Bài soạn Sinh học khối 8 - Tiết 1: Ôn tập kiến thức

Bài soạn Sinh học khối 8 - Tiết 1: Ôn tập kiến thức

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

 Qua bài học học sinh ôn tập lại những kiến thức cơ bản đã học.Hệ thống hoá kiến thức đã học từ chương IV đến nay.

2.Kỹ năng;

 -Vận dụng kiến thức đẻ làm bài tập.

 -Hoạt động nhóm.

3.Thái độ:

 Giáo dục học sinh ý thức học tập nghiêm túc.

II.Phần chuẩn bị của GV-HS:

 1.Thầy: Bài tập trắc nghiệm hệ thống qua các tiết đã học.

 2.Trò: Ôn lại những kiến thức cơ bản từ đầu chương IV đến nay.

III. Tiến trình bài dạy:

 1.Kiểm tra bài cũ:(không)

 * ĐVĐ(1):Để củng cố những kiến thức cơ bản từ đầu chương IV đến nay.Hôm nay các em cùng ôn lại qua một số dạng bài tập.

 

doc 5 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 950Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Sinh học khối 8 - Tiết 1: Ôn tập kiến thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :10/1/2010 Ngày dạy: 12/1/2010 Dạy lớp:8A,B
Tiết 1:Ôn tập kiến thức 
(Phần hụ hấp,tiờu húa)
I.Mục tiêu:
1..Kiến thức:
 Qua bài học học sinh ôn tập lại những kiến thức cơ bản đã học.Hệ thống hoá kiến thức đã học từ chương IV đến nay.
2.Kỹ năng;
 -Vận dụng kiến thức đẻ làm bài tập.
 -Hoạt động nhóm.
3.Thái độ:
 Giáo dục học sinh ý thức học tập nghiêm túc.
II.Phần chuẩn bị của GV-HS:
 1.Thầy: Bài tập trắc nghiệm hệ thống qua các tiết đã học.
 2.Trò: Ôn lại những kiến thức cơ bản từ đầu chương IV đến nay.
III. Tiến trình bài dạy:
 1.Kiểm tra bài cũ:(không)
 * ĐVĐ(1’):Để củng cố những kiến thức cơ bản từ đầu chương IV đến nay.Hôm nay các em cùng ôn lại qua một số dạng bài tập.
 2.Nội dung bài mới:(37’)
Hoạt động của Thầy-Trò
Phần ghi bảng
G
H
G
G
H
G
Đưa ra một số bài tập y/c học sinh hoạt động nhóm(7’)
Nội dung:
1.khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng:
 1.1>C/n quan trọng nhất của hệ hô hấp là sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài diễn ra ở:
a.Khoang mũi.
b.Thanh quản.
c.khí quản và phế quản.
d.Phổi.
 1.2>Vì sao trẻ em mới chào đời sau khi sinh thường hay khóc?
a.đứa trẻ bị cắt rốn,lượng cacbonic thừa ngày càng nhiều trong máo sẽ kết hợp với nước thành a xítcacbonic,hàm lượng ionH tăng kích thích trung khu hô hấp gây nên tiếng khóc.
b.đứa trẻ bị cắt rốn,trung khu hít vào hoạt động trước làm đứa trẻ hít vào một lượng không khí vào trong phổi.Trung khu thở ra hoạt động sau,làm trẻ thở ra.Khi không khí tràn qua thanh quản tạo nên tiếng khóc chào đời.
c.Vì tế bào chính là nơi sử dụng trực tiếp o xi và tạo ra cacbonic.Sự trao đổi khí ở té bào chính là nguiên nhân bên trong của sự trao đổi khí bên ngoài thực hiện ở phổi.
d.Hai câu a,b đúng
2.Hô hấp có vai trò quan trọng ntn đối với cơ thể sống?
3.Quá trình hô hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào?
4.hoạt động hô hấp ở người diễn ra ntn?
5.Một hệ hô hấp khoẻ mạnh có thể được phản ánh qua các chỉ số nào?Cần phải rèn luyện thế nào để có hệ hô hấp khoẻ mạnh?
Thảo luận thống nhất câu trả lời,đại diện nhóm báo cáo kq’,nhóm khác nx,bs.
-y/c đạt được:
1. 1.1-d
 1.2-d
2.Hô hấp có vai trò quan trọng của hô hấp với cơ thể sống:
Không ngừng cung cấp o xi cho các tế bào của cơ thể.
Vận chuyển cacbonic do các tế bào thải ra khỏi cơ thể.
3.Quá trình hô hấp gồm những giai đoạn chủ yếu:
- Sự thở(Sự thông khí ở phổi)
-Sự trao đổi khí ở phổi.
-Sự trao đổi khí ở tế bào.
4.Hoạt động hô hấp ở người diễn ra như sau:
-Sự thở:Nhờ hoạt động phối hợp của các cơ hô hấp làm thể tích của lồng ngực thay đổi mà ta thực hiện được sự hít vào vàthở ra,giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới và duy trì ổn định nồng độ o2 và co2 trong không khí phế nang thích hợp cho sự trao đổi khí ở phổi.
-Sự trao đổi khí ở phổi:Nhờ nồng độ o xi trong không khí phế nang cao hơn trong máo nên o xi đã khuếch tán từ phế nang vào trong máu và liên kết với hồng cầu...
-Sự trao đổi khí ở tế bào:Máu giàu o xi và nghèo cacbonic từ mao mạch phổi được trở về tim rồi đi tới tất cả các tế bào của cơ thể...
Hệ thống lại một số kiến thức ở hai bài đầu chương bằng một số câu hỏi;
1.Vai trò của tiêu hoá đối với cơ thể người là gì?
2.Thực chất biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là gì?
3.Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất,sau tiêu hoá ở khoang miệng và thực quản thì còn những loại chất nào trong thức ăn cần được tiêu hoá tiếp?
Y/c học sinh nhớ lại kiến thức đã học để trả lời.
Phát biểu,hs khác nx,bs
Nx,bổ sung(nếu cần)
Hệ thống lại một số kiến thức nhằm giúp hs khắc sâu thêm kthức vừa ôn.
1.Chương hô hấp:(27’)
2.Chương tiêu hoá:(10’)
 3.Củng cố,luyện tập:(6’)
G:Y/c hs trả lời theo từng cặp các câu hỏi cuối bài(1 nhóm hỏi,1 nhóm trả lời)
G:Đánh giá ,cho điểm nhóm trả lời đúng.
 4.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(1’)
 đọc trước bài:tiêu hoá ở dạ dày.
 Làm bài tập cuối bài nếu chưa thực hiện hết.
 ------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 17/1/2010 Ngày dạy :19/1/2010 Dạy lớp:8A,B
Tiết 2. bài tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
HS trình bày được các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá và mức độ tác hại của nó.
Chỉ ra được các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá và đảm bảo sự tiêu hoá có hiệu quả.
 Qua bài học học sinh ôn tập lại những kiến thức cơ bản đã học.Hệ thống hoá kiến thức đã học từ chương V đến nay.
2. Kĩ năng:
 Liên hệ thực tế,
 giải thích bằng cơ sở khoa học; 
hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
 GD ý thức bảo vệ giữ gìn hệ tiêu hoá thông qua chế độ ăn và luyện tập.
II.Phần chuẩn bị của GV-HS:
1. Chuẩn bị của giỏo viờn:
 - Tranh ảnh các bệnh về răng, dạ dày, ruột.
 - Tranh ảnh về các loại giun sán kí sinh ở ruột.
 - Các bài tập trắc nghiệm khách quan
 2.Chuẩn bị của học sinh. 
 - Chuẩn bị bài.
 -Ôn tập kiến thức đã học trong chương.
III. Tiến trỡnh bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ ?(13’)
?. Những đặc điểm cấu tạo nào của ruột non giúp nó đame nhiệm tốt vai trò hấp thụ các chất dinh dưỡng ?
Đáp án:
-Lớp niêm mạc ruột có các nếp gấp với các lông ruột và lông cực nhỏ làm cho diện tích bề mặt của nó tăng gấp khoảng 600 lần so với diện tích mặt ngoài.(4đ’)
Ruột non rất dài (Tới 2,8 – 3m ở người trưởng thành), dài nhất trong các cơ quan của ống tiêu hoá.(3đ’)
Mạng mao mạch máu và mạng bạch huyết phân bố dày đặc đến từng lông ruột.(3đ’)
 *Vào bài: (1’)
? Em đã từng bị bao giờ sâu răng hay rối loạn tiêu hoá chưa ? Nguyên nhân nào dẫn đến bệnh đó. Bài hôm nay chúng ta tìm hiểu vấn đề này.
 2. Nội dung bài mới(26’)
Hoạt động của GV – HS
Ghi bảng
G
H
G
?
?
?
?
?
?
GV
H
?
?
?
Yêu cầu hs hoàn thành bảng 30.1.
Nghiên cứu SGK, kết hợp với tranh ảnh đã chuẩn bị ghi nhớ kiến thức Trao đổi nhóm thống nhất đáp án.
Đại diện báo cáo, nhóm khác NX, nổ sung.
( Hỏi thêm câu hỏi SGK )
Đưa ra đáp án đúng.
Thế nào là vệ sinh răng miệng đúng cách ?
Thế nào là ăn uống hợp vệ sinh ?
Tại sao ăn uống đung cách lại giúp cho sự tiêu hoá có hiệu quả ? (SGV/139).
Tại sao không nên ăn vặt ?
Tại sao không nên ăn quá no vào buôit tối ?
Tại sao không nên ăn kẹo trước khi đi ngủ ?
Cho hs làm bài tập trắc nghiệm :
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng:
 1.QTrình tiêu hoá trong khoang miệng gồm:
 a. Biến đổi lí học 
 b. Biến đổi hoá học
 c. Nhai, đảo trộn thức ăn 
 d. Tiết nước bọt.
 e.Cả a,b,c,d. 
 g.Chỉ a và b
 2. Loại Thức ăn nào được biến đổi về mặt hoá học ở KM là:
 a. Prôtêin,Tinh bột ,Li pít.
 b. Tinh bột chín 
 c. Prôtêin,Tinh bột,quả
 d. Bánh mì ,mỡ thực vật
3. Lọai thức ăn nào được biến đổi về mặt lí học và hoá học ở dạ dày
 a.Prôtêin b. Glu xít c. Lipít d.Muối khoáng 
4.Sự biến đổi lí học ở dạ dày gồm:
 a. Sự tiết dịch vị .
 b. Sự co bóp của dạ dày
 c. Sự nhào trộn thức ăn 
 d.Cả a,b,c,d đúng 
 e.Chỉ a và b đúng
5. Biến đổi hoá học ở dạ dày gồm:
 a. Tiết các dịch vị .
 b. Thấm đều dịch với thức ăn 
 c. Hoạt động của Enzim tiêu hoá
Thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời.
Đại diện nhóm báo cáo kq’,nhóm khác nx,bs.
-Y/c đạt được:
1+d 2+b 3+b 4+e 5+c
 Những đặc điểm nào của ruột non giúp nó đảm nhận tốt vai trò hấp thụ các chất dinh dưỡng?
 Gan có vai trò gì trong quá trình tiêu hoá ở người?.
Diện tích bề mặt hấp thụ có liên quan đến hiệu quả hấp thụ ntn ?
 Ruột non có đặc điểm cấu tạo nào làm tăng diện tích bề mặt hấp thụ & khả năng hấp thụ .
-Diện tích tăng->Hiệu quả hấp thụ tăng.
-Nếp gấp,lông ruột,hệ thống mao mạch
I. Các tác nhân có hại cho hệ tiêu hoá(8’). 
(Nội dung bảng đã hoàn thành)
II. Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi các tác nhân có hại và bảo đảm sự tiêu hoá có hiệu quả(10’).
Ăn uống hợp vệ sinh.
Khẩu phần ăn hợp lí.
Ăn uống đúng cách.
Vệ sinh răng sau khi ăn.
III.Bài tập(8’):
3.Củng cố,luyện tập:(4’)
 GV sử dụng câu hỏi SGK.
Các tác nhân có hại cho hệ TH là gì .
 ? Cần làm gì để bảo vệ hệ TH khỏi T/N có hại và đảm bảo TH có hiệu quả .
4.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(1’)
Học, trả lời câu hỏi SGK.
Ôn tập kiến thức về trao đổi chất ở động vật.
 ----------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docPHU DAO SINH 8.doc