Bài soạn môn Sinh học lớp 8 - Tiết 1 đến tiết 69

Bài soạn môn Sinh học lớp 8 - Tiết 1 đến tiết 69

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học sinh nắm được:

 + Mục đích và nhiệm vụ, ý nghĩa của môn học.

 + XĐ được vị trí của con người trong tự nhiên, dựa vào cấu tạo của cơ thể cũng như các hoạt động của con người.

 + Nắm được phương pháp học tập đặc thù của bộ môn học cơ thể người và vệ sinh.

2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm, kỹ năng tư duy độc lập và làm việc với SGK.

3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh cơ thể.

II.CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, SGV.

2. Học sinh: - SGK, vở ghi, đồng dùng học tập.

 

doc 174 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 1022Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn Sinh học lớp 8 - Tiết 1 đến tiết 69", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1:
 Lớp: ..., tiết ... , ngày ... / ... / ....... sĩ số ....., vắng.... 
TIẾT 1
BÀI 1. BÀI MỞ ĐẦU.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được:
	 + Mục đích và nhiệm vụ, ý nghĩa của môn học.
 	 + XĐ được vị trí của con người trong tự nhiên, dựa vào cấu tạo của cơ thể cũng như các hoạt động của con người.
	 + Nắm được phương pháp học tập đặc thù của bộ môn học cơ thể người và vệ sinh.
2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm, kỹ năng tư duy độc lập và làm việc với SGK.
3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh cơ thể.
II.CHUẨN BỊ:
Giáo viên: - Giáo án, SGK, SGV.
Học sinh: - SGK, vở ghi, đồng dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra.
2. Bài mới:
 HOẠT ĐỘNG 1
 TÌM HIỂU VỊ TRÍ CỦA CON NGƯỜI TRONG TỰ NHIÊN.
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Nội dung.
- Em hãy kể tên các ngành động vật đã học?
- Ngành động vật nào có cấu tạo hoàn chỉnh nhất? VD cụ thể?
- Con người có những đặc điểm nào khác với động vật?
- YC HS làm bài tập mục 
- GV ghi lại các ý kiến của học sinh rồi tổng hợp các ý đúng và chữa bài tập. 
- Nhớ lại kiến thức cũ trả lời.
- Nhớ lại kiến thức cũ trả lời.
- So sánh trả lời.
- Làm bài tập
- Chữa lại bài tập cho hoàn chỉnh.
I. Vị trí của con người trong tự nhiên.
- Loài người thuộc lớp thú.
- Con người có tiếng nói, chữ viết, tư duy, trừu tượng
 HOẠT ĐỘNG 2
 TÌM HIỂU NHIỆM VỤ CỦA MÔN CƠ THỂ NGƯỜI VÀ VỆ SINH.
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Nội dung.
- YC HS đọc thông tin.
- YC HS nghiên cứu thông tin cho biết bộ môn cơthể người và vệ sinh cho chúng ta hiểu biết những vấn đề gì?
- Đọc thông tin.
- Nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi.
II. Nhiệm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh.
- Cung cấp kiến thức về cấu tạo và chức năng sinh lí của các cơ quan trong cơ thể.
- Mối quan hệ giữa cơ thể người với môi trường để đề ra biện pháp bảo vệ cơ thể.
- Thấy rõ được mối liên quan giữa môn học với các môn khao học khác như y học, TDTT, điêu khắc hội hoạ.
 HOẠT ĐỘNG 3
 TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP MÔN HỌC.
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Nội dung.
- YC HS đọc thông tin.
- YC HS nghiên cứu thông tin nêu các phương pháp cơ bản để học tập bộ môn? cho VD chứng minh?
- GV định hướng thêm cho học sinh một vài phương pháp học và nhắc nhở học sinh nghiêm túc trong việc học tập bộ môn này.
- Đọc thông tin.
- Nghiên cứu thông tin trả lời.
- Chú ý lắng nghe.
II. Phương pháp học tập môn học cơ thể người và vệ sinh.
3. Củng cố: -YC HS tả lời câu hỏi cuối bài.
4. Dặn dò: - YC HS về học bài và chuẩn bị bài mới.
CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI.
 Lớp: ..., tiết ... , ngày ... / ... / ....... sĩ số ....., vắng.... 	
TIẾT 2 
 BÀI 2. CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
	 - HS kể được tên cơ quan trong cơ thể người, Xác định được vị trí các cơ quan trong cơ thể người.
	- Giải thích được vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hoà các cơ quan.
2. Kỹ năng
	- Rèn kỹ năng quan sát nhận biết kiến thức.
	- Rèn kỹ năng tư duy lô gíc, KN hoạt động nhóm.
3. Thái độ: 
	- GD ý thức giữ gìn bảo vệ cơ thể tránh tác động mạnh vào một số hệ cơ quan quan trọng.
II.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, SGV
	 - Tranh hệ cơ quan của thú, hệ cơ quan của người, sơ đồ phóng to. 
2. Học sinh: - SGK, vở ghi, đồng dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu những phương pháp cơ bản để học tập bộ môn cơ thể người và vệ sinh? 
	- Đáp án: Mục II – Bài 1.
2. Bài mới:
 HOẠT ĐỘNG 1
 TÌM HIỂU CÁC PHẦN CƠ THỂ
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Nội dung.
- YC HS quan sát hình 2.1, 2.2 trả lời câu hỏi 
- GV chốt kiến thức.
- Thảo luận trả lời.
- Đại diện trả lời, nghe và ghi.
I. Cấu tạo:
1. Các phần cơ thể:
- Da bao bọc toàn bộ cơ thể.
- Cơ thể gồm 3 phần: 
+ Đầu
+ Thân
+ Tay – chân.
- Cơ hoành ngăn cách khoang ngực và bụng.
 HOẠT ĐỘNG 2
 TÌM HIỂU CÁC PHẦN CƠ THỂ
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Nội dung.
- Cơ thể gồm những hệ cơ quan nào? Thành phần, chức năng của từng hệ cơ quan.
- GV kẻ bảng 2 lên bảng để HS chữa bài.
- GV bổ sung, thông báo đáp án.
- Thảo luận hoàn thành nội dung câu hỏi.
- Đại diện nhóm lên bảng hoàn thành bảng.
2. Các hệ cơ quan:
- Nội dung : Bảng 2. 
Bảng 2. Thành phần chức năng của các hệ cơ quan. 
Hệ cơ quan
Các cơ quan trong từng hệ cơ quan.
Chức năng từng hệ cơ quan
Hệ tiêu hoá
- Miệng, ống tiêu hoá, tuyến tiêu hoá.
- Tiếp nhận & biến đổi thức ăn -> chất dinh dưỡng.
Hệ vận động
- Cơ, xương
- Vận động và di chuyển.
Hệ tuần hoàn
- Tim, hệ mạch
- Vận chuyển, trao đổi dinh dưỡng tới các tế bào, mang chất thải, Cácbôníc từ tế bào -> cơ quan bài tiết.
Hệ hô hấp
- Đường dẫn khí, phổi.
- Thực hiện trao đổi khí Cácbôníc, ô xi giữa cơ thể với môi trường.
Hệ bài tiết
- Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái.
- Lọc từ máu các chất thải để thải ra ngoài.
Hệ thần kinh
- Não, tuỷ, dây thần kinh, hạch thần kinh.
- Điều hoà, điều khiển hoạt động của cơ thể.
3. Củng cố: 
	-YC HS trả lời câu hỏi cuối bài.
4. Dặn dò: 
	- YC HS về học bài và chuẩn bị bài mới.
Tuần 2:
Lớp: ..., tiết ... , ngày ... / ... / ....... sĩ số ....., vắng.... 
TIẾT 3
 BÀI 3. TẾ BÀO.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được:
	 + Thành phần cấu tạo của tế bào.
 	 + Phân biệt được chức năng của từng cấu trúc tế bào.
	 + Chứng minh được tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể.
2. Kỹ năng:- Rèn kỹ năng quan sát kênh hình, mô hình tìm hiểu kiến thức.
	 - Kỹ năng tư duy lôgíc, kỹ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập yêu thích môn học.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: - Giáo án, SGK, SGV.
	 - Tranh hình phóng to.
2.Học sinh: - SGK, vở ghi, đồng dùng học tập.
	- Học bài và chuẩn bị bài đầy đủ.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu tên các hệ cơ quan trong cơ thể và chức năng của nó?
	 - Đáp án mục 2 phần I bài 2.
2. Bài mới:
 HOẠT ĐỘNG 1
 TÌM HIỂU VỊ TRÍ CỦA CON NGƯỜI TRONG TỰ NHIÊN.
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Nội dung.
- YC HS QS hình 3.1 cho biết một tế bào điển hình gồm những thành phần cấu tạo nào?
- YC một vài học sinh lên bảng trình bày cấu tạo tế bào trên hình vẽ treo trên bảng.
- GV chốt kiến thức.
- QS hình trả lời câu hỏi.
- Lên bảng trình bày cấu tạo trên hình vẽ.
- Chú ý lắng nghe.
I. Cấu tạo tế bào.
- Tế bào gồm 3 phần:
+ Màng.
+ Tế bào chất: Gồm các bào quan.
+ Nhân: Gồm NST và nhân con.
 HOẠT ĐỘNG 2
TÌM HIỂU CHỨC NĂNG CỦA CÁC BỘ PHẬN TRONG TẾ BÀO.
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Nội dung.
- YC HS chia nhóm nghiên cứu bảng 3.1/11 cho biết:
+ Màng sinh chất có vai trò gì?
+ Lưới nội có vai trò gì trong hoạt động sống của tế bào?
+ Năng lượng cần cho các hoạt động sống lấy từ đâu?
+ Tại sao nói nhân là trung tâm của tế bào?
- YC đại diện nhóm trả lời, nhận xét các câu hỏi.
- GV tổng hợp các ý kiến đúng, nhận kết quả hoạt động của các nhóm.
- GV chốt kiên thức.
- YC HS giải thích mối quan hệ thống nhất về chức năng giữa màng sinh chất, chất tế bào và nhân tế bào. ( cơthể có bốn đặc trưng TĐC, sinh trưởng, sinh sản, đi truyền đều được tiến hành ở tế bào )
- Chia nhóm nghiên cứu bảng thảo luận trả lời các câu hỏi.
+ Nêu vai trò màng sinh chất.
+ Nêu vai trò lưới nội chất.
+ Suy nghĩ trả lời.
+ Suy nghĩ giải thích.
- Cử đại diện trả lời nhận xét.
- Lắng nghe.
- Chú ý lắng nghe và ghi.
- Suy nghĩ giải thích.
II. Chức năng của các bộ phận trong tế bào.
- Nội dung bảng 3.1/ SGK/ 11
 HOẠT ĐỘNG 3
 TÌM HIỂU THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO.
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Nội dung.
-YC HS đọc thông tin.
- Hãy cho biết thành phần hoá học của tế bào?
- Các chất hữu cơ có tên gọi như thế nào?
- Các chất hoá học cấu tạo nên tế bào có mặt ở đâu?
- Tại sao trong khẩu phần ăn của mỗi người cần phải có đủ Prôtêin, gluxít, VTM, muối khoáng?
- Đọc thông tin.
- Nêu thành phần hoá học.
- Kể tên các chất hữu cơ.
- Suy nghĩ trả lời.
- Suy nghĩ giải thích.
- Suy nghĩ giải thích.
III. Thành phần hoá học của tế bào.
- TB gồm hỗn hợp nhiều chất hữu cơ và vô cơ.
a.Chất hữu cơ.
- Prôtêin: C, H, N, O, S.
- Gluxít: C, H, O.
- Lipít: C, H, O.
- Axít Nuclêit: ADN, ARN.
b. Chất vô cơ.
- Muối khoáng chứa Ca, K, Na, Cu, ...
 HOẠT ĐỘNG 4
 TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA TẾ BÀO.
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Nội dung.
- Cơ thể lấy thức ăn từ đâu?
- Thức ăn được biến đổi và chuyển hoá như thế nào trong cơ thể người? 
- Cơ thể được lớn lên do đâu?
- Giữa tế bào và cơ thể có mối quan hệ như thế nào?
- Lấy VD để thấy mối quan hệ giữa chức năng của tế bào với cơ thể và môi trường?
- Nghiên cứu sơ đồ hình 3.2 trả lời.
- Nêu mối quan hệ.
IV. Hoạt động sống của tế bào:
- Hoạt dộng sống của tế bào gồm: Trao đổi chất, lớn lên, phân chia, cảm ứng. 
3. Củng cố: 
	-YC HS nhắc lại nội dung chính của bài.
4. Dặn dò: 
	- YC HS về học bài và chuẩn bị bài mới.
Lớp: ..., tiết ... , ngày ... / ... / ....... sĩ số ....., vắng.... 
TIẾT 4
BÀI 4. MÔ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm mô, phân biệt được các loại mô chính trong cơ thể.
	- HS nắm được cấu tạo và chức năng của từng loại mô.
2. Kỹ năng:- Rèn kỹ năng quan sát , khái quát hoá, kỹ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ, giữ gìn sức khoẻ.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: - Giáo án, SGK, SGV.
	 - Tranh hình phóng to.
	 - Phiếu học tập.
Nội dung
Mô biểu bì
Mô liên kết
Mô cơ
Mô thần kinh
1. Vị trí.
2. Cấu tạo.
3. Chức năng.
2.Học sinh: - SGK, vở ghi, đồng dùng học tập.
	- Học bài và chuẩn bị bài đầy đủ.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu chức năng của các bộ phận trong cơ thể ( tế bào )?
	 - Đáp án: Bảng 3.1/ 11.
2. Bài mới:
 HOẠT ĐỘNG 1
 TÌM HIỂU KHÁI NIỆM MÔ.
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Nội dung.
- Thế nào là mô?
- YC HS so sánh giữa người, ĐV, TV?
- GVBS: Trong mô ngoài các tế bào còn có các yếu tố không có tế bào gọi là phi bào.
- Nghiên cứu thông tin trả lời.
- Chú ý lắng nghe.
I. Khái niệm mô:
- Mô là tập hợp tế bào chuyên hoá có cấu tạo giống nhau đmr nhiệm chức năng nhất định.
- Mô gồm: Tế bào và phi bào.
 HOẠT ĐỘNG 2
 TÌM HIỂU CÁC LOẠI MÔ
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Nội dung.
- YC HS chia nhóm hoàn thành phiếu học tập.
- Cho biết vị trí, cấu tạo, chức năng các loại mô trong cơ thể?
- YC đại diện nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét, bổ sung.
- Chia nhóm hoàn thành phiếu.
- Đại diện trình bày và sửa sai.
II. Các loại mô:
Nọi dung: Phiếu học tập. 
Nội dung phiếu học tập.
ND
Mô biểu bì
Mô liên kết
Mô cơ
Mô thần kinh
1. Vị trí.
Mô ngoài da, lót trong các cơ quan rỗng như ruột, bóng đái, mạch máu, đường hô hấ ... ```````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````
TUẦN 35. 
Lớp: ...., tiết: ..., ngày dạy: ..............2011, sĩ số: ...., vắng:........
TIẾT 67
CÁC BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG SINH DỤC ( BỆNH TÌNH DỤC )
ĐẠI DỊCH AIDS – THẢM HOẠ CỦA LOÀI NGƯỜI
I – MỤC TIÊU
1 – Kiến thức
 - HS trình bày rõ tác hại của một số bệnh tình dục ( Lậu, giang mai, AIDS )
 - Nêu được các đặc điểm chủ yếu của các loại bệnh đó.
 - Chỉ ra được con đường lây truyền và cách phòng tránh.
2 – Kỹ năng :
 - Tổng hợp, khái quát hoá kiến thức.
 - Thu thập thông tin tìm ra kiến thức.
 - Hoạt động nhóm.
3. Thái độ : Giáo dục ý thức tự giác phòng tránh, sống lành mạnh.
II - CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.
- Kĩ năng đặt mục tiêu: không để lây nhiễm các bệnh lây truyền qua đường tình dục.
- Kĩ năng từ chối: từ chỗi những lời rủ rê quan hệ tình dục sớm và tình dục không an toàn.
- Kĩ năng xử lý và thu thập thông khi đọc sách giáo khoa, các tài liệu khác liên quan đến bệnh tình dục.
- Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin khi đọc SGk để tìm hiểu vì sao HIV/AIDS là đậi dịch thảm hoạ của loài người, từ đó ra quyết định cần phải làm gì góp phần ngăn chặn đại dịch HIV/AIDS.
- Kĩ năng giao tiếp: cảm thông, chia sẻ và động viên, giúp đỡ người không may bị AIDS/HIV và người thân của họ.
- Kĩ năng kiên định: biết cách từ chối những hành vi dụ đõ, chống lại sự ép buộc, lừa gạt trong sinh hoạt tình dục không an toàn, tiêm chích ma tuý...
III - CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG.
 - Vấn đáp - tìm tòi.
IV – CHUẨN BỊ
GV: Tranh ảnh phóng to.
HS: Tư liệu về bệnh tình dục.
V – TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1 – Kiểm tra bài cũ :
2 – Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
TÌM HIỂU CÁC LOẠI BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG SINH DỤC
Yêu cầu học sinh đọc thông tin sách giáo khoa, đọc bảng 64.1 và 64.2.
+ Cho biết nguyên nhân gây bệnh và triệun trứng biểu hiện của bệnh?
+ Tác hại của bệnh lậu và giang mai?
+ Con đường lây truyền và cách phòng tránh.
- Yêu cầu học sinh thảo luận.
- Phát biểu vfa nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét chốt kiến thức.
- Học sinh đọc sách giáo khoa và bảng kiến thức thảo luận trả lời câu hỏi.
- Các nhóm trả lời nhóm khác nhận xét bổ sung.
I. Các loại bệnh lây qua đường sinh dục.
1. Nguyên nhân gây bệnh và triệu tứng biểu hiện của bệnh.
- Tác nhân gây bệnh: do song cầu khuẩn và xoắn khuẩn gây nên.
- Triệu trứng gồm 2 giai đoạn: 
+ Giai đoạn sớm: chưa có biểu hiện.
+ Giai đoạn muộn: Bảng 64.1; 64.2.
2. Tác hại của bệnh lậu và giang mai.
Bảng 64.1; 64.2.
3. Con đường lây truyền và cách phòng tránh bệnh.
- Con ®­êng l©y truyÒn: B¶ng 64.1; 64.2.
- C¸ch phßng tr¸nh bÖnh t×nh dôc: 
+ NhËn thøc ®óng ®¾n vÒ bÖnh t×nh dôc.
+ Sèng lµnh m¹nh.
+ Quan hÖ t×nh dôc an toµn.
Hoạt động 2
ĐẠI DỊCH AIDS – THẢM HOẠ CỦA LOÀI NGƯỜI
- Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa ch biết AIDS là gì? HIV là gì?
- Cho biết phương thức lây truyền HIV/AIDS? Tác hại của HIV/AIDS?
- Yêu cầu học sinh trả lời và yêu cầu học sinh khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét – chốt kiến thức.
- Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa.
+ Tại sao nói AIDS là thảm hoạ của loài người?
- Yêu cầu học sinh thảo luận trả lời và nhận xét bổ sung cho ngau?
- GV chótt kiến thức.
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin sách giáo khoa.
+ Dựa vào đường lây truyền AIDS, hãy đè ra các biện pháp phòng ngừa lây nhiễm AIDS?
- GV Nhận xét chốt kiến thức.
- Đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi.
- Nhận xét lẫn nhau.
- Chú ý .
- Đọc thong tin sách giáo khoa.
- Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét lẫn nhau.
- Chú ý tiếp thu.
- Đọc sách giáo khoa.
- Nêu cách phòng tránh.
II. Đại dịch AIDS – Thảm hoạ của loài người.
1. AIDS là gì?
- AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải.
- Tác hại, con đường lây truyền: Bảng 65.
2. Đại dịch AIDS – Thảm hoạ của loài người.
- AIDS là thảm hoạ của loài người vì: 
+ Tỷ lệ tử vong rất cao.
+ Không có Vắc xin phòng bệnh và thuốc chữa.
+ Lây lan nhanh.
3. Các biện pháp tránh lây nhiễm HIV/AIDS.
- Chñ ®éng phßng tr¸nh l©y nhiÔm AIDS.
- Kh«ng tiªm chÝch ma tuý, kh«ng dïng chung kim tiªm, kiÓm tra m¸u tr­íc khi truyÒn.
- Sèng lµnh m¹nh, chung thuû 1 vî, 1 chång.
- Ng­êi mÑ bÞ AIDS kh«ng nªn sinh con.
Bảng 65. Tác hại của HIV/AIDS.
Phương thức lây truyền HIV/AIDS
Tác hại của HIV/AIDS.
- Qua đường máu ( tiêm chích truyền máu, dùng chung bơm kim tiêm).
- Qua quan hệ tình dục không an toàn.
- Qua nhau thai ( từ mẹ sang con ).
- Làm cho cơ thể mất hết khả năng chống bệnh và dẫn tới tử vong.
3- Củng cố :
- Yêu cầu học sinh thảo luận hoàn thành câu hỏi 1 nà 3 sách giáo khoa.
4 – Dặn dò:
- Học bài theo nội dung câu hỏi SGK .
- Chuẩn bị bài mới.
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Lớp: ...., tiết: ..., ngày dạy: ..............2011, sĩ số: ...., vắng:........
TIẾT 68
ÔN TẬP VÀ TỔNG KẾT
I – MỤC TIÊU
1 – Kiến thức
 - HS hệ thống hoá kiến thức đã học trong năm.
 - Năm được kiến thức cơ bản trong chương trình sinh học 8.
2 – Kỹ năng :
 - Vận dụng kiến thức vào thực tế, nối kết kiến thức.
 - Tư duy tổng hợp khái quát hoá.
 - Hoạt động nhóm.
3. Thái độ :
 - Giáo dục ý thức học tập.
 - Ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể bảo vệ cơ thể tránh bệnh tật.
II – CHUẨN BỊ
GV: Tranh một số cơ quan – cơ chế điều hoà bằng thần kinh, thể dịch.
HS: chuẩn bị bài.
III – TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1 – Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra.
2 – Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
ÔN TẬP KIẾN THỨC HỌC KÌ II
- GV cho học sinh bảng từ 66.1 đến 66.8 mỗi nhóm 2 bảng.
- Gv cho nuóm các nhóm bổ sung hoàn chỉnh luôn kiến thức kiến ở từng bảng ( như sách giáo viên ). 
- Các nhóm trao đổi hoàn thành nội dung của mình.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả theo thứ tự nhóm sách giáo khoa, nóm khác nhận xét bổ sung.
- Học sinh có thể đọc lại nội dung của từng bảng kiến thức.
Hoạt động 2
TỔNG KẾT SINH HỌC 8
Chương trình sinh học 8 giúp em có những kiến thức gì về cơ thể người và vệ sinh?
- GV nhận xét đánh giá kết quả.
- Nếu còn thời gian GV cho học sinh trả lời câu hỏi SGK Tr 212 hết thời gian thì giao về nhà.
- HS tự nghiên cứu SGK Tr 211 trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời.
- Yêu cầu nêu được:
+ Tế bào đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể sống.
+ Các hệ cơ quan trong cơ thể có cấu tạo phù hợp với chức năng.
+ Các hệ cơ quan hoạt động nhịp nhàng là nhờ sự điều khiển của hệ thần kinh và thể dịch -> tạo sự thống nhất.
+ Cơ thể thường xuyên trao đổi chất với môi trường để tồn tại và phát triển.
+ Cơ quan sinh sản thực hiện chức năng đặc biệt, đó là sinh sản bảo vệ nòi giống.
+ Biết các tác nhân gây hại cho cơ thể và biện pháp rèn luyện bảo vệ cơ thể tránh tác nhân, để hoạt động có hiệu quả.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung.
3- Củng cố :
- GV nhận xét đánh giá thái độ học tập của học sinh trong năm.
- GV nhắc lại kiến thức cơ bản cho học sinh nắm được.
4 – Dặn dò:
- Học bài, Chuẩn bị bài mới.
TUẦN 36. 
Lớp: ...., tiết: ..., ngày dạy: ..............2011, sĩ số: ...., vắng:........
TIẾT 69
BÀI TẬP HỌC KÌ II
I – MỤC TIÊU
1 – Kiến thức
 - HS hệ thống hoá kiến thức đã học trong năm.
 - Năm được kiến thức cơ bản trong chương trình sinh học 8.
2 – Kỹ năng :
 - Vận dụng kiến thức vào thực tế, nối kết kiến thức.
 - Tư duy tổng hợp khái quát hoá.
 - Hoạt động nhóm.
3. Thái độ :
 - Giáo dục ý thức học tập.
 - Ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể bảo vệ cơ thể tránh bệnh tật.
II – CHUẨN BỊ
GV: Tranh ảnh phóng to.
HS: Tư liệu về bệnh tình dục.
III – TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1 – Kiểm tra bài cũ :
2 – Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
TÌM HIỂU CÁC LOẠI BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG SINH DỤC
Yêu cầu học sinh đọc thông tin sách giáo khoa, đọc bảng 64.1 và 64.2.
+ Cho biết nguyên nhân gây bệnh và triệun trứng biểu hiện của bệnh?
+ Tác hại của bệnh lậu và giang mai?
+ Con đường lây truyền và cách phòng tránh.
- Yêu cầu học sinh thảo luận.
- Phát biểu vfa nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét chốt kiến thức.
- Học sinh đọc sách giáo khoa và bảng kiến thức thảo luận trả lời câu hỏi.
- Các nhóm trả lời nhóm khác nhận xét bổ sung.
I. Các loại bệnh lây qua đường sinh dục.
1. Nguyên nhân gây bệnh và triệu tứng biểu hiện của bệnh.
- Tác nhân gây bệnh: do song cầu khuẩn và xoắn khuẩn gây nên.
- Triệu trứng gồm 2 giai đoạn: 
+ Giai đoạn sớm: chưa có biểu hiện.
+ Giai đoạn muộn: Bảng 64.1; 64.2.
2. Tác hại của bệnh lậu và giang mai.
Bảng 64.1; 64.2.
3. Con đường lây truyền và cách phòng tránh bệnh.
- Con ®­êng l©y truyÒn: B¶ng 64.1; 64.2.
- C¸ch phßng tr¸nh bÖnh t×nh dôc: 
+ NhËn thøc ®óng ®¾n vÒ bÖnh t×nh dôc.
+ Sèng lµnh m¹nh.
+ Quan hÖ t×nh dôc an toµn.
Hoạt động 2
ĐẠI DỊCH AIDS – THẢM HOẠ CỦA LOÀI NGƯỜI
- Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa ch biết AIDS là gì? HIV là gì?
- Cho biết phương thức lây truyền HIV/AIDS? Tác hại của HIV/AIDS?
- Yêu cầu học sinh trả lời và yêu cầu học sinh khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét – chốt kiến thức.
- Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa.
+ Tại sao nói AIDS là thảm hoạ của loài người?
- Yêu cầu học sinh thảo luận trả lời và nhận xét bổ sung cho ngau?
- GV chótt kiến thức.
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin sách giáo khoa.
+ Dựa vào đường lây truyền AIDS, hãy đè ra các biện pháp phòng ngừa lây nhiễm AIDS?
- GV Nhận xét chốt kiến thức.
- Đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi.
- Nhận xét lẫn nhau.
- Chú ý .
- Đọc thong tin sách giáo khoa.
- Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét lẫn nhau.
- Chú ý tiếp thu.
- Đọc sách giáo khoa.
- Nêu cách phòng tránh.
II. Đại dịch AIDS – Thảm hoạ của loài người.
1. AIDS là gì?
- AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải.
- Tác hại, con đường lây truyền: Bảng 65.
2. Đại dịch AIDS – Thảm hoạ của loài người.
- AIDS là thảm hoạ của loài người vì: 
+ Tỷ lệ tử vong rất cao.
+ Không có Vắc xin phòng bệnh và thuốc chữa.
+ Lây lan nhanh.
3. Các biện pháp tránh lây nhiễm HIV/AIDS.
- Chñ ®éng phßng tr¸nh l©y nhiÔm AIDS.
- Kh«ng tiªm chÝch ma tuý, kh«ng dïng chung kim tiªm, kiÓm tra m¸u tr­íc khi truyÒn.
- Sèng lµnh m¹nh, chung thuû 1 vî, 1 chång.
- Ng­êi mÑ bÞ AIDS kh«ng nªn sinh con.
Bảng 65. Tác hại của HIV/AIDS.
Phương thức lây truyền HIV/AIDS
Tác hại của HIV/AIDS.
- Qua đường máu ( tiêm chích truyền máu, dùng chung bơm kim tiêm).
- Qua quan hệ tình dục không an toàn.
- Qua nhau thai ( từ mẹ sang con ).
- Làm cho cơ thể mất hết khả năng chống bệnh và dẫn tới tử vong.
3- Củng cố :
- Yêu cầu học sinh thảo luận hoàn thành câu hỏi 1 nà 3 sách giáo khoa.
4 – Dặn dò:
- Học bài theo nội dung câu hỏi SGK .

Tài liệu đính kèm:

  • docSINH HOC 8.doc