1. MỤC TIÊU:
- HS nắm vững cách rút gọn phân thức đại số theo hai bước cơ bản.
+ Phân tích tử và mẫu thành nhân tử, tìm nhân tử chung.
+ Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
- Có kỹ nằng phân tích thành nhân tử và biết đổi dấu để tìm nhân tử chung trước khi rút gọn.
2. CHUẨN BỊ
+ Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ.
+ Học sinh: Cách rút gọn phân số.
Ngày soạn:.. Tiết: 24 1. Mục tiêu: - HS nắm vững cách rút gọn phân thức đại số theo hai bước cơ bản. + Phân tích tử và mẫu thành nhân tử, tìm nhân tử chung. + Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung - Có kỹ nằng phân tích thành nhân tử và biết đổi dấu để tìm nhân tử chung trước khi rút gọn. 2. Chuẩn bị + Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ. + Học sinh: Cách rút gọn phân số. 4 . Hoạt động trên lớp. I. ổn định lớp: Trật tự, sĩ số (1) Lớp Sĩ số Vắng Có phép Không có phép 8C 0 0 8D 0 0 II. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Phát biểu quy tắc và viết công thức biểu thị: a) Tính chất cơ bản của phân thức. b) Quy tắc đổi dấu. Câu 2. Một bạn học sinh làm bài toán như sau, em hãy cho biết bài làm của bạn đúng hay sai, nếu sai chỉ rõ vì sao và sửa lại ? Đáp án câu 2. III Bài học. Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng ? Làm ? Tìm nhân tử chung của tử và mẫu ? Thực hiện chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung ? Hai phân thức này có bằng nhau hay không GV: Đặt vấn đề ta thấy cách viết phân số vừa tìm được đơn gin hơn cách viết ban đầu Cách mà ta biến đổi gọi là rút gọn phân thức đại số ? Làm Gv gọi học sinh trình bày cách làm ? Làm bài trên bảng GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu. ? Nhận xét bài làm của bạn ? Muốn rút gọn phân thức đại số ta làm theo các bước nào ? Thực hành ví dụ 1 GV có thể gợi ý. + Phân tích tử và mẫu thành nhân tử tìm nhân tử chung. + Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung. GV giải bài tập trên bảng trình bày như bài mẫu ? Làm Gv gọi một học sinh làm bài trên bảng GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu. ? Nhận xét bài là của bạn GV nhận xét chung bài làm của học sinh rút kinh nghiệm các sai sót của học sinh ? Tìm nhân tử chung của 1-x và x(x-1) GV đưa ra chú ý. Giải ví dụ 2 như bài mẫu của tính chất A=-(-A) ? Làm G gọi học sinh làm bài trên bảng ? Nhận xét bài làm Học sinh suy nghĩ bài toán. a) Nhân tử chung của tử và mẫu là: Học sinh dưới lớp làm bài. Học sinh làm bài trên bảng Hai phân thức đại số có bằng nhau vì áp dụng tính chất cơ bản của phân thức đại số. Học sinh nghe hiểu thế nào là rút gọn phân thức đại số. Học sinh nêu được hai bước làm chính như a) Phân tích tử, mẫu thành nhân tử ta được: 5x+10=5(x+2). 25+50x =25x(x+2). Nhân tử chung là: 5(x+2). b) Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung ta được: - Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có) Học sinh nêu các bước Học sinh làm bài vào vở Học sinh theo dõi bài giảng Học sinh giải bài trên bảng - Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có) Học sinh suy nghĩ trả lời được x(x-1)=-x(1-x) Nhân tử chung là: 1-x (Có thể đổi dấu theo cách khác) Học cùng làm bài Học sinh làm bài dưới lớp Học sinh giải bài trên bảng - Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có) Cho phân thức đại số a) Nhân tử chung của tử và mẫu là: b) Thực hiện chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung ta được. Cho phân thức: a) Phân tích tử, mẫu thành nhân tử ta được: 5x+10=5(x+2). 25+50x =25x(x+2). Nhân tử chung là: 5(x+2). b) Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung ta được: Nhận xét: Muốn rút gọn phân thức đại số ta có thể: + Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (Nếu cần) để tìm nhân tử chung. + Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung. Ví dụ 1: Rút gọn phân thức. Rút gọn phân thức. Chú ý: Có khi cần đổi dấu tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu Tính chất: A=-(-A) Ví dụ 2. Rút gọn phân thức. Rút gọn phân thức. IV Củng cố: 1. Nêu các bước rút gọn phân thức đại số 2 Làm bài tập. Bài 7 (SGK - Tr39) Bìa 8 (SGK - Tr40) Trong tờ nháp của một bạn học sinh có ghi như sau: V. Hướng dẫn về nhà. 1) Học thuộc các tính chất cơ bản của phân thức đại số , quy tắc đổi dấu. 2) Cách rút gọn phân thức đại số. 3) Làm Bài 9,10 (SGK - Tr40) Làm bài: 9,10,12 (SBT Tr17)
Tài liệu đính kèm: