Bài soạn môn Đại số khối 8 - Tiết 59: Luyện tập

Bài soạn môn Đại số khối 8 - Tiết 59: Luyện tập

I.MỤC TIÊU :

 Củng cố các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự.

 Vận dụng, phối hợp các tính chất của thứ tự giải các bài tập về bất đẳng thức.

II.CHUẨN BỊ :

 GV : Soạn gio n, chuẩn bị kĩ cc dạng bi tập, bảng phụ, nam chm .

 HS : Ơn tập kiến thức ( Tính chất lin hệ giữa thứ tự với php cộng v php nhn ),

 giải bi tập từ bi 9 đến bài 14 .

III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

 Kiểm tra :

 + Pht biểu tính chất lin hệ giữa thứ tự v php nhn :

 + Bi tốn : Hy khoanh trịn chữ ci đầu câu trả lời đúng :

 1) Trong các bất đẳng thức sau đây , bất đẳng thức nào đúng :

 A B

 C D

doc 2 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1937Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Đại số khối 8 - Tiết 59: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP 
I.MỤC TIÊU : 
	@ Củng cố các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự.
	@ Vận dụng, phối hợp các tính chất của thứ tự giải các bài tập về bất đẳng thức.
II.CHUẨN BỊ :	
	GV : Soạn giáo án, chuẩn bị kĩ các dạng bài tập, bảng phụ, nam châm .
	HS : Ơn tập kiến thức ( Tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng và phép nhân ),
 giải bài tập từ bài 9 đến bài 14 .	
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
â Kiểm tra : 
	+ Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân : 
	+ Bài tốn : Hãy khoanh trịn chữ cái đầu câu trả lời đúng : 
	1) Trong các bất đẳng thức sau đây , bất đẳng thức nào đúng :
	A 	B 	
	C 	D 	
	2) Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ơ trống tương ứng với mỗi khẳng 
 định trong bảng sau : 
Các khẳng định 
Đ hoặc S 
Nếu nhân 2 của một bất đẳng thức với cùng một số thì ta được một bất đẳng thức cùng chiều với bất đẳng thức đã cho .
Nếu nhân 2 của một bất đẳng thức với cùng một số dương thì ta được một bất đẳng thức cùng chiều với bất đẳng thức đã cho .
Với a > 0 thì 12.a < 11.a
ã Bài mới : 
Giáo viên 
Học sinh 
Nội dung 
* Nhân cả hai vế của BĐT (I) với mấy để được BĐT(–2).30 < –45 ? 
* Cộng cả 2 vế của BĐT (I) cùng với mấy để được BĐT (–2).3 + 4,5 < 0 ?
* Bài tập 10 / SGK
* Nhân cả hai vế của BĐT (I) cùng với 10.
* Cộng cả 2 vế cùng với 4,5
a) (–2).3 < –4,5 (I)
b) Nhân cả hai vế của BĐT (I) cùng với 10 ta được: (–2).30 < –45
Cộng cả hai vế của BĐT (I) cùng với 4,5 ta được: (–2).3 + 4,5 < 0
a) a 3a như thế nào với 3b ?
* 3a 3a + 1 > hay < hơn s/v 3b + 1 ? 
b) tương tự câu a.
* Bài tập 11 / SGK
* a 3a < 3b
* 3a + 1 < 3b + 1
a) a 3a 3a + 1 < 3b + 1
b) a -2a > -2b => -2a – 5 > -2b – 5 
GV gọi HS lên bảng giải ( nếu được ) , sau đĩ củng cố cách vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập c/m BĐT dạng 	 ()
	 ()
* Bài tập 12 / SGK
* 2 HS lên bảng làm.
* Lớp theo dỏi nhận xét.
a) Ta có 4.(-2) < 4.(-1)
=> 4.(-2) + 14 < 4.(-1) + 14
b) Ta có (-3).2 < (-3).(-5)
Nên (-3).2 + 5 < (-3).(-5) + 5 
- Lần lượt gọi HS nhận xét và củng cố cách vận dụng các t/c vào việc biến đổi .
Bài 13 – sgk 
4 HS lên bảng làm à HS khác nhận xét 
a) Cộng cả hai vế của BĐT a + 5 < b + 5 với cùng một số -5 ta được : a < b
b) -3a > -3b => a < b
c) a b
d) a b
à GV sửa bài 
2 HS lên bảng giải 
HS khác nhận xét
* Bài tập 14 / SGK
2a + 1 < 2b + 1 ; 2a + 1 < 2b + 3
ƒ Cơng việc về nhà : 
Xem lại cách giải các bài tập và cách vận dụng các tính chất vào giải .
Xem mục “Cĩ thể em chưa biết” 
Xem trước bài mới : BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
	„ Nhận xét : 
	---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docDS8_Tiet 59.doc