A MỤC TIÊU:
- HS hiểu phép chia đơn thức cho đơn thức . Hiểu khái niệm khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B.
- THực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức.
- Giáo dục tính tích cực tự giác, tự suy nghĩ, giải quyết công việc.
- Có kỹ năng phát hiện nhóm các hạng tử.
B CHUẨN BỊ
+ Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ.
+ Học sinh: bài tập về nhà, xem lại cách chia các số nguyên cho số nguyên.
C HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP.
I. ổn định lớp: Trật tự, sĩ số (1)
Tuần: 7 Tiết: 14 Ngày soạn: 16.10.2005 Ngày giảng: 24.10.2005 A Mục tiêu: - HS hiểu phép chia đơn thức cho đơn thức . Hiểu khái niệm khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B. - THực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức. - Giáo dục tính tích cực tự giác, tự suy nghĩ, giải quyết công việc. - Có kỹ năng phát hiện nhóm các hạng tử. B Chuẩn bị + Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ. + Học sinh: bài tập về nhà, xem lại cách chia các số nguyên cho số nguyên. C Hoạt động trên lớp. I. ổn định lớp: Trật tự, sĩ số (1’) Lớp Sĩ số Vắng Có phép Không có phép 8C 8D II. Kiểm tra 15': Câu 1: Phân tích đa thức thành nhân tử Câu 2: Tìm x. III Bài học. Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng Đọc đề bài 54 (SGK - Tr25) ? Bài toán yêu cầu ta làm gì GV gợi ý: a) Ta có thể áp dụng phương pháp phân tích nào ngay ? Trong ngoặc có thể vận dụng được phương pháp nào Ta có thể phân tích trong ngoặc được nữa hay không nếu được hãy làm GV gợi ý tương tự cho câu b, c GV gọi học sinh làm bài trên bảng GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu. ? Nhận xét bài làm của bạn lưu ý: cần áp dụng lần lượt các phương pháp phối hợp nhịp nhàng các cách. Tuy nhiên đôi khi ta cũng áp dụng linh hoạt các phương pháp tùy từng bài thực tế ? Đọc đề bài 36 (SBT - Tr7) Gợi ý: ? câu a ta làm theo cách nào Ta có thấy không thể dùng cách đặt nhân tử chung ngay được, hay ta không thể nhóm hạng tử. Do vậy hãy nghĩ cách tách hạng tử ? sau khi tách hãy nhóm các hạng tử một cách hợp lý Sau khi nhóm hãy đặt nhân tử chung và tìm nhân tử chung sau dó lại đặt nhân tử chung . GV gọi HS làm bài trên bảng GV gọi hs làm câu c GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu. ? Nhận xét bài làm GV lưu ý trong cách tách hạng tử ta cần linh hoạt tách sao cho sau đó ta có thể tiếp tục phân tích được. Trong một bài ta có thể áp dụng nhiều phương pháp . GV giới thiệu bài tập tìm giá trị của x ? Tìm giá trị của x sao cho Nêu cách tìm x GV gọi HS giải bài trên bảng GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu. ? nhận xét bài làm HS dọc đề bài Phân tích đa thức thành nhân tử Ta có thể áp dụng cách đặt nhân tử chung Nhóm hạng tử Học sinh làm bài trên bảng Học sinh 1 làm câu a. Học sinh 2 làm câu b Học sinh 3 làm câu c - Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có) HS có thể trả lời tách hạng tử hay không trả lời được. HS nêu cách tách hạng tử HS nêu cách nhóm HS làm bài trên bảng HS làm bài trên bảng Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có) Phân tích đa thức thành nhân tử sau đó áp dụng công thức A.B= 0 suy ra A= 0 hoặc B=0 HS giải bài trên bảng HS 1 giải câu a HS 2 giải câu b - Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có) Bài 54 (SGK - Tr25) Phân tích đa thức thành nhân tử. Bài 36 (SBT - Tr7) Phân tích đa thức thành nhân tử. Bài tập. Tìm giá trị của x sao cho. IV Củng cố: V. Hướng dẫn về nhà. 1) Xem lại các cách phân tích đa thức thành nhân tử 2) Làm bài 34, 35 (SBT - Tr7)
Tài liệu đính kèm: