Bài soạn Sinh học khối 8 năm 2010

Bài soạn Sinh học khối 8 năm 2010

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS nêu được mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của môn học.

- Xác định được vị trí của con người trong tự nhiên, dựa vào cấu tạo cơ thể cũng như các hoạt động tư duy của con người.

- Nắm được các phương pháp học tập đặc thù của môn học cơ thể người và vệ sinh.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ năng quan sát so sánh, hoạt động nhóm, làm việc với SGK.

3. Thái độ:

- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh cơ thể

II. CHUẨN BỊ

- Tranh phóng to H1.1- 3SGK

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức:

 

doc 195 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 802Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Sinh học khối 8 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/ 08/ 2010 
Ngày dạy: 17/ 08/ 2010	 
Tiết1
Bài mở đầu
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS nêu được mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của môn học.
- Xác định được vị trí của con người trong tự nhiên, dựa vào cấu tạo cơ thể cũng như các hoạt động tư duy của con người.
- Nắm được các phương pháp học tập đặc thù của môn học cơ thể người và vệ sinh.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát so sánh, hoạt động nhóm, làm việc với SGK.
3. Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh cơ thể
II. Chuẩn bị
- Tranh phóng to H1.1- 3SGK
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về vị trí của con người trong tự nhiên
Mục tiêu: HS thấy được con người có vị trí cao nhất trong thế giới sinh vật do cấu tạo cơ thể hoàn chỉnh và các hoạt động có mục đích
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
? Hãy kể tên các ngành ĐV đã học?
? Ngành động vật nào có cấu tạo hoàn chỉnh nhất?
? Cho ví dụ cụ thể?
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, trả lời câu hỏi 
? Con người có những đặc điểm nào khác so với động vật?
- GV nhận xét đánh giá ý kiến của HS
? Vậy con người có vị trí như thế nào?
HS trao đổi nhóm vận dụng kiến thức đã học trả lời câu hỏi
HS kể đủ, sắp xếp các ngành theo sự tiến hoá
-Lớp thú là lớp tiến hoá nhất đặc biệt là bộ khỉ
- HS đọc thông tin SGK ghi nhớ kiến thức. Hoàn thành bài tập SGK
- 1 vài HS phát biểu ý kiến, các em khác nhận xét, bổ sung.
I. Vị trí con người trong tự nhiên.
- Đặc điểm cơ bản để phân biệt người với động vật là:
+ sự phân hóa của bộ xương phù hợp với chức năng lao động bằng tay và đi bằng 2 chân.
+ Nhờ lao động có mục đích người đã bớt lệ thuộc vào thiên nhiên.
+ có tiếng nói chữ viết có tư duy trừu tượng và hình thành ý thức
+ Biết dùng lửa để lấu chín thức ăn
+ Não phát triển sọ lớn hơn mặt
Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh
Mục tiêu: HS chỉ ra được nhiệm vụ cơ bản của môn học cơ thể người và vệ sinh. Biết đề ra biện pháp bảo vệ cơ thể
 Chỉ ra được mối liên quan giữa môn học với các bộ môn khoa học
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
- GV cho HS nghiên cứu thông tin SGK để trả lời câu hỏi:
? Bộ môn cơ thể người và vệ sinh cho chúng ta hiểu biết điều gì?
- GV phân tích chỉnh lí cho HS nêu ra đáp án.
- GV cho HS quan sát tranh phóng to H1.1- 3 SGK và bằng hiểu biết có thể trả lời câu hỏi SGK.
? Kiến thức về cơ thể người và vệ sinh có quan hệ mật thiết với những ngành nghề nào trong xã hội?
- GV nhận xét bổ sung và xác định nội dung trả lời đúng.
- HS đọc thông tin SGK -> trao đổi nhóm nêu được
+ Nhiệm vụ của bộ môn
+ Biện pháp bảo vệ cơ thể
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung
HS quan sát tranh vẽ, liên hệ với thực tế trả lời câu hỏi
II.Nhiệm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh
- Môn học này cung cấp những kiến thức về đặc điểm cấu tạo và chức năng sinh lí của các cơ quan trong cơ thể - mối quan hệ giữa cơ thể với môi trường; những hiểu biết về phòng chống bệnh tật và rèn luyện thân thể
- Kiến thức về cơ thể người và vệ sinh có liên quan đến y học, TDTT, điêu khắc.
 Hoạt động 3: tìm hiểu phương pháp học tập bộ môn cơ thể người và vệ sinh
Mục tiêu: Chỉ ra được phương pháp đặc thù của bộ môn: Đó là học qua mô hình, tranh, thí nghiệm.
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi:
? Nêu các phương pháp cơ bản để học tập bộ môn?
GV lấy ví dụ cụ thể minh hoạ cho các phương pháp mà HS nêu ra
- HS đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm và cử đại diện phát biểu.
III Phương pháp học tập môn học
-Để học tốt môn cơ thể người và vệ sinh cần vận dụng tốt các phương pháp:
+ Quan sát tranh mô hình tiêu bản mãu ngâm
+ Thí nghiệm HS tự làm hoặc GV biểu diễn 
+ Vận dụng kiến thức kĩ năng để giải quyết những tình huống xảy ra trong đời sống
4. Kiểm tra đánh giá
- Nêu những điểm khác nhau giữa người và động vật thuộc lớp thú
- Kiến thức về cơ thể người và vệ sinh có quan hệ mật thiết với những nhành nghề nào trong xã hội?
5. Dặn dò
- Học và nhớ được phần cuối tóm tắt của bài.
- Học và trả lời 2 câu hỏi cuối bài
- Tự xác định cho bản thân các phương pháp học tập bộ môn.
6. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 18/ 08/ 2010
Ngày dạy: 19/08/ 2010
 Chương I: Khái quát về cơ thể người
 Tiết 2
 Bài 2 Cấu tạo cơ thể người
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nêu được vị trí các cơ quan trong cơ thể người, xác định được vị trí của các hệ cơ quan trong cơ thể mình. 
- Giải thích được vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong điều hòa hoạt động các cơ quan.
2. Kĩ năng
- rèn kĩ năng quan sát so sánh thông qua các hoạt động học tập.
- Rèn kĩ năng tư duy tổng hợp logíc, kĩ năng hoạt động nhóm
3. Thái độ
- GD ý thức giữ gìn bảo vệ cơ thể tránh tác động mạnh vào một số hệ cơ quan quan trọng
II. Chuẩn bị
-tranh hệ cơ quan của thú, hệ cơ quan của người, tranh phóng to H2.1- 3 SGK
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
GV giới thiệu trình tự các hệ cơ quan sẽ được nghiên cứu trong năm học của môn cơ thể người và vệ sinh. Để có khái niệm chung chúng ta tìm hiểu khái quát về cấu tạo cơ thể người.
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của cơ thể người
Mục tiêu: Chỉ rõ các phần của cơ thể. Trình bày sơ lược thành phần, chức năng các hệ cơ quan
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
? Kể tên các hệ cơ quan ở ĐV thuộc lớp thú?
Cho HS hoạt động nhóm
- Hoàn thiện bài tập trong SGK
GV tổng kết ý kiến của các nhóm và thông báo đáp án đúng
Cho HS nghiên cứu thông tin SGK
? Cơ thể người gồm những hệ cơ quan nào? Thành phần , chức năng của từng hệ cơ quan?
GV thông báo đáp án đúng.
- Nhớ lại kiến thức cũ kể đủ 7 hệ cơ quan.
- HS quan sát tranh SGK kết hợp vốn hiểu biết -> Trao đổi nhóm hoàn thành câu trả lời.
Đại diện nhóm trình bày các nhóm khác bổ sung.
HS nghiên cứu SGK kết hợp tranh vẽ trao đổi nhóm hoàn thành bảng 2 SGK
Đại diện nhóm lên ghi đáp án vào bảng-> nhóm khác bổ sung.
I. Cấu tạo
1. Các phần cơ thể.
- Da bao bọc toàn bộ cơ thể.
- Cơ thể gồm 3 phần: Đầu, thân, tay chân.
- Khoang ngực và khoang bụng được ngăn cách bởi cơ hoành
2. Các hệ cơ quan.
Hệ cơ quan
Các cơ quan trong từng hệ cơ quan
Chức năng từng hệ cơ quan
Vận động
Cơ, xương
Vân động cơ thể
Hệ tiêu hoá
Miệng, ống tiêu hoávà các tuyến tiêu hoá
Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể
Hệ tuần hoàn
Tim, hệ mạch
Vận chuyển chất dinh dưỡng, oxi tới các tế bào và vận chuyển chất thải từ tế bào tới cơ quan bài tiết.
Hệ hô hấp
Mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi
Thực hiện trao đổi khí O2, CO2 giữa cơ thể với môi trường
Hệ bài tiêt
Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái.
Bài tiết nước tiểu
Hệ thần kinh
Não, tuỷ sống, dây thần kinh, hạch thần kinh.
Tiếp nhận và trả lời các kích thích của môi trường, điều hoà hoạt động của các cơ quan.
GV ngoài các hệ cơ quan đã nêu trong cơ thể còn có hệ cơ quan nào?
? So sánh hệ cơ quan của người và thú em có nhận xét gì?
- Ngoài các hệ cơ quan đã nêu trong cơ thể còn có da, các giác quan, hệ sinh dục và hệ nội tiết.
- giống nhau về sự sắp xếp những nét đại cương, cấu trúc và chức năng của các hệ cơ quan.
Hoạt động 2: Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan
Mục tiêu: Chỉ ra được vai trò điều hoà hoạt động các hệ cơ quan của hệ thần kinh và nội tiết.
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
? Sự phối hợp hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể được thể hiện như thế nào?
? Lấy 1 ví dụ khác và phân tích?
GV giải thích sơ đồ H2.3SGK.
-GV nhận xét ý kiến của HS
GV nói rõ: Điều hoà hoạt động đều là phản xạ.
+ Kích thích từ môi trường ngoài và trong cơ thể tác động đến cơ quan thụ cảm -> trung ương thần kinh( phân tích phát lệnh vận động -> cơ quan trả lời kích thích).
+ Kích thích từ môi trường-> Cơ quan thụ cảm-> tuyến nôi tiết tiết hooc môn-> cơ quan để tăng cường hay giảm hoạt động.
Cho HS đọc KL
- Nghiên cứu thông tin SGK trao đổi nhóm phân tích được một hoạt động của cơ thể đó là chạy:
+ Tim mạch, nhịp hô hấp.
+ Mồ hôi, hệ tiêu hoá tham gia tăng cường hoạt động-> cung cấp đủ o xi và chất dinh dưỡng cho cơ hoạt động.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung
Trao đổi nhóm chỉ ra được mối quan hệ qua lại giữa các hệ cơ quan trong cơ thể.
Đại diện HS trình bày HS khác bổ sung.
HS vận dụng giải thích một số hiện tượng: Thấy mưa chạy nhanh về nhà, khi đi thi hay hồi hộp.
II. Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan.
- Các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động.
- Sư phối hợp hoạt động của các cơ quan tạo nên thể thống nhất dưới sự điều khiển của hệ thần kinh và thể dịch.
4. Kiểm tra đánh giá
- Cơ thể người gồm có mấy hệ cơ quan? Chỉ rõ thành phần và chức năng của các hệ cơ quan?
- Cơ thể người là một thể thống nhất được thể hiện như thế nào?
5. Dặn dò
- Học bài trả lời câu hỏi SGK
- Giải thích hiện tượng đạp xe, đá bóng
- Ôn lai cấu tạo tế bào thực vật
6. Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Ngày soạn: 01/09/2010
Ngày dạy: 02/ 09/2010 Tiết3
 Tế bào
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
-Mô tả được các thành phần cấu trúc cơ bản của TB: màng sinh chất, chất TB, nhân phù hợp với chức năng của chúng.
- Xác định rõ TB là đơn vị cấu trúc và là đơn vị chức năng của cơ thể.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng quan sát tế bào.
- Kĩ năng suy luận lôgic, kĩ năng hoạt động nhóm .
3. Thái độ.
- GD ý thức học tập yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị
- Tranh phóng to H3.1- 2 SGK và bảng 3.1 SGK
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Cơ thể người gồm có mấy hệ cơ quan? Chỉ rõ thành phần và chức năng các hệ cơ quan đó?
3. Bài mới:
ĐVĐ: Cơ thể dù đơn giản hay phức tạp đều được cấu tạo từ tế bào. Vậy tế bào có cấu trúc và chức năng như thế nào? Có phải tế bào là đơn vị nhỏ nhất trong cấu tạo và hoạt động sống của cơ thể?
Hoạt động1: Tìm hiểu cấu tạo TB
Mục tiêu: HS nắm được các thành phần chính của tế bào: Màng, chất nguyên sinh và nhân
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Cho HS quan sát H3.1 SGK
? Một tế bào điển hình gồm những thành phần cấu tạo nào?
- Dựa vào hình vẽ GV giới thiệu:
+ Màng sinh chất: có lỗ màng đảm bảo mối liên hệ giữa tế bào với máu và dịch mô.
+ Chất tế bào: có nhiều bào quan như lưới nội chất( trên lưới nội chất có các Ribôxôm), bộ máy gôngi, trung thể
+ Trong nhân là dịch nhân có NST. Thành phần cơ bản của NST trong nhân là ADN . ADN mang mã di truyền q ... ớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1:
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3:
D) Củng cố:
GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của bài
E) Dặn dò:
Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài 
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục "Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:
Tiết 
Ngày soạn: //
Ngày dạy: // 
A) Mục tiêu bài học:
HS 
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
2) Học sinh:
3) Phương pháp:
Phương pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK
C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1:
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3:
D) Củng cố:
GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của bài
E) Dặn dò:
Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài 
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục "Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:
Tiết 
Ngày soạn: //
Ngày dạy: // 
A) Mục tiêu bài học:
HS 
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
2) Học sinh:
3) Phương pháp:
Phương pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK
C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1:
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3:
D) Củng cố:
GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của bài
E) Dặn dò:
Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài 
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục "Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:
Tiết 
Ngày soạn: //
Ngày dạy: // 
A) Mục tiêu bài học:
HS 
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
2) Học sinh:
3) Phương pháp:
Phương pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK
C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1:
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3:
D) Củng cố:
GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của bài
E) Dặn dò:
Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài 
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục "Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:
Tiết 
Ngày soạn: //
Ngày dạy: // 
A) Mục tiêu bài học:
HS 
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
2) Học sinh:
3) Phương pháp:
Phương pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK
C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1:
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3:
D) Củng cố:
GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của bài
E) Dặn dò:
Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài 
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục "Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:
Tiết 
Ngày soạn: //
Ngày dạy: // 
A) Mục tiêu bài học:
HS 
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
2) Học sinh:
3) Phương pháp:
Phương pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK
C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1:
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3:
D) Củng cố:
GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của bài
E) Dặn dò:
Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài 
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục "Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:
Tiết 
Ngày soạn: //
Ngày dạy: // 
A) Mục tiêu bài học:
HS 
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
2) Học sinh:
3) Phương pháp:
Phương pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK
C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1:
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3:
D) Củng cố:
GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của bài
E) Dặn dò:
Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài 
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục "Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:
Tiết 
Ngày soạn: //
Ngày dạy: // 
A) Mục tiêu bài học:
HS 
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
2) Học sinh:
3) Phương pháp:
Phương pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK
C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1:
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3:
D) Củng cố:
GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của bài
E) Dặn dò:
Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài 
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục "Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:
Tiết 
Ngày soạn: //
Ngày dạy: // 
A) Mục tiêu bài học:
HS 
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
2) Học sinh:
3) Phương pháp:
Phương pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK
C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1:
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3:
D) Củng cố:
GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của bài
E) Dặn dò:
Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài 
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục "Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:
Tiết 
Ngày soạn: //
Ngày dạy: // 
A) Mục tiêu bài học:
HS 
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
2) Học sinh:
3) Phương pháp:
Phương pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK
C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1:
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3:
D) Củng cố:
GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của bài
E) Dặn dò:
Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài 
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục "Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:
Tiết 
Ngày soạn: //
Ngày dạy: // 
A) Mục tiêu bài học:
HS 
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
2) Học sinh:
3) Phương pháp:
Phương pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK
C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1:
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3:
D) Củng cố:
GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của bài
E) Dặn dò:
Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài 
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục "Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:
Tiết 
Ngày soạn: //
Ngày dạy: // 
A) Mục tiêu bài học:
HS 
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
2) Học sinh:
3) Phương pháp:
Phương pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK
C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1:
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3:
D) Củng cố:
GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của bài
E) Dặn dò:
Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài 
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục "Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:
Tiết 
Ngày soạn: //
Ngày dạy: // 
A) Mục tiêu bài học:
HS 
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
2) Học sinh:
3) Phương pháp:
Phương pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK
C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1:
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3:
D) Củng cố:
GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của bài
E) Dặn dò:
Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài 
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục "Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:
Tiết 
Ngày soạn: //
Ngày dạy: // 
A) Mục tiêu bài học:
HS 
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
2) Học sinh:
3) Phương pháp:
Phương pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK
C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1:
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3:
D) Củng cố:
GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của bài
E) Dặn dò:
Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài 
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục "Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:
Họ và tên:
Kiểm tra 
Lớp: 8
Môn: Sinh Học 
Thời gian: 1 tiết
 điểm
 Lời phê của giáo viên
Đề bài:
A. Trắc nghiệm
Câu 1: Hãy sắp xếp các bào quan tương ứng với các chức năng bằng cách ghép chữ a, b, c với số 1, 2, 3 sao cho phù hợp.
Chức năng
Bào quan
Trả lời
1. Nơi tổng hợp prôtêin
2. Vận chuyển các chất trong tế bào.
3. Tham gia hoạt động hô hấp, giải phóng năng lượng.
4. Cấu trúc quy định sự hình thành prôtêin.
5. Thu nhận, tích trữ, phân phối sản phẩm trong hoạt động sống của tế bào.
a. Lưới nội chất
b. Ti thể
c. Ribôxôm
d. Bộ máy gônghi
e. Nhiễm sắc thể 
Câu 2: Điền từ hoặc cum từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
Hệ cơ và.ở người có nhiều đặc điểm tiến hóa thích nghi với tư thế đứng thẳng và lao động. Hộp sọ phát triển  mở rộng sang hai bên, .. cong ở 4 chỗ, xương chậu nở, xương đùi lớn, cơ mông, cơ đùi, cơ bắp chân phát triển, bàn chân hình vòm, xương gót phát triển. Chi trên có khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với 4 ngón kia, cơ vận động cánh tay, cẳng tay, bàn tay và đặc biệt phát triển giúp người có khả năng lao động.
Câu 3: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
1. Máu gồm các thành phần cấu tạo
a. Tế bào máu: Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu. 
b. Nguyên sinh chất, huyết tương.
c. Prôtêin, lipit, muối khoáng. 
d. Huyết tương
e. Cả a, b, c, d.
g. Chỉ a và d
2. Môi trường trong gồm
a. Máu, huyết tương 
 b. Bạch huyết, máu.
c. Máu nước mô, bạch huyết 
d. Các tế bào máu, chất dinh dưỡng.
3. Vai trò của môi trường trong
a. Bao quanh tế bào để bảo vệ tế bào. 
b. Giúp tế bào trao đổi chất với bên ngoài.
c. Tạo môi trường lỏng để vận chuyển các chất. 
d. Giúp tế bào thải các chất thừa trong quá trình sống.
B. Tự luận
Câu1: Phản xạ là gì? Hãy lấy 2 ví dụ về phản xạ?
Câu 2: Máu gồm những thành phần cấu tạo nào? Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu?
Câu3: Chúng ta phải làm gì để xương và cơ phát triển cân đối?
............
........
........
............
........
........
............
........
........
............
........
........
............
........
........
............
........
........
4. Đáp án
A. Trắc nghiệm
Câu 1: 1,5 điểm
1e, 2a, 3b, 4e, 5d
Câu 2: 2 điểm
1. Bộ xương.
2. Lồng ngực
3. Cột sống
4. Cơ vận động ngón cái
Câu 3: 1,5 điểm
1-g
2-c
3-b
B. Tự luận
Câu 1: 1 điểm
- Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường trông qua hệ thần kinh.
Ví dụ: Tay chạm vào vật nóng rụt tay lại
 Thức ăn vào miệng thì tuyến nước bọt tiết ra.
Câu 2: 2 điểm
Máu gồm:
- Huyết tương: Lỏng, trong suốt, màu vàng chiếm 55% thể tích.
- Tế bào máu: Đặc, đỏ thẫm gồm hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu chiếm 45% thể tích.
* Chức năng:
- Huyết tương có các chất dinh dưỡng, hoocmôn, kháng thể, chất thải: tham gia vận chuyển các chất trong cơ thể.
- Hồng cầu có Hb có khả năng kết hợp với O2 và CO2 để vận chuyển từ phổi về tim tới các tế bào và từ tế bào về phổi.
Câu 3: 2 điểm
HS tự liên hệ vứi bản thân.

Tài liệu đính kèm:

  • docSinh hoc 8.doc