Bài soạn môn Sinh học khối 8 - Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa

Bài soạn môn Sinh học khối 8 - Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức :

- Nêu được: các nhóm chất có trong thức ăn, các hđ trong qtrình tiêu hoá, vai trò hệ tiêu hoá.

- Xác định được trên hình vẽ, mô hình các cơ quan tiêu hoá người; phân biệt được ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá. .

-Xác định được vị trí các cơ quan, tuyến tiêu hoá trên cơ thể

 2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng :

 - Quan sát tranh, sơ đồ phát hiện kiến thức.

 - Tư duy tổng hợp lôgic

 - Hoạt động nhóm.

 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ hệ tiêu hoá .

II. CHUẨN BỊ :

 1. Giáo viên :

- Tranh phóng to :H24.1 24.3 SGK.

 2. Học sinh :

- Ôn lại kiến thức hệ tiêu hóa ở thỏ; Chức năng của hệ tiêu hóa.

- Đọc và nghiên cứu bài mới.

 

doc 5 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 882Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Sinh học khối 8 - Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
Tiết 25
NS:25/10/2010 
Ngày dạy
CHƯƠNG V: TIÊU HÓA
BÀI 24 : TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức : 
- Nêu được: các nhóm chất có trong thức ăn, các hđ trong qtrình tiêu hoá, vai trò hệ tiêu hoá. 
- Xác định được trên hình vẽ, mô hình các cơ quan tiêu hoá người; phân biệt được ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá. . 
-Xác định được vị trí các cơ quan, tuyến tiêu hoá trên cơ thể
 2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng : 
 - Quan sát tranh, sơ đồ phát hiện kiến thức. 
 - Tư duy tổng hợp lôgic 
 - Hoạt động nhóm.
 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ hệ tiêu hoá .
II. CHUẨN BỊ :
 1. Giáo viên :
Tranh phóng to :H24.1 à24.3 SGK.
 2. Học sinh : 
Ôn lại kiến thức hệ tiêu hóa ở thỏ; Chức năng của hệ tiêu hóa.
Đọc và nghiên cứu bài mới.
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 1. Ổn định lớp (1’). Ktss, ghi tên hs vắng 
 2 . KTBC: (2’). Thu bài thu hoạch thực hành .
 3 . Bài mới : * Vào bài : Muốn duy trì sự sống, ngoài sự hô hấp hằng ngày chúng ta còn phải ăn uống. Vậy sư ăn và sự biến đổi TĂ trong cơ thể có tên gọi là gì ? Quá trình đó diễn ra ở đâu và ntn? Để trả lời những c/h đó, chúng ta sẽ n/c chương V. Bài hôm nay chúng ta n/c là bài 24.
 Hoạt động 1 : Tìm hiểu về thức ăn và các hoạt động của quá trình tiêu hóa. (20 ‘).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cơ bản
* GV nhận định: TĂ dù đã được nấu nướng, chế biến nhưng vẫn còn rất “thô” so với tiêu chuẩn hấp thu 
của cơ thể người. Bởi vậy cần phải có hđ tiêu hóa.
*Y/c HS n/c thông tin + q/s sơ đồ H24.1 và 24.2SGK à thảo luận nhóm trả lời các c/h ở Ñ (5‘). 
- Hằng ngày ta ăn rất nhiều loại TĂ. vậy TĂ đó thuộc những loại chất gì?
- Các chất nào trong TĂ không được biến đổi về mặt hóa học trong quá trình tiêu hóa ?
- Các chất nào trong TĂ được biến đổi về mặt hóa học trong quá trình tiêu hóa ?
- Quá trình tiêu hóa gồm những hoạt động nào? Họat động nào là quan trọng ?
? Vai trò của quá trình tiêu hóa TĂ ?
*Y/c đại diện 5 nhóm b/c : Mỗi nhóm 1câu à các nhóm khác nhận xét bổ sung.
*GV nhận xét, đánh giá kết quả các nhóm và giải thích thêm: TĂ dù được biến đổi cách nào thì cuối cùng phải trở thành chất hấp thụ được thì mới có tác dụng đối với cơ thể.
? Em có KL gì về các loại TĂ, hđ tiêu hóa và vai trò của sự tiêu hóa?
* GV chốt lại.
*Ghi nhớ.
*Họat động nhóm: n/c ttin + q/s sơ đồ H24.1 và 24.2 SGK à thảo luận nhóm trả lời các c/h ở Ñ (5’)
à TĂ thuộc chất HC và VC.
à Các chất không được biến đổi về mặt hóa học là chất vô cơ.
à Các chất được biến đổi về mặt hóa học là chất hữu cơ.
à Quá trình tiêu hóa gồm: Ăn, đẩy TĂ trong ống TH, tiêu hóa TĂ, hấp thụ TĂ và thải bã. Hđ tiêu hóa và hấp thụ TĂ là quan trọng nhất.
à Vai trò của tiêu hóa là : Biến đổi TĂ thành những chất dd hòa tan mà TB hấp thụ được.
* Đại diện các nhóm được chỉ định b/c kết quả thảo luận à nhận xét, bổ sung lẫn nhau.
* Tham gia trả lời, nhận xét, bổ sung lẫn nhau.
* Ghi vở.
- TĂ gồm: Chất vô cơ và chất hữu cơ.
- HĐ tiêu hóa gồm:ăn, đẩy TĂ trong ống TH, tiêu hóa TĂ, hấp thụ chất dd và thải phân.
- Vai trò: Nhờ quá trình tiêu hóa TĂ được biến đổi thành chất dd hòa tan mà TB hấp thụ được và thải các chất cặn bã.
 Hoạt động 2 : Tìm hiểu khái quát các cơ quan trong hệ tiêu hóa (18‘).
* Y/c HS q/s H24.3 SGK 
à thảo luận nhóm
: xác định trên 
tranh câm các cơ
 quan trong hệ tiêu
 hóa và hoàn thành
 bảng 24 (5‘)
*Treo tranh H24.3 à y/c :
+ Đại diện 1nhóm lên xác định trên tranh câm các cơ
quan trong hệ tiêu hóa.
+ Đại diện 1nhóm khác lên điền bảng 24.
*GV chính xác kiến thức trên sơ đồ à chốt lại.
*Cho HS đọc KL cuối bài
* HS q/s H24.3 SGK à thảo luận nhóm: xác định trên tranh câm các cơ quan trong hệ tiêu hóa và hoàn thành bảng 24 (5‘)
*Đại diện các nhóm được chỉ định lên trình bày à các nhóm khác nhận xét bổ sung.
* Ghi vở.
* 1-2 HS đọc à các HS khác theo dõi
Hệ tiêu hóa gồm: 
- Ống TH: Miệng, hầu thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn.
- Tuyến TH: Tuyến nước bọt, gan, tụy, T.vị, T.ruột.
4. Củng cố : (5‘) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời mà em cho là đúng.
 1- Các chất trong TĂ gồm: 
 a) Chất vô cơ, chất hữu cơ, muối khóang.
 b) Chất vô cơ, chất hữu cơ
 c) Chất hữu cơ, VTM, Prôtêin.
 2 - Vai trò của quá trình tiêu hóa là : 
 a) Biến đổi TĂ thành chất dd hòa tan mà TB hấp thụ được 
 b) Thải các chất cặn bã.
 c) Biến đổi về mặt lý học và hóa học.
 d) Cả a và b.
5. Dặn dò : (1‘) 
- Trả lời các c/h cuối bài. 
- Đọc trước bài mới và mục “ Em có biết” 
Tuần 13
Tiết 26
NS: 26/10/2010
Ngày dạy 
BÀI 25 : TIÊU HOÁ Ở KHOANG MIỆNG
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
-Trình bày được các hoạt động tiêu hoá diễn ra ở khoang miệng; sự nuốt và đẩy thức ăn xuống dạ dày. 
- Mô tả được những biến đổi lí và hoá học ở khoang miệng. 
- áp dụng kiến thức giải thích một số hiện tượng thực tế. 
2. Kỹ năng: 
- Nghiên cứu thông tin, tranh hình, tìm kiến thức
- Khái quát hoá kiến thức.
- Hoạt động nhóm.
3. Thái độ: 
- Có ý thức bảo vệ giữ gìn răng miệng và nghiêm túc trong khi ăn (không cười đùa).
II. CHUẨN BỊ :
 1. Giáo viên :
Tranh phóng to :H25.1 à23.3 SGK.
Tranh thở và nuốt.
 2. Học sinh : 
Đọc và nghiên cứu bài mới.
Kẻ bảng 25 vào vở
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 1. Ổn định lớp (1’). Ktss, ghi tên hs vắng
 2 . KTBC: (5’).
 - Nêu vài trò của tiêu hóa đối với cơ thể người? Các chất như nước, muối khóang, VTM vào cơ thể phải trải qua các hđ tiêu hóa nào ?
 3 . Bài mới : 
 * Vào bài : Y/c HS nhắc lại các cơ quan của ống TH? Miệng là cơ quan đầu tiên của ống TH. Vậy sư TH ở miệng diễn ra ntn? Chúng ta sẽ được biết qua bài học hôm nay.
 Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự tiêu hóa ở khoang miệng. (20 ‘).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cơ bản
*Y/c HS n/c thông tin + q/s H25.1 
và 25.2 SGK 
à thảo luận nhóm trả lời các c/h ở Ñ(5‘). 
- Khi TĂ vào miệng sẽ có những hđ nào xảy ra ?
- Khi nhai cơm hoặc bánh mì lâu trong miệng cảm thấy ngọt.Vì sao ?
 - Hoàn thành bảng 25 - SGK.
*Y/c đại diện 3 nhóm b/c : Mỗi nhóm 1nội dung à các nhóm khác nhận xét bổ sung.
*GV nhận xét, đánh giá kết quả các nhóm và hoàn thiện kiến thức.
 ? Đâu là biến đổi lý học? Đâu là biến đổi hóa học?
? Vì sao cần phải nhai kỹ TĂ?
*Chốt lại.
*Họat động nhóm: n/c ttin + q/s H25.1 và 25.2 SGK à thảo luận nhóm trả lời các c/h ở Ñ (5’). Y/c nêu được:
àTĂ vào miệng thì nước bọt được tiết ra, lưỡi đảo trộn, răng nhia nghiền TĂ.
à Vì tinh bột đã được chuyển hóa thành đường nên ngọt.
* Đại diện các nhóm được chỉ định b/c kết quả thảo luận à nhận xét, bổ sung lẫn nhau.
* Tham gia ý kiến à nhận xét, bổ sung lẫn nhau.
* Ghi vở.
-Nhờ hđ của răng, lưỡi và các cơ môi, má cùng các tuyến nớc bọt làm cho TĂ đưa vào miệng trở thành viên TĂ mềm, nhuyễn và thẫm đẫm nước bọt và dễ nuốt.
- Một phần tinh bột được enzim amilaza biến đổi thành đường Mantôzơ.
Đáp án bảng 25 :
B.đổi TĂ ở k.miệng
Các hđ tham gia
Các thành phần tham gia
Tác dụng của hđ
Biến đổi 
lý học
- Tiết nước bọt
- Nhai
- Đảo trộn TĂ
- Tạo viên TĂ
- Các tuyến nc bọt.
- Răng
- Răng, lưỡi, các cơ môi và má.
- Răng, lưỡi, các cơ môi và má.
- Làm ướt , mềm TĂ.
- Làm mềm, nhuyễn TĂ.
- Làm TĂ thẫm đẫm nước bọt.
Tạo viên TĂ vừa nuốt.
Biến đổi 
hóa học
-HĐ của enzim amilaza trong nc bọt 
-Enzim amilaza
- Biến đổi 1phần tinh bột chín trong TĂ thành đường Mantôzơ.
 Hoạt động 2 : Tìm hiểu về hđ nuốt và đẩy TĂ qua thực quản(20‘).
* Y/c HS đọc ttin + q/s H25.3 SGK.
*GV thông báo cho HS nghe ttin về sự co bóp phối hợp nhịp nhàng của cơ thực quản để tạo lực đẩy viên TĂ qua thực quản xuống dạ dày.
*Y/c các nhóm thảo luận các c/h ở Ñ (3‘)
+ Nuốt diễn ra nhờ hđ của cơ quan nào là chủ yếu và có t/d gì ?
+ Lực đẩy viên TĂ qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra ntn?
+ TĂ qua thực quản có được biến đổi gì về mặt lý học và hóa học không?
*Treo tranh H25.3 à y/c đại diện 4nhóm b/c, mỗi nhóm 1vấn đề à các nhóm khác nhận xét bổ sung.
*GV trình bày lại quá trình nuốt và đẩy TĂ trên sơ đồ .
? Khi uống nước và ăn TĂ quá trình nuốt có giống nhau không ? Tại sao khi ăn không nên vừa ăn vừa cười đùa?
? Vì sao trước khi đi ngủ không nên ăn bánh, kẹo, đường?
* GV hướng dẫn hs mục em có biết SGK “ Vai trò của nước bọt”.
*Cho HS đọc KL cuối bài
*Cá nhân HS đọc ttin + q/s H25.3 SGK.
*Ghi nhớ ttin.
*Thảo luận nhóm: hoàn thành các c/h ở Ñ (3‘)
à TĂ được nuốt xuống thực quản nhờ hđ của lưỡi.
à Nhờ hđ của các cơ thực quản, TĂ được đẩy xuống dạ dày từng đợt.
à Không.Vì thời gian thức ăn qua thực quản rất nhanh(khoảng 2-4 giây)
*Đại diện các nhóm được chỉ định b/c kết quả thảo luận à các nhóm khác nhận xét bổ sung.
*Cá nhân tham gia ý kiến.
* Ghi vở.
* 1-2 HS đọc à các HS khác theo dõi
- TĂ được nuốt xuống thực quản nhờ hđ của lưỡi.
- Nhờ hđ của các cơ thực quản, TĂ được đẩy xuống dạ dày từng đợt.
4. Củng cố : (3‘) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời mà em cho là đúng.
 1- Quá trình TH ở miệng gồm: 
 a) Biến đổi lý học b) Biến đổi hóa học c) Tiết nước bọt d) Cả a và b.
 2 - Loại TĂ được biến đổi về mặt hóa học ở khoang miệng là : 
 a) Prôtêin, tinh bột, lipit. b) Tinh bột chín. c) Prôtêin, bánh mì, hoa quả d) Tinh bột, mỡ ĐV. 
5. Dặn dò : (1‘) 
 - Trả lời các c/h cuối bài. 
Câu 1 : SGK 
Câu 2 : nghĩa đen về mặt sinh học của câu thành ngữ « nhai kĩ no lâu » là khi nhai kĩ thì hiệu suất tiêu hóa càng cao, cơ thể hấp thụ nhiều chất dinh dững hơn nên no lâu hơn. 
Câu 3 : SGK 
Câu 4 : Sự biến đổi như sau : 
	- Cháo : Thấm một ít nước bọt, một phần tinh bột trong cháo bị enzim amilaza phân giải thành đường mantozơ 
	- Sữa : thấm một ít nước bọt, sự tiêu hóa hóa học của sữa không diễn ra ở miệng do thành phần hóa học của sữa là prôtêin và đường đôi hoặc đường đơn. 
 - Đọc trước bài mới và mục “ Em có biết” 
- Chuẩn bị bài thực hành: Nước bọt, nước cơm. kẻ bảng 26.1 và 26.2 vào giấy thảo luận.

Tài liệu đính kèm:

  • docsinh 8 tuan 13.doc