Bài soạn môn Đại số khối 8 - Tiết 41 đến tiết 70

Bài soạn môn Đại số khối 8 - Tiết 41 đến tiết 70

I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Học sinh hiểu khái niệm về phương trình và các thật ngữ: vế phải vế trái , nghiệp của phương trình tập nghiệm của phương trình , hiều và biết sử dụng các thuật ngữ cần thiết để diễn đạt bài giải phương trình.

- Học sinh hiểu khái niệm giải phương trình , bước đầu làm quen và biết cách sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân.

II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Ổn định tổ chức:

- Học sinh vắng:

- Phép: .

- Không phép: . .

- Trốn tiết: . .

2.Kiểm tra bài cũ:

- Nêu cách giải của bài tìm x đã học ở lớp dưới và cho ví dụ.

3.Giảng bài mới:

 

doc 50 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1001Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn Đại số khối 8 - Tiết 41 đến tiết 70", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T2
ĐS8
01
2007
BÀI MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH
Tuần: 21
Tiết: 41
Lớp: 8AB
Ngày soạn: 27 /1/2007
Ngày dạy: 30/1/2007
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Học sinh hiểu khái niệm về phương trình và các thật ngữ: vế phải vế trái , nghiệp của phương trình tập nghiệm của phương trình , hiều và biết sử dụng các thuật ngữ cần thiết để diễn đạt bài giải phương trình.
Học sinh hiểu khái niệm giải phương trình , bước đầu làm quen và biết cách sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân.
II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định tổ chức:
Học sinh vắng:
Phép:...
Không phép: ...
Trốn tiết:...
2.Kiểm tra bài cũ:
Nêu cách giải của bài tìm x đã học ở lớp dưới và cho ví dụ.
3.Giảng bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
( Phương pháp )
1. Phương trình một ẩn.
VD: Cho hệ thức:
2x + 5 = 3(x – 1) + 2
 Ta gọi hệ thức 2x + 5 = 3(x – 1) + 2 là một phương trình với ẩn số x (hay ẩn x).
Một phương trình có ẩn x có dạng: A(x) = B(x), trong đó A(x) là vế trái, B(x) là vế phải, A(x) và B(x) là hai biểu thức có cùng biến x
VD2: 
2x + 1 = 2
3x – 5 = 4x
Là phương trình có ẩn x
y + 5 = 2y – 2 
Là phương trình có ẩn y
* Chú ý:
a. Hệ thức x = m ( với m là một số nào đó) củng là một phương trình. Phương trình này chỉ rõ rằn gm là nghiệm duy nhất của nó.
b. Một phương trìng có thể có nhiều nghiệm, hai nghiện, ba nghiệm, . . . nhưng cũng có thể không có nghiệm nàohoặc có vô số nghiệm. Phương trìng không có nghiệm dựoc gọi là phương trình vô nghiệm.
VD:
x2 = 1 có nghiệm x =1 và x =–1
x2 = –1 vô nghiệm
2. Giải Phương trình
Tập nghiệp của phương trình được ký hiệu: S
Vd: pt: x = 3 có tập nghiệm
S = {2}
x2 = 1 có tập nghiệm S = {–1;1}
3. Phương trình tương đương
Nếu hai phương trình có cùng một tập nghiệm thì ta nói hai phương trình đó tương đương. Ngựoc lại hai phương trình không có cùng một tập nghiệm thì ta nói hai phương trình đó không tương đương nhau.
Học sinh quan sát và suy nghĩ
Học sinh tự cho ví dụ.
?1 
y+ 5 = 3
2u – 1 = 3u + 2
?2
Khi x = 6 
Þ 2x + 5 = 3(x – 1) + 2
Þ 2.6 + 5 = 3(6 – 1) + 2
Þ 12 + 5 = 3.5 + 2
Þ 17 = 17
Vậy x = 6 là nghiệm của phương trình
HS giải (chia nhóm a, b ) mỗi nhóm làm một câu
Suy nghĩ và trả lời.
HS chia nhóm làm
VD:
*pt x = 1 có tập nghiệm S={1}
*Pt x – 1 = 0 có tập nghiệm S={1}
*Pt x + 1 = 5 có tập nghiệm S={4}
Ta nói hai phương trình x = 1 và x – 1 = 0 tương đương 
Ta nói hai phương trình x + 1 = 5 và x – 1 = 0 không tương đương
GV gọi học sinh nhắc bài tóan có dạng tìm x?
Như vậy bài tóan mà ở dạng có vế trái và vế phải: vd: 2x + 5 = 3(x – 1) + 2 gọi là phương trình có ẩn x.
Gv gọi học sinh cho vài ví dụ về phương trình
GV cho học sinh chia nh óm để giải ?1, ?2, ?3
GV cho học sinh thấy sau khi ta giải kết quả đạt được là hai vế cùng bằng nhau thì với giá trị đó (x = 6) gọi là nghiệm của phương trình 2x + 5 = 3(x – 1) + 2.
* Ngược lại khi ta giải kết quả đạt được là hai vế không bằng nhau thì với giá trị đó (x = ?) là không phải nghiệm của phương trình
Aùp dụng giải ?3
GV nhận xét
GV cho học sinh nhận xét số nghiệm của phương trình?
Số nghiệm của phương trình được gọi là tập nghiệm S
Vậy các phương trình sau có bao nhiêu nghiệm và viết tập nghiệm S
GV cho vd học chí nhóm làm , xét xem hai phương trình có tương đương nhau không?
4. Củng cố:
BT 1,2/6
5. Dặn dò:
	ư Bài tập về nhà 3,4 trang 7
	ư Chuẩn bị bài Phương trình bậc nhất một ẩn
BÀI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
Tuần: 21
Tiết: 42
Lớp: 8AB
Ngày soạn: 27 /1/2007
Ngày dạy: 30/1/2007
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn
Qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân và vận dụng thành thao chúngđể gỉi các phương trìng bậc nhật một ẩn.
II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định tổ chức:
Học sinh vắng:
Phép:...
Không phép: ...
Trốn tiết:...
2.Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là một phương trình, phương trình gồm những vế nào?
Cho ví dụ và giải.
3.Giảng bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
( Phương pháp )
1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn.
Phương trình dạng ax + b = 0, với a, b là hai số đã cho và a ¹ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
Vd: 2x – 1 = 0,
3 – 5y = 0, . . . . . gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
2. Hai qui tắc biến điểu chưng trình.
a. Qui tắc chuyển vế.
Trong một phương trình ta có thể chuyển một hạng tử từ vé này sáng vế kia và đổi dấu hạng tử đó.
Vd: x – 3 = 0
Þ x = +3 hay x = 3
b. * Trong một phương trình, ta có thể nhân cả hai vế cùng một số khác không.
* Trong một phương trình, ta có thể chia cả hai vế cùng một số khác không.
3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn
Vd:
3x – 9 = 0 
Û 3x = 9
Û .3x = 9.
Û x = 3
* Tổng quát:Phương trình ax + b = 0 (với a ¹ 0) được giải như sau:
ax + b = 0
Û ax = – b
Û x = 
Vậy phương trình ax + b = 0 luôn có nghiệm duy nhất :
x = 
HS cho ví dụ
HS chia nhóm làm ?1
a. x – 4 = 0
Û x = 4
b. + x = 0
Û x = –
c. 0,5 – x = 0
Û x = 0,5
?2
a. 
Û 
Û x = –2
b. 0,1x = 1,5
Û 0,1.10.x = 1,5.10
Û x = 15
HS chia nhóm giải
GV cho học sinh cho ví dụ có ẩn x
Như vậy để giải đựoc phương trình dạng này thi ta phải áp dụng qui tắc chuyển vế và qui tác nhân
Giáo viên gọi học sinh làm ?1
Giáo viên gọi học sinh làn ?2
Giáo viên hướng dẫn họ sinh giải theo từng bước
GV cho học sinh giải ?4
4. Củng cố:
BT 6, 7 /9
5. Dặn dò:
	ư Bài tập về nhà 8 trang10
	ư Chuẩn bị bài Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
BÀI PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0
Tuần: 22
Tiết: 43
Lớp: 8AB
Ngày soạn: 31 /1/2007
Ngày dạy: 6/2/2007
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Củng cố kỹ năng biến đổi các phương trình bằng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân.
 Yêu cầu học sinh nắm vững phương pháp giải các phương trình mà việc áp dụng qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân và thu gọn có thể đưa chúng về dạng phương trình bậc nhất một ẩn.
II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định tổ chức:
Học sinh vắng:
Phép:...
Không phép: ...
Trốn tiết:...
2.Kiểm tra bài cũ:
Nêu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn.
Cho ví dụ
3.Giảng bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
( Phương pháp )
1. Cách giải
Ví dụ 1: Giải phương trình :
2x – (3 – 5x) = 4(x + 3)
Giải:
Ví dụ 2: Giải phương trình :
Giải:
2. Áp dụng
Ví dụ 3: giải phương trình
Chú ý: (SGK)
Ví dụ: x + 1 = x – 1
Û 0x = –2
Phương trình vô nghiệm
Ví dụ: x + 1 = x + 1
Û 0x = 0
Phương trình vô số nghiệm
2x – 3 + 5x = 4x + 12
Û 2x + 4x + 5x = + 12 + 3
Û 3x = 15 Û x = 5
Û 10x – 4 + 6x = 6 + 15 – 9x
Û 10x + 6x + 9x = 6 + 15 + 4 – 9x
Û 25x = 25
Û x = 1
Û 
Û 10x = 40
Û x = 4
Phương trình có tập nghiệm S={4}
Giáo viên hứong dẫn cho học sinh làm trên bảng
Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngọăc
Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hàng số sang vế bên kia
Thu gọn và giải phương trình ta nhận được giá trị x
Giáo viên cho học sinh nhận xét là mẫu chung là gì?
Khi qui đồng rồi thi ta khủy mẫu để giải phương trình như ví dụ 1
Qui đồng hai vế
Nhân hai vế với 6 để khử mẫu
Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hàng số sang vế bên kia
Thu gọn và giải phương trình ta nhận được giá trị x
GV gọi học sinh làm tương tự như ví dụ 2
Giáo viên nhấn mạnh phần chú ý có 2 phần.
4. Củng cố:
BT 10/12
5. Dặn dò:
	ư Bài tập về nhà 11,12 trang 13
	ư Chuẩn bị bài luyện tập
BÀI LUYỆN TẬP
Tuần: 22
Tiết: 44
Lớp: 8AB
Ngày soạn: 31 /1/2007
Ngày dạy: 6/2/2007
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 Rèn luyện kỹ năng viết phương trình từ một bài tóan có nội dung thực tế
 Rèn luyện kỹ năng giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định tổ chức:
Học sinh vắng:
Phép:...
Không phép: ...
Trốn tiết:...
2.Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu qui tắc chuyển vế một hạng tủ xủa một phương trình
Cho ví dụ
3.Giảng bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
( Phương pháp )
14. 
15.
16.
17.
14. Trong ba số sau là nghiệm đúng của phương trình
a. |x| = x Þ x = 2
b. x2 + 5x + 6 = 0
Þ x = 2, x = –3
c. 
Þ x = –1, x = 2.
15.
Trogn x giờ , ô tô đi được 48x (km)
Xe máy đi trước ô tô 1 giờ nên thời gian xe máy đi dược là x + 1. trong thời gian đó quãng đường xe máy đi dược là 32(x+1) (km)
Ô tô gặp xe máy sau x giờ (kể tư ô tô khởi hành ) có nghĩa là đến thời điểm đó quãng đường hai xe được bằng nhau.
Vậy phương trình cần tìm là 
48x = 32(x + 1)
16. 
Phương trình biểu thị căn bằng là
3x + 5 = 2x + 7
17. Giải phương trình
a. 7 + 2x = 22 – 3x
Þ x= 3
b. 8x – 3 = 5x + 12
Þ x = 5
c. x – 12 + 4x = 25 + 2x – 1
Þ x = 12
GV gọi học sinh nhắc lại khi nào ta biết giá trị đó chính là nghiệm của phương trình?
HS suy nghĩ và trả lời: khi thế giá trị đó thì hai vế phương trình bằng nhau
Áp dụng giải phương trìh.
HS làm tương tự
4. Củng cố:
BT 18/14
5. Dặn dò:
	ư Bài tập về nhà 19 trang 14
	ư Chuẩn bị bài Phương trình tích
BÀI PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
Tuần: 23
Tiết: 45
Lớp: 8AB
Ngày soạn: 10 /1/2007
Ngày dạy: 13/2/2007
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Học sinh nắm vững khái niệm và phương pháp giải phương trình tích (có hai hay ba nhân tử bậc nhất)
Oân tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử , vận dụng giải phương trình
II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định tổ chức:
Học sinh vắng:
Phép:...
Không phép: ...
Trốn tiết:...
2.Kiểm tra bài cũ:
Nêu phương trình dạng tổng
Cho ví dụ về phương trình ax + b = 0
3.Giảng bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
( Phương pháp )
1. Cách giải phương trình trích
Phương trình tích có dạng:
A(x)B(x) Û A(x) = 0 hoặc B(x) = 0.
2. Áp dụng 
Giải phương trình sau:
(x + 1)(x + 4) = (2 – x)(2 + x)
Û (x + 1)(x + 4) – (2 – x)(2 + x) = 0
Û x2 + x + 4x + 4 – 22 + x2 = 0
Û 2x2 + 5x = 0
Û x(2x + 5) = 0
Û x = 0 hoặc 2x + 5 = 0
1. x = 0
2. 2x + 5 = 0 Û x = 
* Nhận xét: (SGK)
Học sinh suy nghĩ  ... g qui tắc chuyển vế
Cho ví dụ
3.Giảng bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
( Phương pháp )
28. 
29.
30.
31. 
28. cho BPT x2 > 0
a. Với x = 2 Þ x2 > 0
Û 22 > 0 Û 4 > 0
Với x = –3 Þ x2 > 0
Û (–3)2 > 0 Û 9 > 0
Vậy x = 2 , x = –3 là nghiệm của phương trình.
b. Tập nghiệm là tất cả các số khác 0 . Ghi đầy đủ là {x | x ¹ 0}.
29. Tìm x:
a. Giá trị biểu thức x – 5 không âm là:
2x – 5 > 0 Û 2x > 5 Û x > 
Vậy với mọi x > thì biểu thức x – 5 không âm
b. –3x < –7x + 5 Û 7x – 3x < 5 Û 4x < 5 Û x < 
Vậy với mọi x < thì biểu thức–3x < –7x + 5
30. Gọi số tờ gấy bàc lọai 5000đ là x (x là số nguyên dương), theo đề bài ta có BPT:
5000x + (15 – x)2000 £ 70000 Û 5x + (15 – x)2 £ 70
Û 5x + 30 – 2x £ 70
Û x £ 
Do x là số nguyên dương nên x có thể là số nguyên dương từ 1 đến 13
Vậy số giấy bạc lọai 5000đ có thể là số nguyên dương từ 1 đến 13 (hay số tiền nhiều nhất là 69000đ)
31. giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a. Û 15 – 6x > 15 Û x < 0
 ) / / / / / / / / 
 –1 0 1
b. Û x > –4
 / / / / / / / / / ( 
 – 4
Gáio viên gọc học sinh đọc và là sao để xét x = 2 , x = –3 là nghiệm của phương trình?
HS trả lời là thay thếy giá trị đó và phương trình để xát định
Giáo viên cho học sinh giải BPT
Giáo viên gọc sinh đọc bài
Nếu gọi số tờ gấy bạc lọai 5000đ là x thì điều kiện x là số như thế nào?
Giáo viện yếuc ầu học sinh chia nhóm làm
4. Củng cố:
Các bài tập đã làm
5. Dặn dò:
	ư Bài tập về nhà 32 trang 48
	ư Chuẩn bị bài Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
BÀI PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
Tuần: 32
Tiết: 64
Lớp: 8AB
Ngày soạn: 28 /4/2007
Ngày dạy: 1/5/2007
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Học sinh bbiết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biếu thức đưới dạng | ax | và dạng | x + a |
Học sinh biết giải một số phương trình chứa d6áu giá trị tuyệt đối dạng |ax| = cx + d và dạng | x + a | = cx + d
II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định tổ chức:
Học sinh vắng:
Phép:...
Không phép: ...
Trốn tiết:...
2.Kiểm tra bài cũ:
Nêu cách giải bất phương trình 
Cho ví dụ và giải
3.Giảng bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
( Phương pháp )
1. Nhắc lại về giá trị tuyệt đối 
Giá trị một số giá trịn truyệt đối của một số a được ký hiệu là |a| , được định nghĩa như sau:
|a | = a khi a ≥ 0
|a | = – a khi a < 0
Ví dụ:
|5| = 5
|– 5| = 5
|– | = 
 . . . . . .
Ví dụ 2: bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn
A = | x – 3 | + x – 2 khi ≥ 3
Khi x ≥ 3 , ta có x – 3 ≥ 0 nên 
| x – 3 | = x – 3 .
Vậy A = x – 3 + x – 2 = 2x – 5
B = 4x + 5x + |–x| khi x > 0
Khi x >0 , ta có –2x < 0 
nên |–2x| = –(–2x) = 2x
Vậy B = 4x + 5x + –x = 6x + 5
2. Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Ví dụ: Giải phương trình 
|3x| = x + 4
Ta có
|3x| = 3x khi 3x ≥ 0 hay x ≥ 0
|3x| = –3x khi 3x < 0 hay x < 0
* PT: 3x = x + 4 với điều kiện x ≥ 0
Ta có 3x = x + 4 Û x = 2 (TMĐK)
Vậy x = 2 là nghiệm của phương trình
* PT: –3x = x + 4 với điều kiện x < 0
Ta có –3x = x + 4 Û x = –1 (TMĐK)
Vậy x = –1 là nghiệm của phương trình
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {–1 ; 2}
Học sinh đứng tại chổ trả lời.
Học sinh trong nhóm thực hiện kiểm tra lại ví dụ của bạn là có đúng không?
Học sinh chia nhóm làm ?1
|3x| = 3x khi 3x ≥ 0 hay x ≥ 0
|3x| = –3x khi 3x < 0 hay x < 0
	HỌc sinh tra lời TMDK
Học sinh chia 4 nhóm là và trình bày kết quả trên bảng.
Giáo viên cho học sinh nhắc lại dấu giá trị tuyệt đối
Giáo viên gọi một vài học sinh thực hiện cho ví dụ về số có chứa dấu giá trị truyệt đối.
Giáo viên cho học sinh thực hiện chia nhóm làm ? 1
Giáo viên cho học sinh trả lời
|3x| = 3x khi nào?
Tương tự đối với |3x| = –3x khi nào?
Học sinh cần chú ý khi giải ra được nghiệm thì phải xét xem nghiệm đó có thỏa mãn điều kiện hay không?
Giáo viên cho học sinh chia nhóm làm ?2
4. Củng cố:
BT 35/ 51
5. Dặn dò:
	ư Bài tập về nhà 36 trang 51
	ư Chuẩn bị bài Oân chương IV
BÀI ÔN CHƯƠNG IV
Tuần: 33
Tiết: 65
Lớp: 8AB
Ngày soạn: 28 /4/2007
Ngày dạy: 1/5/2007
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Rèn luyện kỹ năng giải bất phương trình bật nhất và phương trình chía giá trị tuyệt đối dạng |ax| = cx + d và dạng | x + b| = cx + d
Có kiến thức về bất đẳng thức, bất phương trình theo yệu cầu của chương.
II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định tổ chức:
Học sinh vắng:
Phép:...
Không phép: ...
Trốn tiết:...
2.Kiểm tra bài cũ:
Các định lý , định nghĩa , công thức tính, . . . 
Cho ví dụ
3.Giảng bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
( Phương pháp )
I LÝ THUYẾT
1. Thế nào là bất đẳng thức
2. Bất phương trình bẫt nhất một ẩn có dạng như thế nào?
3. Hãy chỉ ra một số nghiệm của bất phương trình.
4. Phát biều qui tắc chuyển vế , biến đổi phương trình
5. Phát biểu qui tắc nhân để biết đổi phương trình.
II. BÀI TẬP.
38.
39. Kiểm tra xem –2 cóphải là ghiện của bất phương trình sau không?
40. Giải các phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số .
41. Giải phương trình
Học sinh trả lời
Bất phương trình bẫt nhất một ẩn có dạng ax+ b > 0, ax+ b ≥ 0, ax+ b < 0, ax+ b ≤ 0, a, b là hai số đã cho và a ¹ 0
ax+ b < 0 Û x = , 
. . . .
Học sinh trả lời
38. cho m > n
a. Từ m > n ta cộng hai vế bất phương trình cho 2 ta được
m + 2 > n + 2
b. Từ m > n ta nhân hai vế bất phương trình cho –2 ta được
–2m < –2n
c. Từ m > n ta nhân hai vế bất phương trình cho 2 ta được
2m < 2n.
cộng hai vế bất phương trình cho –5 ta được
2m – 5 < 2n – 5
d. Từ m > n ta nhân hai vế bất phương trình cho –3 ta được
–3m < –3n
cộng hai vế bất phương trình cho 4 ta được
4 –3m < 4 –3n
39. Kiểm tra xem –2 cóphải là ghiện của bất phương trình sau không?
Số –2 là ngghiệm của bất phương trình ổ câu a , c , d
40. Giải các phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số .
a. x – 1 < 3 Û x < 4
 ) / / / / / / / / / 
 4
b. x + 2 > 1 Û x > –1
 / / / / / / / / / (
 –1
c. 0,2x < 0,6 Û x < 3
 ) / / / / / / / / / 
 3
d. 4 + 2x < 5 Û x < 0,5
 ) / / / / / / / / / 
 0,5
41. Giải phương trình
a. < 5 
Û 2 – x < 20
Û x > 18
Vậy bất phương trình có tập nghiệm {x | x > 18}
b. 3 ≤ 
Û 15 ≤ 2x + 3
Û x ≥ 6
Vậy bất phương trình có tập nghiệm {x | x ≥ 6}
c. 
Û 5(4x – 5) > 3(7 – x)
Û 20x – 25 > 21 –3x
Û x > 2
d. 2
Û x > –4
Giáo viên cho học sinh trả lời một sớ câu hỏi sau:
Giáo viên cho học sinh thệ thống lại kiến thức trong “MỘT SỐ BẢN G TÓM TẮT” trong SGK.
Giáo viên gọi học sinh lên bảng trình bày bài giải
Tìm nghiệm của bất phươnmg trình và vẽ nghiệm trên trục số
Làm tương tự
Giáo viên gọi học sinh chia nghóm thảo luận các bài tập
4. Củng cố:
BT 42, 43 / 53
5. Dặn dò:
	ư Bài tập về nhà 44, 45 trang 54
	ư Chuẩn bị bài kiểm tra HKII
THI HỌC KỲ 2 (ĐỀ CỦA PHÒNG GD)
Tuần: 33, 34
Tiết: 66, 67
Lớp: 8AB
Ngày soạn: / /2007
Ngày dạy: / /2007
BÀI ÔN TẬP CUỐI NĂM
Tuần: 34, 35
Tiết: 68, 69
Lớp: 8AB
Ngày soạn: 10 / 05/2007
Ngày dạy: 15 /05 /2007
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải bài tóan bằng cách lập phương trình, bài tập tổng hợp về rút gọn biểu thức
Rèn luyện về tính tư duy
II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định tổ chức:
Học sinh vắng:
Phép:...
Không phép: ...
Trốn tiết:...
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Giảng bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
( Phương pháp )
1. Phân tich đa thức thành nhân tử.
2. Thực hiện các phép tính
3. Chứng minh rằng hiệu các bình phương của hai số lẻ bất kỳ luôn luôn dương với mọi x
4. Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức tại x = 
5. Chứng minh
1. Phân tich đa thức thành nhân tử.
a. a2 – b2 – 4a + 4
=(a2 – 4a + 4) – b2 
= (a – 2)2 – b2 
= (a – 2 – b)(a – 2 + b)
b. x2 + 2x – 3
= x2 + 3x – x – 3
= (x – 1)(x + 3)
c. 4x2y2 – (x2 + y2)2
= (2xy)2 – (x2 + y2)2
= (2xy – x2 + y2) (2xy + x2 + y2)
= –(x + y)2(x – y)2
d. 2a3 – 54b3 = 
= 2(a3 – 27b3)
= 2(a – 3b)(a2 + 3cb + 9b2)
2. Thực hiện các phép tính
a. (2x4 – 4x3 + 5x2 + 2x – 3): (2x2 – 1) = x2 – 2x + 3
b. x2 – 2x + 3 >0
Û (x2 – 2x + 1) + 2 > 0
Û (x – 1)2 + 2 > 0
3. Chứng minh rằng hiệu các bình phương của hai số lẻ bất kỳ luôn luôn dương với mọi x
Số lẻ thứ nhất 2a + 1
Số lẻ thứ hai: 2b + 1
Hiệu hai số lẻ
(2a + 1) – (2b + 1)
Bình phương hiệu hai số lẻ
(2a + 1)2 – (2b + 1)2
Û 4a(a + 1) – 4b(b + 1)
 8 8
Vậy 4a(a + 1) – 4b(b + 1) 8
Hay (2a + 1)2 – (2b + 1)2 8
4. Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức tại x = 
.
=
=
Thay giá trị x = và biểu thức ta được
 = = 
5. Chứng minh rằng 
= a –b + b – c + c = 0
Vậy hai vế của biểu thức bằng nhau
6. Tìm các giá trị nguyên của x để phân thức M có giá trị là một số nguyên.
M = 
= 5x + 4 + 
Giải điều kiện 2x – 3 bằng x = ± 1 và x = ± 7
Vậy x Ỵ {–2; 1; 2 ; 5}
Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách làm 
Gọi HS khác lên trình bày bài giải
Giáo viên cho học sinh nhắc lại về hai số liên tiếp, hai số liên tiếp phân biệt
Rút gọn và tìm giá trị của biễu thức. Học sinh chia nhóm làm
4. Củng cố:
BT 9, 10/ 131
5. Dặn dò:
	ư Bài tập về nhà 11,12 trang 131
	ư Chuẩn bị bài học mới để năm sau học tiếp
BÀI Trả bài thi HKII (đề phòng GD)
Tuần: 35
Tiết: 70
Lớp: 8AB
Ngày soạn: 10 / 05/2007
Ngày dạy: 15 /05 /2007
Đề thi và đáp án của phòng
BÀI 
Tuần: 
Tiết: 
Lớp: 7AB
Ngày soạn: //2007
Ngày dạy: //2007
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định tổ chức:
Học sinh vắng:
Phép:...
Không phép: ...
Trốn tiết:...
2.Kiểm tra bài cũ:
Cho ví dụ
3.Giảng bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
( Phương pháp )
4. Củng cố:
BT /
5. Dặn dò:
	ư Bài tập về nhà trang
	ư Chuẩn bị bài 
Tuần: 17
Tiết: 33
Lớp: 8AB
Ngày soạn: 5/1/2007
Ngày dạy: 9/1/2007

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an daiso 8 T2.doc