I. MỤC TIÊU:Học xong bi ny học sinh phải:
- Học sinh phải kể tên và xác định được các bộ phận trong cơ quan sinh dục nữ
- Nêu được chức năng cơ bản của các bộ phận sinh dục nữ.
- Nêu rõ được đặc điểm của trứng.
- Rèn các kĩ năng quan sát tranh hình nhận biết kiến thức, hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh và bảo vệ cơ quan sinh dục.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Tranh hình phóng to 61 – 1, 61 – 2.
- Tranh quá trình sinh sản ra trứng, photo bài tập trang 192.
2. Chuẩn bị của học sinh :
- Kẻ bảng 61 SGK trang 192
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Kiểm tra bài cũ : phút
+ Nộp bài tập cho về nhà làm.
Vào bài mới : 5 phút
Cơ quan sinh dục nữ có chức năng đặc biệt, đó là mang thai và sinh sản. Vậy cơ quan sinh dục nữ có cấu tạo như thế nào?
ND1 : CÁC BỘ PHẬN CỦA CƠ QUAN SINH DỤC NỮ
Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ 20 phút
Mục tiêu: Xác định các bộ phận của cơ quan sinh dục nam trên tranh và biết được chức năng của từng bộ phận.
Ngày soạn : Tiết : 66 Ngày dạy : Tuần :33 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Bài: CƠ QUAN SINH DỤC NỮ I. MỤC TIÊU:Học xong bài này học sinh phải: - Học sinh phải kể tên và xác định được các bộ phận trong cơ quan sinh dục nữ - Nêu được chức năng cơ bản của các bộ phận sinh dục nữ. - Nêu rõ được đặc điểm của trứng. - Rèn các kĩ năng quan sát tranh hình nhận biết kiến thức, hoạt động nhóm. - Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh và bảo vệ cơ quan sinh dục. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh hình phóng to 61 – 1, 61 – 2. - Tranh quá trình sinh sản ra trứng, photo bài tập trang 192. Chuẩn bị của học sinh : - Kẻ bảng 61 SGK trang 192 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ : phút + Nộp bài tập cho về nhà làm. Vào bài mới : 5 phút Cơ quan sinh dục nữ có chức năng đặc biệt, đó là mang thai và sinh sản. Vậy cơ quan sinh dục nữ có cấu tạo như thế nào? ND1 : CÁC BỘ PHẬN CỦA CƠ QUAN SINH DỤC NỮ Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ 20 phút Mục tiêu: Xác định các bộ phận của cơ quan sinh dục nam trên tranh và biết được chức năng của từng bộ phận. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GV nêu câu hỏi: + Cơ quan sinh dục nữ gồm những bộ phận nào? + Chức năng của từng bộ phận trong cơ quan sinh dục nữ là gì? Hoàn thành bài tập trang 190 SGV cho học sinh thảo luận toàn lớp. - Cuối cùng GV đánh giá phần kết quả của các nhóm và giúp học sinh hoàn thiện kiến thức ở mục này. GV cần giảng giải thêm về vị trí của tử cung và buồng trứng liên quan đến một số bệnh ở các em nữ. GV giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh ở em nữ do cơ quan sinh dục có cấu tạo phức tạp à tránh viêm nhiễm ảnh hưởng đến chức năng. HS tự nghiên cứu SGK ghi nhớ kiến thức. Trao đổi nhóm hoàn thành câu trả lời. Đại diện nhóm lên trình bày trên tranh các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ ở hình 61.1 và 61. 2à nhóm khác bổ sung. Đại diện nhóm khác nhận xét và bổ sung. HS đọc lại đoạn bài tập đã hoàn chỉnh. + Tiểu kết : - Cơ quan sinh dục nữ gồm: + Buồng trứng: nơi sản sinh ra trứng. + Ống dẫn trứng, phễu: Thu trứng và dẫn trứng. + Tử cung: Đón nhận và nuôi dưỡng trứng đã được thụ tinh . + Âm đạo: thông với tử cung. + Tuyến tiền đình: tiết dịch. ND 2 : BUỒNG TRỨNG VÀ TRỨNG Hoạt động 2: Tìm hiểu buồng trứng và trứng 15 phút Gv nêu vấn đề: + Trứng được sinh ra bắt đầu từ khi nào? + Trứng được sinh ra từ đâu và như thế nào? + Trứng có đặc điểm gì về cấu tạo và hoạt động sống? + Giáo viên đánh giá kết quả của nhóm và giúp học sinh hoàn thiện kiến thức. + Giáo viên giảng giải thêm về: + Quá trình giảm phân hình thành trứng ( tương tự như ở sự hình thành tinh trùng ) + Trứng được thụ tinh và trứng không được thụ tinh. + Hiện tượng kinh nguyệt đánh dấu giai đoạn dậy thì ở nữ. GV lưu ý: nếu học sinh hỏi: + Tại sao nói trứng di chuyển trong ống dẫn trứng? + Tại sao nói trứng chỉ có một loại mang X, còn tinh trùng có 2 loại mang X và Y. + Trứng rụng làm thế nào vào được ống dẫn trứng ? Học sinh tự nghiên cứu sách giáo khoa trang 191 và tranh hình ảnh bảng. Thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời. Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung ( Có thể miêu tả sự sinh trứng bằng tranh để cả lớp theo dõi ) + Tiểu kết : - Trứng được sinh ra ở buồng trứng bắt đầu từ tuổi dậy thì. - Trứng lớn hơn tinh trùng, chứa nhiều chất dinh dưỡng không di chuyển. - Trứng có một loại mang X . - Trứng sống được 2 à 3 ngày và nếu được thụ tinh sẽ phát triển thành thai. IV. TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ : 3 phút - GV cho học sinh làm bài tập và cách chữa bài tương tự như bài 60. V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 2 phút - Học bài. - Đọc mục " Em có biết ? " VI. RÚT KINH NGHIỆM :
Tài liệu đính kèm: