I. MỤC TIÊU:
- Nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
- Thực hiện thành thạo nhân đơn thức với đa thức.
- Có ý thức liên hệ đến tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo Viên: Bảng phụ
Học Sinh: Bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
CHƯƠNG I – PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC Ngày soạn: TIẾT 1 _ §1:NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC I. MỤC TIÊU: Nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức. Thực hiện thành thạo nhân đơn thức với đa thức. Có ý thức liên hệ đến tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. II. CHUẨN BỊ: Giáo Viên: Bảng phụ Học Sinh: Bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: Ôn tập về nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, t/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Hoạt động 2: ?1 HS làm theo nhóm 5 người. Các nhóm cử đại diện lên trình bày. GV chốt lại các kết quả. Hoạt động 3: ?2 Cho học sinh làm việc theo cá nhân. Hoạt động 4: ?3 Nếu học sinh không nhớ thì giáo viên gợi ý: Muốn tính diện tích hình thang ta làm thế nào?. Gọi 1 HS trình bày Hoạt động 5: Luyện tập Bài 1: Sau khi học sinh làm xong gv treo lần lượt 3 bảng phụ rồi cho học sinh nhận xét. Bài 2: nêu các yêu cầu của bài toán. Cho học sinh làm câu b tương tự câu a. Bài 3: Cho học sinh làm theo nhóm. Hai nhóm làm nhanh nhất được lên trình bày vào bảng phụ. Bài 4: Hướng dẫn: Gọi số tuổi là x dựa vào đề bài đã cho hãy lập biểu thức từ đó Hãy nhận xét về kết quả. Bài 5: Rút gọn biểu thức. Cho học sinh làm vào nháp. Học sinh ghi lại công thức tính tích 2 luỹ thừa cùng cơ số, t/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng. HS làm ?1 vào bảng Sau khi nghe các bạn trình bày học sinh nhận xét. 1 học sinh phát biều, 3 em nhắc lại. Học sinh làm việc cá nhân và kiểm tra chéo lẫn nhau. Học sinh làm ?2 vào nháp rồi kiểm tra chéo lẫn nhau. Học sinh làm ?3 vào nháp rồi kiểm tra chéo lẫn nhau. S = Cả lớp làm nháp và theo dõi bạn làm rồ nhận xét. học sinh làm vào vở nháp. 3 học sinh làm bài trên bảng phụ. Thực hiện phép nhân. Rút gọn kết quả. Tính giá trị của biểu thức. Học sinh làm theo nhóm 4 người. Gọi số tuổi là x ta có: [2(x + 5) + 10].5 – 100 = 10x. Giá trị của biểu thức chí là 10 lân số tuổi. 2 học sinh trình bày vào bảng phụ, sau đó treo lên lần lượt từng bài, các học sinh nhận xét và sử chữa. a(b + c) = ab + ac 1. Quy tắc. Muốn nhân một đơn thức với một đa thức , ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích lại với nhau. Ví dụ: - 4x2 (5xy + 3x - 2) = (- 4x2)5xy + (- 4x2)3x – (- 4x2 ).2 = - 20x3y – 12x3 + 8x2. 2. Aùp dụng: ?2 ?3 Với x = 3, y = 2 thì: S = 8.3.2 + 3.2 + 22 = 58 (m2) Bài 1 a) = . b) = c) = Bài 2 a. = = Tại x = - 6 ; y = 8 thì biểu thức có giá trị là: . Bài 3: x = 2 x = 5 Bài 4: Gọi số tuổi là x ta có: [2(x + 5) + 10].5 – 100 = (2x + 10 + 10). 5 – 100 = 10x. kết quả cuối cùng bỏ đi một chữ số 0 thì được số tuổi. Bài 5: = = IV. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Làm bài còn lại trong SGK và các bài tập trong SBT. V. RÚT KINH NGHIỆMNgày soạn: TIẾT 2 _ §2:NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC I. MỤC TIÊU: Học sinh nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức. Học sinh biết trình bày nhân đa thức với đa thức theo các phương pháp khác nhau. Có ý thức chọn cách nhanh nhất trong làm Toán. II. CHUẨN BỊ: Giáo Viên: bảng phu Học Sinh: ï. Bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: (2’) Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm thế nào? Cho học sinh làm bài 6 Hoạt động 2: (5’) - Cho HS làm ví dụ SGK - Học sinh làm theo nhóm 5 người. Các nhóm cử đại diện lên trình bày. - Phát biều thành quy tác. - Hãy làm ïvd trên bảng. - Hãy rút ra chú ý Hoạt động 3: ?2 (5’) Cho học sinh làm việc theo cá nhân. Hoạt động 4: ?3 (5’) Nếu học sinh không nhớ thì giáo viên gợi ý: Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào?. Gọi 1 học sinh lên trình bày bài giải. Hoạt động 5: (25’) Luyện tập: Bài 7: Cho học sinh làm theo hai cách. Từ câu b hãy suy ra kết quả của Bài 8: Cho học sinh làm nhóm (mỗi nhóm 4 em). Dựa vào bài làm trong bảng phụ để sửa sai cho học sinh. Ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích lại với nhau. HS làm VD Sau khi nghe các bạn trình bày HS nhận xét. 1 học sinh phát biều, 3 em nhắc lại. HS làm việc cá nhân và kiểm tra chéo lẫn nhau. Học sinh đọc SGK Học sinh làm ?2 vào nháp rồi kiểm tra chéo lẫn nhau. Học sinh làm ?3 vào nháp S = chiều dài . chiều rộng. Cả lớp làm nháp và theo dõi bạn làm rồi nhận xét. Hai học sinh lên bảng làm theo 2 cách vào bảng phụ. Ta có: Học sinh thảo luận và tìm ra cach làm và viết vào bảng nhóm. Học sinh làm theo nhóm Bảng phụ: a(b + c) = ab + ac 1. Quy tắc. Muốn nhân một đa thức với một đa thức , ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích lại với nhau. Ví dụ: Cách 2: 2. Aùp dụng: ?2 a) (x +3)(x2 + 3x – 5) = x3 +3x2 –5x +3x2 +9x – 15 = x3 + 6x2 + 4x – 15 b) (xy – 1)(xy +5) = x2y2 + 4xy – 5 ?3 Biểu thức: 4x2 – y2 Khi x = 2,5 ; y = 1: S = 4. (2,5)2 – 12 = 24 (m2) Bài 7: a) = = Bài 8: a) (x2y2 - 1/2xy + 2y)(x -2y) = x3y2 – 1/2x2y + 2xy – 2x2y3 + xy2 – 4y2 b) (x2 – xy + y2)(x + y) = x3+x2y – x2y –xy2+xy2 +y3 = x3 + y3 Bài 9: Giá trị của x và y Giá trị của biểu thức (x – y)(x2 + xy + y2) x = - 10 y = 2 -1008 x = -1 y = 0 -1 x = 2 y = -1 9 x = - 0,5 y = 1,25 -133/64 IV. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : Làm các bài tập còn lại V. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: TIẾT 3 _ LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Củng cố kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức. Có ý thức chọn lựa cách tính nhanh trong thực hiện phép nhân đơn thức, đa thức đặc biệt là trong việc tính giá trị của biểu thức. II. CHUẨN BỊ: Giáo Viên: Bảng phụ Học Sinh: Bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: Bài cũ: - Nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. - Nêu quy tắc nhân đa thức với đa thức - Nhấn mạnh sai lầm thường gặp: Thực hiện xong không rút gọn. Hoạt động 2: Luyện tập: Bài 11: Hướng dẫn: Để chứng tỏ biểu thức không phụ thuộc vào biến x ta biến đổi biểu thức đến khi không còn chứa x. Bài 12: Đặt biểu thức đó bằng A rồi biến đổi rút gọn biểu thức và tính giá trị của biểu thức. Bài 13: Để làm được bài này chúng ta cần làm gì? Hãy lên bảng trình bày vào bảng phụ. Cho học sinh nhận xét và sửa bài. Bài 14: Gọi số chẵn thứ nhất là x. Hãy biểu diễn hai số chẵn tiếp theo theo x và dựa vào đề bài viết thành biểu thức. Cho học sinh nhận xét và chỉ ra sự sai lầm của bạn. Hoạt động 4: Củng Cố - 2 học sinh lên bảng: Hs1: bài 10a. Hs2: bài 10b. Các học sinh khác làm bài vào vở, theo dõi và nhận xét khi gv yêu cầu. 1 em làm vào bảng phụ, cả lớp làm vào vở. HS làm việc theo nhóm Các nhóm lên trình bày và nêu nhận xét. Học sinh làm việc theo nhóm hai người. Học sinh nhắc lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức Bài 10:Thực hiện phép tính. LUYỆN TẬP: Bài 11: Bài 12: Tính giá trị của biểu thức A = - x – 15 x = 0 thì A = 0 – 15 = -15 x = -15 thì A = 15 – 15= 0 x= 15 thì A = - 15 – 15 = -30 x = 0,15 thì A = - 0,15 – 15 = - 15,15 Bài 13: Tìm x biết Bài 14: Gọi ba số chẵn liên tiếp là x; x + 2; x + 4 theo đề bài ta có: vậy ba số đó là 46, 48, 50. IV. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : Hãy làm bài tập 15 và xem bài § 3 xem có mối liên quan nào không? V. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: TIẾT 4 _ §3. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ I. MỤC TIÊU: Nắm được các hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương. Có kỹ năng vận dụng được các hằng đảng thức trong việc khai triển biểu thức. Có ý thức phân biệt rõ các hằng đẳng thức nói trên và sử dụng hợp lý trong tính nhanh, tính nhẩm. II. CHUẨN BỊ: Giáo Viên: Bảng phụ. Học Sinh: Bảng cá nhân, bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: KTBC Hãy phát biểu quy tắc nhân hai đa thức. Aùp dụng tính: (a + b)(a + b) (a - b)( a - b) (a - b)( a + b) Hoạt động 2: (a + b)(a + b) = (a + b)2 là bình phương của một tổng. Theo bai làm của bạn ta có: (a + b)2 = a2 + 2ab + b2 Giáo viên giới thiệu công thức qua biểu diễn diện tích hình chữ nhật và hình vuông. Nếu thay a,b bằng các biểu thức A, B ta cũng được đẳng thức đúng. Hãy viết công thức tổng quát. Aùp dụng tính: ?2 Hoạt động 3: Làm ?3 : Tính [a + (-b)]2. kết hợp với phần bài cũ ta r1ut ra được kết luận. Với hai biểu thức A, và B ta cũng luôn có: (A - B)2 = A2 - 2AB + B2. Làm ?4. Hãy chỉ chỗ giống và khác nhau giữa hai đẳng thức trên. Hoạt động 4: Lấy ví dụ từ bài cũ rồi cho học sinh nhận xét và rút ra kết luận. Viết thành công thức và phát biểu bằng lời. Hãy làm ?5 và ?6. Cho học sinh làm ?7 Hoạt động 5 Bài 16: Gọi 4 học sinh lên bảng làm vào bảng phụ, cả lớp làm vào vở. Học sinh phát biểu quy tắc, 3 học sinh lên bảng làm 3 bài vào bảng phụ cả lớp làm vào nháp. Học sinh chú ý nghe giảng và rút ra công thức tổng quát sau đó phát biểu bằng lời. Phần áp dụng: 3 học sinh lên bảng làm vào 3 bảng phụ, cả lớp làm vào vở, theo dõi và cuối cùng là nhận xét. Học sinh nhận xét và viết công thức. 2 em phát biểu thành lời. Học sinh làm vào vở. 3 học sinh lên bảng làm vào bảng phụ. Để làm được bài này ta cần tìm ra biểu thức A, biểu thức B từ đó dựa vào các hằng đẳng thức để áp d0 ụng. 1. Bình phương của một tổng. ?1 ((a+b)(a+b) = a2 + 2ab + b2 Kết luận: Với A và B là các biểu thức tuỳ ý, ta có: (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 ?2 Aùp dụng: a. (a + 1)2 = a2 + 2a.1 + 12. = a ... 36 – x 2x 4 . (36 – x) 100 2x + 4.(36 – x) = 100 HS thảo luận nhóm ?.3 Gọi x là số chó xZ, 0< x 36 Vì tổng số chó và gà là 36 nên số gà là: 36 – x Số chân chó: 4x, số chân gà: 2.(36 – x) Vì tổng số chân chó và gà là 100 nên ta có phương trình 4x + 2(36 – x) = 100 giải PT ta được x = 14 thoả mãn ĐK bài toán Vậy số chó 14 con, gà 22 con HS nêu các bước giải tại chỗ. Vài HS nhắc lại. Gọi x là tử, xZ, x # 0, x# -3 Mẫu là x +3 vậy phân số cần tìm là: HS nêu lại các bước giải. 1. Biểu diễn một địa lượng bằng biểu thức chứa ẩn. VD1: 2. Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình a. Bài toán cổ: Gọi x là số gà (xZ, 0< x 36) Vì tổng số chó và gà là 36 nên số chó là: 36 – x Số chân gà là: 2x Số chân chó là: 4 . (36 – x) Do tổng số chân chó và gà là 100 nên ta có phương trình: 2x + 4.(36 – x) = 100 ĩ 2x + 144 – 4.x = 100 ĩ 144 – 100 = 4x – 2x ĩ 44 = 2x ĩ x = 22 ( thoả mãn ĐK của bài toán Vậy số gà: 22 con, số chó: 14 con b. các bước giải: 3. Bài tập Gọi x là tử số của phân số đã cho (xZ, x # 0, x# -3) Vì mẫu lớn hơn tử 3 đơn vị nên mẫu là: x + 3 Theo bài ra ta có phương trình: ĩ 2x = x + 3 ĩ 2x – x = 3 ĩ x = 3 thoả mãn ĐK đẩu bài Vậy phân số cần tìm là: Hoạt động 4: Dặn dò Về xem lại kĩ lí thuyết, các bước giải, xem lại các giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, chu6ả bị trước bài 7 tiết sau học, xem mục có thể em chưa biết, bài đọc thêm. BTVN: 35, 36 Sgk/25, 26. Tiết :51 Ngày soạn:16/2/2008 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH I. Mục tiêu bài học Biết cách chọn ẩn và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn. Biết cách biểu diễn một đại lượng chưa biết thông qua biểu thức chứa ẩn, tự hình thành các bước giải bìa toán bằng cách lập phương trình, bước đầu vận dụng để giải bài toán bậc nhất ở Sgk, kĩ năng giải Pt chứa ẩn ở mẫu. Cẩn thận, chính xác, tư duy logíc trong giải toán. II. Phương tiện dạy học GV: Bảng nhóm ghi VD1, bài toán cổ ?.1, ?.2, các bước giải bài toán HS: Bảng nhóm III. Tiến trình Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Đặt vấn đề GV cho HS đọc bài toán cổ “Vừa gà vừa chó ” Trong bảng phụ. Ở tiểu học các em đã biết giải bài toán này bằng cách đặt giả thiết tạm vậy ta có các giải nào khác hay không bài học hôm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu. GV treo VD1: Cho HS làm việc cá nhân rồi lên điền: Gọi x (km/h) là vận tốc ôtô. Khi đó quãng đường ôtô đi trong 5 giờ là: Quãng đường đi trong 10 giờ là Thời gian để ôtô đi được 100 km là: Thời gian để ôtô đi 100/3km là Mẫu số của một phân số lớn hơn tử số 3 đơn vị. Nếu gọi tử là x thì phân số đó là: Cho HS thảo luận ?.1 và lên điền trong bảng phụ GV giới hạn thới gian tập 15-20’ ?.2 HS làm cá nhân và điền trong bảng phụ HS nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: VD về giải bài toán bằng cách lập phương trình. Cho HS đọc lại bài toán Nếu gọi x là số gà thì điều kiện của x là gì ? Số gà là x vậy số chó biểu diễn như thế nào ? Khi đó số chân gà là biểu thức nào ? Số chân chó tính như thế nào ? Theo bài toán thì tổng số chân chó và gà là bao nhiêu? Vậy ta có phương trình nào? Cho HS giải nhanh tại chỗ, so sánh ĐK và kết luận. Nếu gọi x là số chó ta giải bài toán này như thế nào? Bằng các giải tương tự hãy giải bài toán này? HS thảo luận nhóm và trình bày trong bảng phụ. HS nhận xét, bổ sung. Qua hai cách giải bài toán trên em hay nêu tổng quát các bước để giải một bài toán bằng các lập phương trình? GV treo bảng phụ ghi các bước giải , cho HS đọc lại. Hoạt động 3: Củng cố: GV hướng dẫn HS thực hiện Chọn ẩn và tìm ĐK của ẩn Biểu diễn theo ẩn ? Lập phương trình? Giải phương trình và tìm x=? Kết luận? Hãy nêu lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình? HS làm việc cá nhân và lên điền: 5 . x (km) 10 . x (km) 100 : x 100/3 : x x / (x + 3) HS thảo luận nhanh và điền: a> 180.x (m); b> 4,5 . 60/x 500+x và x.10 + 5 HS gấp sách. HS trả lời các câu hỏi của GV tại chỗ xZ, 0< x 36 36 – x 2x 4 . (36 – x) 100 2x + 4.(36 – x) = 100 HS thảo luận nhóm ?.3 Gọi x là số chó xZ, 0< x 36 Vì tổng số chó và gà là 36 nên số gà là: 36 – x Số chân chó: 4x, số chân gà: 2.(36 – x) Vì tổng số chân chó và gà là 100 nên ta có phương trình 4x + 2(36 – x) = 100 giải PT ta được x = 14 thoả mãn ĐK bài toán Vậy số chó 14 con, gà 22 con HS nêu các bước giải tại chỗ. Vài HS nhắc lại. Gọi x là tử, xZ, x # 0, x# -3 Mẫu là x +3 vậy phân số cần tìm là: HS nêu lại các bước giải. 1. Biểu diễn một địa lượng bằng biểu thức chứa ẩn. VD1: 2. Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình a. Bài toán cổ: Gọi x là số gà (xZ, 0< x 36) Vì tổng số chó và gà là 36 nên số chó là: 36 – x Số chân gà là: 2x Số chân chó là: 4 . (36 – x) Do tổng số chân chó và gà là 100 nên ta có phương trình: 2x + 4.(36 – x) = 100 ĩ 2x + 144 – 4.x = 100 ĩ 144 – 100 = 4x – 2x ĩ 44 = 2x ĩ x = 22 ( thoả mãn ĐK của bài toán Vậy số gà: 22 con, số chó: 14 con b. các bước giải: 3. Bài tập Gọi x là tử số của phân số đã cho (xZ, x # 0, x# -3) Vì mẫu lớn hơn tử 3 đơn vị nên mẫu là: x + 3 Theo bài ra ta có phương trình: ĩ 2x = x + 3 ĩ 2x – x = 3 ĩ x = 3 thoả mãn ĐK đẩu bài Vậy phân số cần tìm là: Hoạt động 4: Dặn dò Về xem lại kĩ lí thuyết, các bước giải, xem lại các giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, chu6ả bị trước bài 7 tiết sau học, xem mục có thể em chưa biết, bài đọc thêm. BTVN: 35, 36 Sgk/25, 26. Ngµy so¹n:. TiÕt 54 ¤n tËp ch¬ng III I. Mơc tiªu - Giĩp HS «n tËp kiÕn thøc ch¬ng III - Cđng cè vµ kh¾c s©u ph¬ng ph¸p gi¶i pt, gi¶i BT b»ng c¸ch lËp pt. - RÌn kÜ n¨ng gi¶i bt. II. ChuÈn bÞ GV: B¶ng phơ, thíc. HS : Thíc. ¤n l¹i c¸c kiÕn thøc ch¬ng III III. TiÕn tr×nh d¹y häc Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS H§1: KiĨm tra bµi cị (3 phĩt) GV: Nh¾c l¹i c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n ch¬ng III? HS : ............. Ho¹t ®éng 2: ¤n tËp (32 phĩt) GV: ThÕ nµo lµ 2 pt t¬ng t¬ng? Cho vÝ dơ? Nªu hai quy t¾c biÕn ®ỉi PT? + C¶ líp lµm BT 1 ë b¶ng phơ? - GV gäi HS nhËn xÐt tõng phÇn trong BT1 Sau ®ã yªu cÇu HS tù ch÷a vµo vë BT - Chèt ph¬ng ph¸p th«ng qua BT 1 I- Lý thuyÕt 1. C¸c lo¹i PT HS: Hai pt ®ỵc gäi lµ t¬ng ®¬ng khi chĩng cã cïng 1 tËp hỵp nghiƯm VÝ dơ: pt 0 = x -3 => 4x - 12 = 0 HS: - Quy t¾c chuyĨn vÕ - Quy t¾c nh©n víi 1 sè HS: Gi¶i PT (1) x - 1 = 0 x = 1 VËy tËp nghiƯm S1 = {1} Gi¶i pt (2) : x2 - 1 = 0 x = 1, x = -1 S2 = { 1 } HS: Gi¶i pt (3) : 3x + 5 =0 => x = -5/3 Gi¶i pt (4): 3x = 9 => 3 = 3 PT (3) PT (4) HS: Gi¶i PT (5); (6) Sau ®ã KL a) PT bËc nhÊt 1 Èn ax+b = c, a ¹0 b. PT tÝch: A(x).B(x) = 0 c. PT chøa Èn ë MT 2. Gi¶i to¸n b»ng lËp PT II- Bµi tËp 1. BT 1: a) x - 1 = 0(1) x2 -1 = 0 (2) PT(1) PT(2) b) 3x +5 = 0 (3) 3x = 9 (4) PT (3) PT (4) c) 1/2(x -3) = 2x +1 (5) x - 3 = 4x + 2 (6) PT (5) PT (6) GV: yªu cÇu c¸c nhãm h® bµi 2, sau ®ã ch÷a vµ chèt ph¬ng ph¸p + Nªu ph¬ng ph¸p gi¶i pt ë phÇn a? + Nªu ph¬ng ph¸p gi¶i pt ë phÇn b? + Nªu ph¬ng ph¸p gi¶i pt ë phÇn c? + ®a ra ®¸p ¸n ®Ĩ HS ch÷a 2. BT 2: Gi¶i pt HS ho¹t ®éng nhãm HS tù ch÷a bµi. a) 3 - 4x(25-2x) = 8x2+x- 300 3-100x +8x2 = 8x2+x-300 -100x - x = 300 - 3 S = {3} b) (2x -1) (3x-2) = 0 2x -1 = 0 ĩ3x - 2 = 0x = 1/2 ĩ x = 2/3 c) §KX§ x ¹ 3/2; x ¹ 0. x - 3 = 5(2x - 3) x - 3 = 10x - 15 x - 10x = -15+3-9x = -12 x = 4/3 Ỵ §K. VËy pt cã nghiƯm: x = 4/3 Ho¹t ®éng 3: Cđng cè (8 phĩt) BT: 54,55,56/34 (SGK) Ho¹t ®éng 4: Giao viƯc vỊ nhµ (2 phĩt) - Xem l¹i BT - BTVN: 57,58 SGK - ¤n l¹i toµn bé lý thuyÕt ch¬ng III - TiÕt sau tiÕp tơc «n tËp Ch¬ng III Ngµy so¹n: TiÕt 55 ¤n tËp ch¬ng III I. Mơc tiªu - ¤n l¹i kiÕn thøc cđa ch¬ng III - RÌn kÜ n¨ng gi¶i BT - Ch÷a c¸c d¹ng BT cßn l¹i II. ChuÈn bÞ GV: B¶ng phơ, thíc. HS : Thíc. MTBT III. TiÕn tr×nh d¹y häc Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS H§1: KiĨm tra bµi cị (5 phĩt) GV: 1. Ch÷a BT 66/14 SBT phÇn d BÊm m¸y gi¶i pt x2 - 9x + 20 = 0 MODE 1 2. BT 54/34 SGK HS: §KX§: x¹ 2 => (x - 2)2 -3(x+2) = 2(x -11) x2 - 4x +4-3x -6 = 2x - 22 x2 - 9x + 20 = 0 (x -4)(x-5) =0 x= 4; x = 5...... HS: Gäi kho¶ng c¸ch 2 bÕn lµ x (km), x>0 VËn tèc can« xu«i :x /4 (km/h) VËn tèc can« ngỵc: x/5 (km/h) PT: x/4 - x/5 = 22 x = 80(TM§K). VËy kho¶ng c¸ch 2 bÕn lµ 80 km Ho¹t ®éng 2: bµi míi (35 phĩt) GV: yªu cÇu HS lªn b¶ng ch÷a, sau ®ã gäi HS nhËn xÐt - Chèt l¹i ph¬ng ph¸p gi¶i BT b»ng c¸ch lËp pt ë thĨ lo¹i to¸n chuyĨn ®éng. GV: Yªu cÇu HS ho¹t ®éng theo nhãm BT 68, sau ®ã ch÷a vµ chèt ph¬ng ph¸p HS nhËn xÐt bµi lµm HS ch÷a bt ......... - NhËn xÐt - Ch÷a bµi 1. BT 69/14 SBT HS tr×nh bµy phÇn ghi b¶ng Gäi vËn tèc «t« 1 ban ®Çu: x km/h , x >0 VËn tèc «t« 2 ban ®Çu : 1,2x km/h Thêi gian «t« 1 lµ : 120/1,2x h Thêi gian « t« 2 lµ: 120/x h PT: Gi¶i PT ®ỵc x = 30 VËy vËn tèc «t« 1 lĩc ®Çu: 30km/h VËn tèc «t« 2 lĩc ®Çu : 36 km/h 2. BT 68/14 SBT HS ho¹t ®éng nhãm. §a ra kÕt qu¶ nhãm Gäi sè than theo kÕ ho¹ch lµ x, x >0 Sè than thùc hiƯn: x +13 Sè ngµy theo kÕ ho¹ch: x/50 Sè ngµy thùc hiƯn: x +13/57 PT: Gi¶i pt ®ỵc: x = 500 (TM§K) VËy theo kÕ ho¹ch ®éi ph¶i khai th¸c 500 tÊn than GV: Nghiªn cøu BT 54 ë trªn b¶ng phơ? + Trong dung dÞch cã bao nhiªu gam muèi? Lỵng muèi cã thay ®ỉi kh«ng? + Dung dÞch muèi chøa 20% muèi, hiĨu ntn? + H·y chän Èn vµ lËp PT? + Gäi HS gi¶i BT sau ®ã ch÷a . 3. BT 55/34 HS: §äc ®Ị bµi HS: Trong dung dÞch cã 50 gam muèi Lỵng muèi kh«ng thay ®ỉi HS: NghÜa lµ khèi lỵng muèi b»ng 20% khèi lỵng dung dÞch HS tr×nh bµy t¹i chç Gäi lỵng níc cÇn pha thªm lµ x(g), x >0 Khèi lỵng dung dÞch lµ: 200 +x PT: 200 + x = 250 x = 50 (TM§K) VËy lỵng níc cÇn pha thªm lµ 50 gam. Ho¹t ®éng 3: Cđng cã (3 phĩt) - Ph¬ng ph¸p gi¶i BT b»ng c¸ch lËp pt - Nªu c¸c d¹ng pt ®· häc vµ ph¬ng ph¸p gi¶i HS tr¶ lêi c¸c c©u hái ë phÇn cđng cè. H§ 4: Giao viƯc vỊ nhµ (2 phĩt) - Xem l¹i c¸c d¹ng BT ®· ch÷a. - BTVN: 56/34 SGK. - Giê sau kiĨm tra 1 tiÕt - ch¬ng III .
Tài liệu đính kèm: