A/ Mục tiêu:
+ Kiến thức: Xác định rõ các thành phần của 1 cơ quan phân tích . Nêu được ý nghĩa của cơ quan phân tích đối với cơ thể.
- Mô tả được các thành phần chính của cơ quan TC thị giác . Nêu rõ được cấu tạo của màng lưới trong cầu mắt.
- Giải thích được cơ chế điều tiết của mắt để nhìn r õ vật.
+ Phát triển kỹ năng:quan sát, phân tích kênh hình.
+ Giáo dục : ý thức bảo vệ mắt.
B/ Phương pháp: Trực quan + vấn đáp + tìm tòi.
C/ Chuẩn bị: Tranh phóng to H 49.1.2.3, mô hình cấu tạo mắt, bộ TN về thấu kính hội tụ.
Ngày soạn : 7 / 3 /2010 Ngày dạy : / 3 /2010 ( 8A) / 3 ( 8B) / 3(8C) TUẦN 26 – TIẾT 51 CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC A/ Mục tiêu: + Kiến thức: Xác định rõ các thành phần của 1 cơ quan phân tích . Nêu được ý nghĩa của cơ quan phân tích đối với cơ thể. - Mô tả được các thành phần chính của cơ quan TC thị giác . Nêu rõ được cấu tạo của màng lưới trong cầu mắt. - Giải thích được cơ chế điều tiết của mắt để nhìn r õ vật. + Phát triển kỹ năng:quan sát, phân tích kênh hình. + Giáo dục : ý thức bảo vệ mắt. B/ Phương pháp: Trực quan + vấn đáp + tìm tòi. C/ Chuẩn bị: Tranh phóng to H 49.1.2.3, mô hình cấu tạo mắt, bộ TN về thấu kính hội tụ. D/ Tiến trình lên lớp: I- Ổn định lớp: II- Kiểm tra bài cũ: + So sánh CPX vận động và CPX sinh dưỡng? +So sánh Phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm? III- Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. T/h cơ quan phân tích GV: Yêu cầu học sinh N/C thông tin SGK, trả lời câu hỏi: - Một cơ quan phân tích gồm những thành phần nào? - Ý nghĩa của cơ quan của cơ quan phân tích đối với cơ thể? - Phân biệt cơ quan TC và cơ quan PT? HS: Tự thu nhận thông tin và trả lời câu hỏi: Cơ quan phân tích gồm những thành phần nào? 1. Cơ quan phân tích: Gồm: - Cơ quan TC. - Dây thần kinh. - Bộ phận phân tích trung ương. - Ý nghĩa: Giúp cơ thể nhận biết được hoạt động của môi trường. Hoạt động 2. T/ h cơ quan phân tích thị giác GV: Hướng dẫn HS quan sát cấu tạo cầu mắt ở H 49.1, 42.9, làm bài tập điền từ trang 156. YC: 1.Cơ vận động mắt; 2: Màng cứng; 3. Màng mạch; 4. Màng lưới; 5. Tế bào thụ cảm. HS: Quan sát kỹ hình từ ngoài vào trong và ghi nhớ cấu tạo cầu mắt. GV: Yêu cầu HS nêu cấu tạo màng lưới. - Tại sao ảnh của vật trên điểm vàng lại nhìn rỏ nhất? - Vai trò của thể thuỷ tinh trong cầu mắt? - Trình bày qúa trình tạo ảnh ở màng lưới. HS trình bày GV cho HS quan sát thêm tranh. 2. Cơ quan phân tích thị giác: Gồm: - Cơ quan TC thị giác. - Dây thần kinh thị giác. - Vùng thị giác. a) Cấu tạo của cầu mắt gồm: + Màng bọc: Màng cứng. Màng mạch. Màng lưới. + Môi trường trong suốt: Thủy dịch. Thể thủy tinh. Dịch thủy tinh. b) Cấu tạo của màng lưới: Gồm tế bào nón và tế bào que. - Điểm vàng. - Điểm mù. c) Sự tạo ảnh ở màng lưới(SGK) IV.Kiểm tra đánh giá: - Mô tả cấu tạo của cầu mắt nói chung và màng lưới nói riêng.? - Trình bày quá trình thu nhận ảnh của vật ở cơ quan phân tích thị giác.. V.Dặn dò: - Học bài theo nội dung SGK, làm bài tập 3 trang 158 vào vở, đọc mục “Em có biết”, tìm hiểu các bệnh về mắt. - Ra về nhớ chấp hành luật lệ an toàn giao thông. VI. Phần rút kinh nghiệm sau tiết dạy. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Duyệt ngày : 3/2010 TTCM : Bùi Văn Nguyện.
Tài liệu đính kèm: