Bài soạn môn Đại số khối 8 - Tiết 66, 67: Ôn tập cuối năm

Bài soạn môn Đại số khối 8 - Tiết 66, 67: Ôn tập cuối năm

I.MỤC TIÊU :

 Ôn tập lại các kiến thức đã học ở học kì II về phương trình, bất phương trình.

 HS thực giải các dạng toán giải phương trình đưa được về dạng bậc nhất một ẩn, phương trình tích, phưong trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình chứa dâu giá trị tuyệt đối.

 HS thực hành giải các dạng toán giải bất phương trình.

 Ôn tập kĩ 2 quy tắc biến đổi phương trình, bất phương trình.

II.CHUẨN BỊ :

 HS: Xem trước bài học này ở nhà.

III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

 Kiểm tra :

 Bài mới :

 TIẾT 66

 

doc 3 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1046Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Đại số khối 8 - Tiết 66, 67: Ôn tập cuối năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 66- 67
2
ôân tập cuối năm
I.MỤC TIÊU : 
@ Ôn tập lại các kiến thức đã học ở học kì II về phương trình, bất phương trình.
@ HS thực giải các dạng toán giải phương trình đưa được về dạng bậc nhất một ẩn, phương trình tích, phưong trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình chứa dâu giá trị tuyệt đối.
@ HS thực hành giải các dạng toán giải bất phương trình. 
@ Ôn tập kĩ 2 quy tắc biến đổi phương trình, bất phương trình.
II.CHUẨN BỊ : 	
Ä HS: Xem trước bài học này ở nhà.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 
 Kiểm tra : 
‚ Bài mới : 
ð TIẾT 66
Giáo viên
Học sinh
+ GV treo bảng phụ lên bảng, cho cả lớp làm tại chỗ khoảng 10 phút. Sau đó gọi HS lên bảng chọn câu đúng. Cả lớp nhận xét sự đúng sai.
I. Giải Phương Trình :
* Bài 1: Khoanh tròn chữ cái đầu của câu trả lời đúng nhất.
1) Tập hợp nghiệm của phương trình (x + 5)(x – 1) = 0 là :
 A. {5 ; – 1} B. {– 1 ; 5} 
 C. {– 5 ; 1} D. {1 ; – 5}
2) Điều kiện xác định của phương trình là :
 A. x ≠ 0 và x ≠ – 2 B. x ≠ 0 và x ≠ 2
 C. x = 0 và x = 2 D. x = 4
 3) Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. Phương trình bậc nhất một ẩn luôn có duy nhất một nghiệm.
B. Phương trình bậc nhất một ẩn luôn có vô số nghiệm.
C. Phương trình bậc nhất một ẩn luôn vô nghiệm.
D. Cả ba câu trên đều đúng.
4) x = 7 là nghiệm của phương trình nào sau đây?
 A. 2x + 1 = x – 3 B. 3x + 5 = 2x – 2 
 C. x – 3 = 11 – x D. Cả ba câu trên đều sai.
Giáo viên
Học sinh
Trình bày bảng
+ GV gọi 4 HS lên bảng làm cùng lúc. Sau đó cho cả lớp nhận xét và sửa chữa sai xót nếu có.
+ 4 HS lên bảng làm cùng lúc. Sau đó cả lớp nhận xét và sửa chữa sai xót nếu có.
* Bài 2: Giải các phương trình sau:
a) 2x – 5 = 0
b) 1,2x + 2,3 = 3,4x – 4,5
c) (x – 9)(x + 6) = 0
 d) (4 – x)(2x + 3) = 0
+ {Như trên}
* Bài 3: Giải các phương trình sau:
a) 
b) 
ð TIẾT 67
Giáo viên
Học sinh
+ GV treo bảng phụ lên bảng, cho cả lớp làm tại chỗ khoảng 10 phút. Sau đó gọi HS lên bảng chọn câu đúng. Cả lớp nhận xét sự đúng sai.
I. Giải Phương Trình :
* Bài 1: Khoanh tròn chữ cái đầu của câu trả lời đúng nhất.
1) Tập hợp nghiệm của bất phương trình 2x + 6 > 0 là :
 A. {x| x > – 3} B. {x| x < – 3}
 C. {x| x ≠ – 3} D. {x| x ≥ – 3}
2) Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. Bất phương trình bậc nhất một ẩn luôn có duy nhất một nghiệm.
B. Bất phương trình bậc nhất một ẩn luôn có vô số nghiệm.
C. Bất phương trình bậc nhất một ẩn luôn vô nghiệm.
D. Cả ba câu trên đều đúng.
3) x = – 4 là một nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
 A. 2x + 1 2x – 2 
 C. x – 3≤ 11 D. Cả ba câu trên đều sai.
Giáo viên
Học sinh
Trình bày bảng
+ GV gọi 4 HS lên bảng làm cùng lúc. Sau đó cho cả lớp nhận xét và sửa chữa sai xót nếu có.
+ 4 HS lên bảng làm cùng lúc. Sau đó cả lớp nhận xét và sửa chữa sai xót nếu có.
* Bài 2: Giải các phương trình sau:
a) 2x – 5 < 0
b) 1,2x + 2,3 > 3,4x – 4,5
 c) 17 – x ≤ 1 + 2x
+ {Như trên}
* Bài 3: Giải các phương trình sau:
a) 
b) 
ƒ Lời dặn :
ð Xem lại các bài toán giải phương trình dang bẫ nhất một ẩn, phương trình tích, phương trình có chứa ẩn ở mẫu.
ð Xem kỹ các bài tập giải bất phương trình và làm tiếp các bài tập chưa giải trong SGK và trong SBT.
ð Ôn tập thật kỹ các kiến thức đã ôn tập để chuẩn bị kiểm tra chất lượng thi cuối năm học.

Tài liệu đính kèm:

  • docDS8_Tiet 66_67_on tap cuoi nam.doc