Bài soạn môn Đại số khối 8 - Tiết 20 đến tiết 63 - Trường THCS xã Trung Đồng

Bài soạn môn Đại số khối 8 - Tiết 20 đến tiết 63 - Trường THCS xã Trung Đồng

I. MỤC TIÊU:

- Hệ thống kiến thức chương I.

- Biết vận dụng kiến thức vào giải các bài tập liên quan.

- Cẩn thận trung thực, trong giải toán.

II. CHUẨN BỊ:

- GV : SGK, bài tập, bảng phụ

- HS: Ôn kiến thức chương I

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định :

2. Bài mới:

 

doc 79 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 973Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn Đại số khối 8 - Tiết 20 đến tiết 63 - Trường THCS xã Trung Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :01/11/2010 Ngày giảng: 02/11/2010 L8A1, 3
Tiết 20 : ÔN TẬP CHƯƠNG I ( Tiếp)
I. MỤC TIÊU:
- Hệ thống kiến thức chương I.
- Biết vận dụng kiến thức vào giải các bài tập liên quan.
- Cẩn thận trung thực, trong giải toán.
II. CHUẨN BỊ:
- GV : SGK, bài tập, bảng phụ
- HS: Ôn kiến thức chương I
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định : 
2. Bài mới: 
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
HĐ 1: Ôn tập lí thuyết
? Khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B
? Khi nào thì đa thức A chia hết cho đơn thức B
? Khi nào thì đa thức A chia hết cho đa thức B
- Trả lời miệng
A. Lí thuyết
- Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biền của B đều là biến của A với số mũ khơng > số mũ của nĩ trong A
- Mỗi hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B.
- Đa thức A chia hết cho đa thức B khi số dư của phép chia =0
HĐ 2 : Bài tập
Cho HS làm bài 79. SGK/33
- HS nêu cách làm ở mỗi câu
a) Nhĩm Áp dụng HĐT 3 xuất hiện nhân tử chung (x-2)
b) Đặt x làm nhân tử chung => Áp dụng HĐT 2,3
c) Nhĩm => Áp dụng HĐT 6
Gọi HS lên bảng trình bày
- Cung GV giải
- 3 HS Trình bày / bảng
Bài 79 SGK - 33. 
+ Cho HS làm bài 81. SGK/33
- HS nêu cách làm
- Đưa về dạng 
Dùng HĐT để biến đổi ở mỗi câu
a) HĐT 3
c) HĐT 1
- Gọi HS lên bảng trình bày
Bài 81 SGK - 33.
a) 
b) 	 
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
- Học bài và nắm vững kiến thức chương I
- Xem lại các bài tập đã chữa và làm các bài tập còn lại trong SGK
- Giờ sau kiểm tra một tiết.
Ngày soạn :22/11/2010 Ngày giảng: 23/11/2010 L8A1, 3
Tiết 26 : QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách tìm mẫu thức chung sau khi đã phân tích các mẫu thức thành nhân tử. Nhận biết được nhân tử chung trong trường hợp có những tử đối nhau và biết cách đổi dấu để lập đựơc mẫu thức chung
- Hs nắm được quy trình quy đồng mẫu thức 
- Hs biết cách tìm nhân tử phu và phải nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng để được những phân thức mới có mẫu thức chung 
II. CHUẨN BỊ:
- GV : SGK, bài tập, bảng phụ
- HS: Vở ghi bài , các kiến thức về tính chất cơ bản của phân thức, SGK
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định : 
2. Bài mới: 
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
HĐ 1: Tìm mẫu thức chung
Cho hs thấy MTC của các phân thức lần lượt là:
(x+1)(x-1) ; 6x3y4z
? Hãy nhận xét các mẫu thức chung trên là tích hay tổng 
? các mẫu thức chung có chia hết cho mỗi mẫu thức riêng không 
? Các tích sau tích nào là ø MTC của
 : 12x3y4z ; 
 6x3y4z ; 6xyz2; 24x5y6z2
vì sao?
? Vì sao 6xyz2 không là mẫu thức chung 
Trong tất cả các mẫu thức chung thì mẫu nào đơn giản nhất?
* Vậy để tìm MTC của 2 hay nhiều phân thức ta sẽ tìm tích đơn giản nhất chia hết cho các mẫu thức riêng 
Tìm MTC của :
bằng cách tương tự
Là dạng tích
MTC có chia hết cho các mẫu thức riêng
12x3y4z và 24x5y6z2; 6x3y4z
vì các tích trên chia hết cho các mẫu thức riêng 
Vì 6xyz2 không chia hết cho các mẫu thức riêng 
Mẫu thức chung đơn giản nhất là 6x3y4z
Hs làm theo câu hỏi hướng dẫn của giáo viên
Nên at phải đưa về tích bằng cách phân tích đa thức thành nhân tử 
4x2 – 8x + 4 = 4(x2 – 4x +1 )
 = 4( x – 1)2
6x2- 6x = 6x(x – 1)
=> MTC = 12 (x – 10)2
Hs hình thành quy tắc tìm MTC
1. TÌM MẪU THỨC CHUNG :
Muốn tìm MTC ta làm như sau:
-Phân tích các mẫu thức thành nhân tử
-Tìm BCNN các hệ số 
-Lập tích của BCNN với luỹ thừa của biến có trong các mẫu với số mũ lớn nhất 
ví dụ:
Tìm MTC của:
ta có:
4x2 – 8x + 4 = 4(x2 – 4x +1 )
 = 4( x – 1)2
6x2- 6x = 6x(x – 1)
BCNN(4,6)= 12
=> MTC = 12x(x – 1)2
HĐ2 : Quy đồng mẫu thức
Quay lại phần kiểm tra bài cũ
MTC của hai phân thức 
là 6x2y3z
? Hãy lấy MTC chia lần lượt cho các mẫu thức riêng 
Lúc này 2xy2 gọi là nhân tử phụ (NTP) của mẫu : 3x2yz
? Hãy nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với thừa số phụ tương ứng 
? Hãy làm ví dụ sau đây
Quy đồNg mẫu thức của phân thức : 
Ta đã có MTC chưa ?
Bước tiếp theo ta sẽ làm gì?
Hs chia:
6x2y3z : 3x2yz = 2xy2
6x2y3z : 2xy3 = 3xz
Là 3xz
Hs lên bảng nhân 
Cả lớp cùng tiến hành làm
Hs hình thành được 
Cả lớp ghi bài
Hs lên là ví dụ
Cả lóp cùng làm
Đã có : 12(x – 1)2
Tìm nhân tử phụ bằng cách Lấy MTC chia lần luợc cho các mẫu thức riêng. Sau đó nhân cả tử và mẫu của từng phân thức cho nhân tử phụ tương ứng 
2 QUY ĐỒNG MẪU THỨC:
Muốn quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức ta làm như sau:
-Phân tích các mẫu thành nhân tử rồi tìm mẫu thức chung 
- Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức
- Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng 
HĐ 3 : Luyện tập
Làm ?2, 
-hs nhận xét
P/t: x2-5x= x(x-5)
 2x-10= 2(x-5)
 MTC: 2x(x-5)
QĐ:
Quy đồng mẫu thức hai phân thức :
Ta có: MTC: 12x(x – 1)2
NTP: 3x; 2(x-1)
Quy đồng :
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
- Học bài và nắm vững quy tắc và tập quy đồng
-Làm bài tập 14;15;16/42 sgk.
Ngày soạn :24/11/2010 Ngày giảng: 25/11/2010 L8A1, 3
Tiết 27 : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Vận dụng các kiến thức về quy đồng mẫu thức các phân thức .
- Biết cách quy đồng.
- Lưu ý cho hs một số trường hợp phải dổi dấu đểdễ dàng tìm nhântử chung 
II. CHUẨN BỊ:
- GV : SGK, bài tập, bảng phụ
- HS: Vở ghi bài , các kiến thức về quuy đồng mẫu thức,phân tíc đa thức thành nhân tử 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định : 
2. Bài mới: 
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
HĐ 1: Chưa bài tập
? Nêu cách tìm MTC.
? Nêu quy tắc quy đồng.
- Trả lời miệng
HĐ 2 : Luyện tập
? Nhận xét các mẫu củađa thức
? Ta sử dụng phương pháp nào để phân tích các mẫu thành nhân tử
Một hs lên bảng trình bày
Tương tự một hs lên làm câu b 
*Lưu ý : khi sử dụng thành thạo quy tắc ta có thể bỏ qua bước tìm NTP( tìm ngoài nháp)
Bài 17/43
 Hs đọc đề :
? Theo em bạn nào đúng , bạn nào sai? Vì sao
Bài 19/43
a/ 
Sau khi hs phân tích các mẫu thành nhân tử gíao
viên cho hs nhân xét (x+2) và x(2-x)
MTC có thể là x(x+2)(2-x) hoặc x(x+2)(x-2) 
 = x(x2- 4)
?Vì sao ta có thể đưa ra hai MTC như vậy
b/ hs kên làm 
nhận xét và chỉnh sửa
- Cùng GV thực hiện
Hs : là những đa thức 
Hs: dùng phương pháp đặt nhân tử chung và dùng hằng đẳng thức
Sau đó tiếp tục các bước quyđồng 
Hs: Cả 2 bạn đều đúng 
Vì bạn Tuấn đã làm theo các bước của quy tắc 
còn bạn Lan thì rút gọn 2 phân thức trước sau đó mới tìm MTC
HS giải trình cụ thể
Hs : Vì nếu không đổi dấu thì MTC là 
x(x+2)(2-x) , nếu ta đổi dấu x(2-x)= -x(x-2)
thì MTC là x(x+2)(x-2) = x(x2- 4)
Bài tập 18/ 43
a/ 
Ta có: 2x + 4 = 2(x + 2)
 x2- 4 = (x + 2)(x – 2)
MTC 2(x + 2)(x – 2)
NTP: (x – 2) ; 2
Quy đồng 
b/ Ta có : x2 + 4x + 4 = (x + 2)2
 3x + 6 = 3( x + 2)
MTC 3(x + 2)2
Quy đồng:
Bài 17/43
Cả 2 bạn đều đúng 
Vì bạn Tuấn đã làm theo các bước của quy tắc 
còn bạn Lan thì rút gọn 2 phân thức trước sau đó mới tìm MTC
Cụ thể: 
MTC x – 6
Bài 19/43
 Ta có: 2x – x2 = x(2 – x)
MTC x(x + 2)(2 -x)
b/ ; MTC : x2 – 1
Ta có:
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
- Học bài và nắm vững quy tắc và tập quy đồng
- Xem các bài tập đã chữa và làm cá bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài phép cộng các phân thức đại số.
Ngày soạn :29/11/2010 Ngày giảng: 30/11/2010 L8A1, 3
Tiết 28 : PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ.
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được và vận dụng được quy tắc cộng các phân thức đại số 
 - Biết nhận xét để có thể áp dụng tính chất giao hoán , kết hợp của phép cộng là cho việc thực hiện phép tính được đơn giản hơn
- Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực trong học tốn.
II. CHUẨN BỊ:
- GV : SGK, bài tập, bảng phụ
- HS: Vở ghi bài , các kiến thức về quy đồng mẫu thức , phép cộng các phân số
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định : 
2. Bài mới: 
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
HĐ 1: Cộng hai phân thức cùng mẫu
Thực hiện phép tính
?bài toán trên yêu cầu thực hiện phép toán gì?
?hãy nhận xét về mẫu của hai phân thức trong các câu a, b
a/ đây là một phép cộng hai phân thức cùng mẫu, các em hãy thực hiện tương tự như phép cộng hai phân số 
* Qua đó em nào có thể hình thành quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu thức ?
Làm ?1
Quan sát đề bài
Thực hiện phép toán cộng các phân thức đại số
Hai phân thức ở câu a cùng mẫu , hai phân thức ở câu b khác mẫu
Lắng nghe
Hs làm
Hs hình thành được quy tắc
Thực hiện ?1
1. CỘNG HAI PHÂN THỨC CÙNG MẪU THỨC :
Quy tắc : SGK trang 44
Ví dụ:
Cộng hai phân thức sau:
Giải :
HĐ 2 : Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau
Các em đã biết quy đồng mẫu thức của hai phân thức và cũng vừa được hoc quy tắc cộng hai phân thức có cùng mẫu ,vậy hãy vận dụng những điều đó thử giải bài toán câu b/
 (lớp thaỏ luận theo nhóm)
Sau đó giả trình kết quả và một em hs lên làm
Qua đó hs rút ra được quy tắc cộng hai phân thức khác mẫu 
Vận dụng quy tắc làm ví dụ:
Tính tổng 
Làm ?3
? phép cộng có những tính chất cơ bản nào
phép công các phân thức đại số cũng có những tính chất đó 
 Sử dụng các tính chất đó làm ?4
Làm phiếu học tập:
- Lắng nghe 
Hs thào luận theo nhóm
x2 + 4x = x(x + 4)
2x + 8 = 2(x + 4)
MTC = 2x(x + 4)
Hs hình thành đượ cquy tắc cộng hai phân thức khác mẫu
Hs làm ví dụ: tính tổng
 2x + 2 = 2(x – 1)
 x2 – 1 = (x+1)(x-1)
MTC : 2(x-1)(x+1)
Hs làm ?3
Phép cộng có các tính chất : giao hoán kết hợp
Hs làm ?4
Cả lớp cùng làm phiếu học tập
2. CỘNG HAI PHÂN THỨC CÓ MẪU THỨC KHÁC NHAU:
Quy tắc : SGK trang 45
Ví dụ:
Cộng hai phân thức sau:
 2x + 2 = 2(x – 1)
 x2 – 1 = (x+1)(x-1)
MTC : 2(x-1)(x+1)
* Chú ý:
 Xem SGK trang 45
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài và nắm vững quy tắc cộng các phân thức đại số.
- Vận dụng giải bài tập trong SGK
- Giờ sau luyện tập.
Ngày soạn :01/12/2010 Ngày giảng: 02/12/2010 L8A1, 3
Tiết 29 : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Vận dụng các quy tắc cộng các phân thức để giải một số bài tập
- Biết phối hợp các quy tắc đã  ... t;0
3 Bài tập:
Bài 5/39
a/ Đúng
b/ Sai
c/ Sai
d/ Đúng
Phiếu học tập:
* a>0
* a<0
* a>0
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học thuộc t/c thứ tự của phép nhân với số dương ,nhân với số âm
- Làm bài tập SGK - 40.
- Giờ sau luyện tập.
Ngày soạn : 28/03/2011 Ngày giảng: 29/03/2011 L8A1, 3
Tiết 60: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Được ôn lại kiến thức và nhận biết, khắc sâu các tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, phép cộng thông qua các dạnh bài tập cơ bản
- Rèn kỹ năng tính toán nhanh, chính xác
- Biết vận dụng phối hợp các t/c để cm.
II. CHUẨN BỊ:
- GV : Bảng phụ -phiếu học tập.
- HS: Học thuộc t/c về thứ tự của phép cộng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định : 
2. Bài mới: 
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
HĐ 1 : Chữa bài tập
? Nhắc lại tính chất nói về sự liên hệ giữ thứ tự và phép cộng, liên hệ giữ thứ tự và phép nhân
So sánh : 2.3 và 2.4
a+3 và b+3 (a>b)
Đáp án : 3<4 Þ 2.3 < 2.4
Vì a>b Þ a+3>b+3
+ Cho hs làm BT9 SGK - 40
Hs đứng tại chỗ trả lời và giải thích 
- Trả lời / bảng
Bài 9
a. Sai
b. Đúng
c. Đúng
d. Sai
HĐ 2 : Luyện tập
+ Cho hs làm BT10 SGK - 40
Hs nêu cách làm của từng câu
So sánh -2 với -1,5
Nhân cả 2 vế với 3
Nhân cả hai vế với 10
Cộng cả hai vế với 4,5
Hs lên bảng trình bày
Bài 10 SGK - 40
Ta có : -2<-1,5 Þ (-2).3 <(-1,5).3
 Þ (-2).3 <-4,5
b) * Ta có : (-2).3 <-4,5
Nên : (-2).3.10 <-4,5.10
Þ (-2).3 <-4,5
* Ta có : (-2).3 <-4,5
Nên : (-2).3+4,5 <-4,5+4,5
Þ (-2).3+4,5 < 0
+ Cho hs làm BT11 SGK - 40
Hs đọc đề bài
Từ gt Þ điều cần c/m
Hs lên bảng trình bày
- Trình bày / bảng
Bài 11 SGK - 40
b. Vì a<b nên 3a<3b Þ 3a+1 < 3b+1
c. Vì a-2b Þ -2a-5> -2b-5
+ Cho hs làm BT13 SGK - 40
Hs làm bài theo nhóm
Mỗi nhóm 1 câu
Trong mỗi câu em hãy cộng, trừ hoặc nhân thêm một lượng saocho kết quả cuối cùng xuất hiện a,b (ở hai vế)
Chú ý : Nhân với số âm thì BĐT đổi chiều
Hs lên bảng trình bày
- Các nhóm HĐ đại diện trtrả lời
Bài 13 SGK - 40
Ta có : a+5<b+5
Nên a+5-5<b+5-5
Þ a<b
Ta có : -3a > -3b
Nên -3a . < -3b. 
Þ a<b
5a-6 5b -6
Nên 5a-6+6 ³ 5b -6+6
Þ 5a³ 5b
Þ 5a³ 5b
Þ a³ b
-2a+3 £ -2b+3
Þ -2a+3-3 £ -2b+3 -3
Þ -2a£ -2b
Þ -2a³ -2b
Þ a ³ b
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học thuộc t/c thứ tự của phép nhân với số dương ,nhân với số âm
- Làm bài tập SGK - 40.
- Giờ sau học bài bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Ngày soạn : 30/03/2011 Ngày giảng: 31/03/2011 L8A1, 3
Tiết 61: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
I. MỤC TIÊU:
- Biết kiểm tra một số có là nghiệm của bất pt 1 ẩn hay không ?
- Biết viết và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các BPT dạng xa, x£ a, x³ a
- Biết vận dụng phối hợp các t/c để cm.
II. CHUẨN BỊ:
- GV : Bảng phụ -phiếu học tập.
- HS: Ơn về bất đẳng thức.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định : 
2. Bài mới: 
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
HĐ 1 : Kiểm tra
? Nhắc lại TC nói về sự liên hệ giữ thứ tự và phép cộng.
? Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương
- Trả lời miệng
HĐ 2 : Giới thiệu phần mở đầu 
- Chấp nhận đáp số của hs đưa ra như sau
- Chấp nhận một số đáp án khác của hs khác đưa ra
- Giới thiệu thuật ngữ BPT một ẩn, vế trái, vế phải ở VD cụ thể
- Giới thiệu về nghiệm của BPT
- Cho hs làm ?1 SGK - 41 
Nhóm 1 : chứng tỏ số 3
Nhóm 2 : chứng tỏ số 4
Nhóm 3 : chứng tỏ số 5
Nhóm 4 : chứng tỏ số 6
Nam mua được 9 quyển vở vì 9 quyển vở giá 19800đ và 1 cái bút giá 4000đ, tổng cộng mua hết 23800đ, thừa 1200đ)
8 quyển vơ,û 7 quyển vở, 
?1 -Làm BT theo nhóm
I/ Mở đầu :
(SGK - 41)
a) BPT : x2 £ 6x-5 có vế trái x2 , vế phải 6x-5
Ta có Vậy 3 là nghiệm của bpt
 x2 £ 6x-5
Chứng minh tương tự choa các số 4,5,6
HĐ 3 : Tập nghiệm của bpt 
- Cho hs đọc sách
- Tập nghiệm của BPT là gì ?
- Giải BPT là gì ?
- Gv hướng dẫn làm VD1 (làm như mẫu)
+ Gọi Hs kể một vài nghiệm của BPT >3
+ Gv yêu cầu hs giải thích số đó (chẳng hạn x=5 là nghiệm của BPT x>3)
Chú ý hs qui định dùng dấu “(“ hay dấu “)” để đánh dấu điểm trên trục số
+ Cho hs làm ?2
Gv giới thiệu nhanh VD2
Cho hs làm ?3, ?4
Nhóm 1+2 : ?3
Nhóm 3+4 : ?4
Tập nghiệm của bpt là tập hợp tất cả các nghiệm của 1 bpt
Giải bpt là tìm tập nghiệm của bpt đó
x >3
0
3
- Hs làm ?2
?3
?4 :
II/ Tập nghiệm của bất phương trình
Định nghĩa : sgk/42
VD : x >3
Þ S = {x/x>3} 
0
3
VD : x £ -2
0
-2
x>3 Þ S={x/x>3}
3<x Þ S={x/ 3<x}
x=3 Þ S={x= 3}
 x ³ -2Þ S={x/ x ³ -2}
 x<4 Þ S={x/ x <4}
0
4
HĐ 4 : Bất phương trình tương đương
Em đã biết BPT x>3 và 3<x có cùng tập nghiệm. Vậy 2 BPT đó gọi là 2 bpt như thế nào ?
Cho VD ?
Hs trả lời 
2bpt có cùng tập nghiệm gọi là 2 bpt tương đương
III/ Bất phương trình tương đương
Định nghĩa : sgk/42
VD: 3 3
HĐ 5 : Bài tập
+ Cho hs làm bài 15a sgk/43
+ Cho hs làm bài 16b,d sgk/43
Hs giải thích cách lấy nghiệm trên trục số
Hs lên bảng trình bày
Bài 15 SGK ý a 
Với x = 3 ta có 2x+3 = 2.3+3 = 9
Vậy x = 3 không là nghiệm của bpt 2x+3<9
Bài 16 
x £ -2 Þ S={x/ x £ -2}
-2
0
x ³ 1 Þ S={x/ x ³ 1}
1
0
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài và nắm vững bất phương trình, nghiệm của bất phương trình và bất phương trình tương đương .
- Làm bài tập SGK .
- Giờ sau học bài " Bất phương trình bậc nhất một ẩn".
Ngày soạn : 04/04/2011 Ngày giảng: 05/04/2011 L8A1, 3
Tiết 62: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết bất pt bậc nhất 1 ẩn, biết hai quy tắc biến đổi bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Biết áp dụng từng quy tắc biến đổi bpt để giải bpt
- Biết sử dụng quy tắc biến đổi bpt để giải thích sự tương đương của bpt
II. CHUẨN BỊ:
- GV : Sách giáo khoa + giáo án + bảng phụ + phiếu ht
- HS: Học bài cũ chuẩn bị bài mới
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định : 
2. Bài mới: 
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
HĐ 1 : Kiểm tra
Trong các bpt sau đây, hãy cho biết bpt nào là bpt 1 ẩn
2x+3<9
-4x>2x+5
2x+3y+4>0
5x-10<0
- Trả lời miệng
HĐ 2 : Hình thành định nghĩa
Ở phần kiểm tra bài cũ, em có nhận xét gì về bậc của ẩn (của bpt 1 ẩn)
Þ Gọi là bpt bậc nhất 1 ẩn
Þ Định nghĩa ?
Cho hs làm ?1 
Yêu cầu hs giải thích trong từng trương hợp
Hs định nghĩa như sgk
?1 
không phải vì hệ số a = 0
không phải vì bậc 2
I. Định nghĩa :
* Định nghĩa (SGK - 43)
Bpt có dạng
ax+b0, ax+b³ 0)(a≠0) là bpt bậc nhất 1 ẩn
VD : x+3>0, x-1£ 0)
HĐ 3 : Hai quy tắc biến đổi bất pt
Tìm nghiệm của pt : x+3 = 0
Muốn tìm nghiệm pt bậc nhất ta phải làm như thế nào ?
Tương tự muốn tìm nghiệm của bpt bậc nhất 1 ẩn ta phải làm ntn?
Þ Giới thiệu quy tắc chuyển vế từ liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
+ Cho hs làm ?2
- Cho hs nhắc lại liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số dương, với số âm) Þ Quy tắc nhân từ liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
- Vậy khi nhân 2 vế của bpt với số dương, số âm thì chiều của bpt như thế nào ?
- Giới thiệu VD 3
- Giới thiêu VD 4
- Cho hs làm ?3 
 Cho Hs làm bài theo nhóm 
- Cho hs làm ?4 
Khi nào thì 2 bpt tương đương
Vậy để chứng minh 2 bpt tương đương thì em làm gì ?
Cho Hs làm bài.
Gv hướng dẫn cho hs làm VD 5
VD2 : 3x>2x+5
Û 3x-2x>5
Û x>5
0
5
Cho hs làm ?2 vào vở
x+12>21
Û x > 21-12
Û x > 9
b) -2x>-3x-5
Û -2x+3x > -5
Û x > -5 
Giải bpt :
0
-12
?3 - Hs trả lời : Khi chúng có cùng tập hợp nghiệm
- Hs trả lời (giải Bpt, hai bpt có cùng tập hợp nghiệm)
?4
- Trả lời theo YC
II. Hai quy tắc biến đổi bất pt
1. Quy tắc chuyển vế
Quy tắc : SGK - 49
VD1 : Giải bpt : x-5<18
x-5<18
Û x<18+5
Û x<23
Þ S = {x/x<23}
VD2 : SGK - 44
Quy tắc nhân với một số
* Quy tắc : SGK - 44
VD : Giải bpt 
0,5x <3
Û 0,5x.2 <3.2
Û x< 6
Þ S = {x/x<6}
a) 2x<24 b) -3x<27
 Û x - 9
a) Ta có : x+3<7Û x<4
Þ S = {x/x<4}
* x-2<2Û x<4
Þ S = {x/x<4}
Vậy x+3<7Û x-2<2
b) 2x<-4 Û x<-2
Þ S = {x/x<-2}
* -3x<6Û x<-2
Þ S = {x/x<-2}
Vậy 2x<-4 Û -3x<6
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài và nắm vững ĐN và cách biến đổi bất phương trình bậc nhất một ẩn .
- Làm bài tập 19, 20, 21 SGK - 47 .
- Giờ sau học bài " Bất phương trình bậc nhất một ẩn". tiếp
Ngày soạn : 06/04/2011 Ngày giảng: 07/04/2011 L8A1, 3
Tiết 63: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (tiếp)
I. MỤC TIÊU:
- Biết giải và trình bày lời giải bpt bậc nhất một ẩn 
- Biết giải một số bpt quy về được bpt bậc nhất nhờ 2 phép biến đổi tương đương cơ bản.
- Biết sử dụng quy tắc biến đổi bpt để giải thích sự tương đương của bpt
II. CHUẨN BỊ:
- GV : Sách giáo khoa + giáo án + bảng phụ + phiếu ht
- HS: Học bài cũ chuẩn bị bài mới
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định : 
2. Bài mới
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
HĐ 1 : Kiểm tra
? Viết dạng tổng quát của bất phương trình bậc nhất một ẩn.
? Nếu 2 quy tắc biến đổi bất phương trình.
- Bpt có dạng
ax+b0, ax+b³ 0)(a≠0) là bpt bậc nhất 1 ẩn
- Hai quy tắc
+ Quy tắc chuyển vế
+ Quy tắc nhân
HĐ 2 : Giải bất pt bậc nhất một ẩn
Gv hướng dẫn cho hs làm VD5
+ Cho hs làm ?5sgk/46
Gv lưu ý hs nhân với số âm
2x-3 < 0
Û 2x<3
Û2x :2 < 3:2
Û x<1,5
Þ S = {x/x<1,5}
0
1,5
?5 - 4x-8 < 0
Û -4x < 8
Û x > -2
Þ S = {x/x>-2}
-2
0
III. Giải bất pt bậc nhất một ẩn
VD : Giải bpt : 2x-3 <0 và biểu diễn trên trục số 
 (SGK - 45)
* Chú ý : SGK - 46
HĐ 3 : Phương trình đưa được về dạng ax+b>0
Gv giới thiệu VD7 sgk/46
Cho hs làm ?6 sgk/46
Giải bpt : 3x+5<5x-7
 3x+5<5x-7
Û 3x-5x<-7-5
Û -2x < -12
Û x > 6
Þ S = {x/x>6}
?6 : -0,2x – 0,2 >0,4x-2
Û -0,2x-0,4x >-2+0,2
Û -0,6x > -1,8
Û x<3
IV/ Phương trình đưa được về dạng ax+b>0, ax+b<0, ax+b ³0, ax+b£0
VD : sgk/46
HĐ 4 : Luyện tập
Cho hs làm bài 23 a,c sgk/47
Hs làm BT
- Giải / bảng
Bài 23 SGK - 47
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài và nắm vững ĐN và cách biến đổi bất phương trình bậc nhất một ẩn, cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn .
- Làm bài tập SGK - 47 .
- Giờ sau luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hay.doc