
III/ Hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ: (5 phút )1/ Phân biệt các loại mô chính và chức năng của từng loại mô
Khái niệm mô?
2/ Giới thiệu bài: như SGV
Hoạt động 1: (10 phút) Cấu tạo và chức năng của noron
 Hoạt động Giáo viên 
 Hoạt động Học sinh
Y/cầu HS thực hiện 6/ 20/ sgk
Quan sát Hv6.1/20/sgk
Hướng dẫn tìm hiểu </ mục I/ SGK
Cho hs thảo luận – nhận xét – bổ sung,
GV giảng giải thêm về đường dẫn truyền 
xung thần kinh noron hướng tâm và li tâm.
HS cả lớp thực hiện 6/ 5/ sgk
Nhóm thảo luận/ mục I/ sgk/5
Ứng dụng thực hiện 6/5
Trình bày – nhận xét – rút KL
Lắng nghe.
*Kết luận: Chức năng cơ bản của nơron là cảm ứng và dẫn truyền
Hoạt động 2: (15 phút) Khái niệm phản xạ, Cung phản xạ
 Hoạt động Giáo viên 
 Hoạt động Học sinh
Hướng dẫn tìm hiểu </ mục II/ SGK
Quan sát Hv6.1/21/ sgk
Bài tập 6/21: Phản xạ là gì?
Các loại nơron tạo nên 1 cung PX?
Các thành phần của 1 cung PX?
GV rút KL chốt ý, giải thích thêm
Nhóm thảo luận/ mục II/ sgk/6
Ứng dụng thực hiệ ... Dung tích sống là gì? Quá trình luyện tập để tăng dung tích sống phụ thuộc vào các yếu tố nào?
5/ Hút thuốc lá có hại ntn đối vời sk?
Đọc Em có biết/ 74/ Sgk
HS cả lớp thực hiện 
Nhóm thảo luận/ / sgk
Trình bày – nhận xét – rút KL
Trình bày phương pháp hô hấp nhân tạo
Các kĩ năng
Các thao tác
Thời gian
Hoạt động 2: (20 phút) Kiến thức và bài tập chương V:
 Hoạt động Giáo viên 
 Hoạt động Học sinh
Hướng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập:
1/ Vai trò tiêu hóa đối với cơ thể người là gì?
2/ Các hoạt dộng tiêu hóa trong khoang miệng, dạ dày và ruột non là gì?
Đọc Em có biết: Vai trò của nước bọt/83/sgk
3/ Các tác nhân có hại cho hệ tiêu hóa? Biện pháp và cách bảo vệ hệ tiêu hóa?
GV rút KL chốt ý
Nhóm thảo luận/ làm và trả lời C/hỏi Sgk
Ứng dụng thực hiện 
Trình bày – nhận xét – rút KL 
Các cơ quan trong ống tiêu hóa
Các tuyến tiêu hóa
Sự vận chuyển các chất
Các chất dinh dưỡng được hấp thụ và vận chuyển theo đường máu
Các chất dinh dưỡng được hấp thụ và vận chuyển theo đường bạch huyết
Đường, Axit béo và glicerin, A.a, Các Vit tan trong nước. M.khoáng, nước.
Lipit,( các giọt nhỏ đã được nhũ tương hóa. ) 
vit tan trong dầu
IV/ Tổng kết, đánh giá:(3 phút) 
V/ Hoạt động nối tiếp: (2 phút ) Hướng dẫn HS học ở nhà, học theo câu hỏi SGK. 
*Chuẩn bị bài Trao đổi chất. sgk, 
Nhận xét- tuyên dương những em tích cực tham gia xây dựng bài
VI/ Rút kinh nghiệm:
Tiết: 32 TRAO ĐỔI CHẤT
I/ Mục tiêu: Phân biệt được sự TĐC của cơ thể với môi trường ngoài với sự TĐC ở TB.
Trình bày được mối liên quan giữa TĐC ở cấp độ cơ thể và cấp độ tế bào.
II/ Đồ dùng dạy học:
1/ Chuẩn bị của giáo viên:TTBS/ SGV/ Hv18.1,2 phóng to. 
2/ Chuẩn bị của Học sinh : SGK, Đọc bảng xanh bảng 18/100 / sgk/ 
III/ Hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ( 5 phút) Câu hỏi: 2,3/99/Sgk – sửa sai bàitập1 / 99/Sgk
2/ Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: (15 phút) tìm hiểu sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường
 Hoạt động Giáo viên 
 Hoạt động Học sinh
Hướng dẫn tìm hiểu </ mục I/ SGK/100 Y/cầu HS quan sát sơ đồ 21.1/sgk/100
Thực hiện 6/sgk/I Treo bảng Sđ: 31.1
GV đặt câu hỏi: Biểu hiện của TĐC giữa cơ thể với môi trường ngoài?
Hệ tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết đóng vai trò gì trong TĐC?
HS cả lớp thực hiện 6/ I/sgk/100
Nhóm thảo luận/ mục I/ sgk
Quan sát hình vẽ 31.1/ sgk
Trình bày – nhận xét – rút KL
Môi trường ngoài cung cấp thức ăn, nước muối khoáng và Oxi qau hệ tiêu hóa, hô hấp, đồng thời tiếp nhận chất bã, sản phẩm phân hủy và khí CO2 từ cơ thể ra ngoài.
Liên hệ: Vệ sinh trước khi ăn, và ăn chín uống sôi, biết bảo vệ môi trường nước, đất bằng cách sử dụng hợp lí thuốc BVTV, phân hóa học, phân hữu cơ, để có thức ăn sạch, HS biết được những điều kiện để đảm bảo cuộc sống.
Hoạt động 2: (10 phút) Tìm hiểu TĐC giữa TB và môi trường trong:
 Hoạt động Giáo viên 
 Hoạt động Học sinh
Hướng dẫn tìm hiểu </ mục II/ SGK/100
Ứng dụng thực hiện 6//100/ Sgk
Cho hs thảo luận – nhận xét – bổ sung,
GV rút KL chốt ý
Nhóm thảo luận/ mục II/ sgk/100
Ứng dụng thực hiện 6/100
Trình bày – nhận xét – rút KL 
*Kết luận: Ở cấp độ TB, các chất dinh dưỡng và oxi tiếp nhận từ máu và nước mô được TB sử dụng cho các hoạt động sống; đồng thời các sản phẩm phân hủy được thải vào môi trường trong, đưa tới các cơ quan bài tiết, khí CO2 được đưa tới phổi để thải ra ngoài.
Hoạt động 3: (10 phút) quan hệ giữa TĐCở cấp độ cơ thể với TĐC ở cấp độ TB
 Hoạt động Giáo viên 
 Hoạt động Học sinh
H/dẫn HS thực hiện 6/101/ Sgk
Quan sát HV 31.2/ 101/Sgk
Cho hs thảo luận – nhận xét – bổ sung
GV rút KL chốt ý
Nhóm thảo luận/ mục III/ sgk
thực hiện 6/101/SgkPhân tích mối quan hệ giữa TĐC ở cấp độ cơ thể với TĐC ở cấp độ TB
– nhận xét – rút KL
*Kết luận : Cấp độ cơ thể: hệ tiêu hóa, hô hấp, bài tiết với môi trường ngoài, cấp độ TB: giữa TB và môi trường trong, hoạt động TĐC ở 2 cấp độ gắn bó mật thiết với nhau
IV/ Tổng kết, đánh giá:(3 phút) Đọc KL SGK/ 
V/ Hoạt động nối tiếp: (2 phút ) Hướng dẫn HS học ở nhà, học theo câu hỏi 1,2 SGK. 
*Chuẩn bị bài 32 sgk, 
Nhận xét- tuyên dương những em tích cực tham gia xây dựng bài
VI/ Rút kinh nghiệm:
Tiết: 33 CHUYỂN HÓA
I/ Mục tiêu: Xác định được sự chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào gồm 2 quá trình đồng hóa và dị hóa là hoạt động cơ bản của sự sống.
Phân tích được mối quan hệ giữa trao đổi chất với chuyển hóa vật chất và năng lượng.
II/ Đồ dùng dạy học:
1/ Chuẩn bị của giáo viên:TTBS/ SGV/ Hv32.1/ Sgk
2/ Chuẩn bị của Học sinh : SGK, soạn trước nội dung bài học
III/ Hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ( 5 phút) C/ hỏi: 1,2/101/Sgk
2/ Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: (20 phút) tìm hiểu chuyển hóa vật chất và năng lượng
 Hoạt động Giáo viên 
 Hoạt động Học sinh
Hướng dẫn tìm hiểu </ mục I/ SGK
Thực hiện 6/sgk/I 
Y/cầu HS quan sát hv.31.1 /sgk/102
GV đặt câu hỏi: Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng ở TB bao gồm những quá trình nào?
+ P/biệt TĐC ở TB với sự chuyển hóa vật chất và năng lượng?
+ Năng lượng được giải phóng ở TB được sử dụng vào những hoạt động nào?
HS cả lớp thực hiện 6/ I/sgk/102
Nhóm thảo luận/ mục I/ sgk
Quan sát hình vẽ 31.1/102/Sgk
Trình bày – nhận xét – rút KL
* Lập bảng so sánh đồng hóa và dị hóa, 
nêu mối quan hệ giữa đồng hóa và dị hóa?
*Kết luận: 
Quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng ở TB gồm 2 TB đồng hóa và dị hóa.
Hoạt động 2: (8 phút) Tìm hiểu chuyển hóa cơ bản
 Hoạt động Giáo viên 
 Hoạt động Học sinh
Hướng dẫn tìm hiểu </ mục II/ SGK
Cho hs thảo luận – nhận xét – bổ sung,
GV rút KL chốt ý
Nhóm thảo luận/ mục II/ sgk/103
Ứng dụng thực hiện 6/103/Sgk
Trình bày – nhận xét – rút KL 
*Kết luận:
 Chuyển hóa cơ bản là năng lượng tiêu dùng khi cơ thể ở trạng thái hoàn toàn nghỉ ngơi.
Hoạt động 3: (7 phút) Tìm hiểu Điều hòa sự chuyển hóa vật chất và năng lượng:
 Hoạt động Giáo viên 
 Hoạt động Học sinh
Hướng dẫn tìm hiểu </ mục III/ SGK/103
GV rút KL chốt ý
Nhóm thảo luận/ mục III/ sgk/103
Trả lời câu hỏi:Đại diện nhóm trình bày
– nhận xét – rút KL
*Kết luận : 
Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng phụ thuộc vào sự điều khiển của hệ thần kinh và các hoocmon do tuyến nội tiết tiết ra.
IV/ Tổng kết, đánh giá:(3 phút) Đọc KL SGK/ 104
V/ Hoạt động nối tiếp: (2 phút ) Hướng dẫn HS học ở nhà, học theo câu hỏi 1,2 SGK. 
*Chuẩn bị bài 33/105 sgk, * Đọc: Em có biết/ 104/sgk
Nhận xét- tuyên dương những em tích cực tham gia xây dựng bài
VI/ Rút kinh nghiệm:
Tiết:34 THÂN NHIỆT
I/ Mục tiêu: 
Trình bày được khái niệm thân nhiệt và cơ chế điều hòa thân nhiệt.
Giải thích được cơ sở khoa học và vận dụng vào đời sống các biện pháp chống nóng lạnh để phòng cảm nóng, cảm lạnh
II/ Đồ dùng dạy học:
1/ Chuẩn bị của giáo viên:TTBS/ SGV
2/ Chuẩn bị của Học sinh : SGK, 
III/ Hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ ( 5 phút) C/hỏi: 1,2,3/104/ Sgk
2/ Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: (10 phút) tìm hiểu thân nhiệt
 Hoạt động Giáo viên 
 Hoạt động Học sinh
Hướng dẫn tìm hiểu </ mục I/ SGK
Thực hiện 6/sgk/I/105
HS cả lớp thực hiện 6/ I/sgk/105
Nhóm thảo luận/ mục I/ sgk/105
Trình bày – nhận xét – rút KL
*Kết luận: 
Thân nhiệt là nhiệt độ của cơ thể, bình thường cơ thể người có nhiệt độ là: 37 0C
Hoạt động 2: (15 phút) Tìm hiểu sự điều hòa thân nhiệt
 Hoạt động Giáo viên 
 Hoạt động Học sinh
Hướng dẫn tìm hiểu </ mục II/ SGK H/dẫn HS thực hiện 6/105
Cho hs thảo luận – nhận xét – bổ sung,
GV rút KL chốt ý
1/ Vai trò của da trong điều hòa thân nhiệt.
2/ Vai trò của hệ Tổng kết đánh giá trong ĐHTN?
Nhóm thảo luận/ mục II/ sgk/59
HS thực hiện 6/105
Trình bày – nhận xét – rút KL 
*Kết luận: Da là cơ quan đóng vai trò quan trọng nhất trong điều hòa thân nhiệt. 
Mọihoạt động điều hòa thân nhiệt đều là phản xạ đảm bảo sự cân bằng giữa sinh nhiệt và tỏa nhiệt.
Hoạt động 3: (10 phút) Tìm hiểu phương pháp phòng chống nóng, lạnh
 Hoạt động Giáo viên 
 Hoạt động Học sinh
Hướng dẫn tìm hiểu </ mục III/ SGK/106
Câu hỏi: 6/III/sgk/106
GV rút KL chốt ý
* Lồng ghép: GD HS ý thức BV cây xanh, trồng cây tạo bóng mát vườn trường, khu dân cư.
Nhóm thảo luận/ mục III/ sgk
thực hiện 6/III/sgk/106
 Trả lời câu hỏi:Đại diện nhóm trình bày
– nhận xét – rút KL
*Kết luận : Rèn luyện thân thể tăng khả năng chịu đựngkhi nhiệt độ môi trường thay đổi. Biết sử dụng các biện pháp chống nóng lạnh một cách hợp lý
IV/ Tổng kết, đánh giá: ( 3 phút) Đọc KL SGK/ 106
V/ Hoạt động nối tiếp: (2 phút ) Hướng dẫn HS học ở nhà, học theo câu hỏi 1,2,3 SGK. 
*Chuẩn bị bài 35 sgk, ôn tập HKI – kẻ các biểu bảng / 111 -112/ Sgk, phần C/hỏi1,2,3 và đề cương ôn thi HKINhận xét- tuyên dương những em tích cực tham gia xây dựng bài
VI/ Rút kinh nghiệm:
Tiết:35 ÔN TẬP HỌC KÌ I 
I/ Mục tiêu: Hệ thống kiến thức đã học từ đầu năm. 
Giúp HS củng cố nội dung trọng tâm, cơ bản.
Giải thích được các hiện tượng thay đổi trong cơ thể, biết vận dụng rèn luyện và bảo vệ sức khỏe. Hoàn thành nội dung kiến thức HKI để thi HKI đạt kết quả tốt.
II/ Đồ dùng dạy học:
1/ Chuẩn bị của giáo viên:Bảng phụ chép các bảng / 111 – 112/ Sgk 
2/ Chuẩn bị của Học sinh : SGK, kẻ phiếu học tập
III/ Hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ( 5 phút) C/hỏi: 1,2,3/104/ Sgk
2/ Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: (20 phút) Hệ thống hóa kiến thức
 Hoạt động Giáo viên 
 Hoạt động Học sinh
Hướng dẫn tìm hiểu </ mục I/ SGK
Thực hiện 6/sgk/I/111 - 112
Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung đáp án
Bảng: 35.1( Khái quát về cơ thể người )
Bảng: 36.2 ( Sự vận động của cơ thể )
Bảng: 35.3 ( Tuần hoàn )
Bảng: 35.4 ( Hô hấp )
Bảng : 35.5 ( tiêu hóa )
Bảng: 35.6 (Trao đổi chất và chuyển hóa )
Theo dõi kết quả học tập của học sinh – nhận xét – sửa sai
HS cả lớp thực hiện 6/ I/sgk/111 - 112
Quan sát – sửa sai trong phiếu học tập cá nhân
Trình bày – nhận xét – rút KL
Hoạt động 2: (15 phút) ôn tập theo đề cương trọng tâm HKI / Sgk
 Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động HS
1/ Cấu tạo tế bào? Các thành phần và chức năng của tế bào.
2/ phản xạ? cung phản xạ? vòng phản xạ, các yếu tố hình thành cung phản xạ?
3/ Cấu tạo tính chất của cơ? Cấu tạo và tính chất của xương?
4/ Trình bày phương pháp sơ cứu khi gãy xương? Phương pháp hô hấp nhân tạo?
5/ Đông máu nguyên tắc truyền máu? Vận chuyển máu qua hệ mạch? Vệ sinh hệ tuần hoàn.?
6/ Tiêu hóa ruột non? Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân ? 
7/ Trao đổi chất.
Cho hs trình bày – nhận xét – bổ sung,
GV rút KL chốt ý
* T/hiện giải đáp thắc mắc
Nhóm thảo luận
HS thực hiện trình bày
Trình bày – nhận xét – rút KL 
IV/ Tổng kết, đánh giá: ( 3 phút) Nhận xét kết quả học tập chương trình HKI
V/ Hoạt động nối tiếp: (2 phút )
 Hướng dẫn HS học ở nhà, học ôn theo các câu hỏi và bài tập Sgk, tìm tòi các câu hỏi trong sách BT sinh 8 *Chuẩn bị bài thi Kiểm tra HKI – 
Nhận xét- tuyên dương những em tích cực tham gia xây dựng bài
VI/ Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN SINH HOC 8 HKI.doc