I.MỤC TIÊU :
Học sinh biết vận dụng các phương pháp đã học để phân tích đa thức thành nhân tử.
II.CHUẨN BỊ: HS: Làm các bt đã dặn tiết trước .
III.TIẾN TRÌNH BAI DẠY:
Kiểm tra :
1) Bài tập 48ab /SGK ( 2 học sinh )
Tiết 13 Ngày soạn: 08\10 Bài 9: Phân Tích Đa Thức Thành Nhân Tử Bằng Cách Phối Hợp Nhiều Phương Pháp I.MỤC TIÊU : @ Học sinh biết vận dụng các phương pháp đã học để phân tích đa thức thành nhân tử. II.CHUẨN BỊ: Ä HS: Làm các bt đã dặn tiết trước . III.TIẾN TRÌNH BAI DẠY: j Kiểm tra : 1) Bài tập 48ab /SGK ( 2 học sinh ) k Bài mới : Giáo Viên Học Sinh Trình Bày Bảng * Khi phân tích đa thức thành nhân tử, có khi ta phải phối hợp các phương pháp đặt nhân tử chung, dùng HĐT, nhóm hạng tử. * Gv trình bày bài giải như SGK. * Hs chú ý theo dỏi và làm theo sự hướng dẫn của GV. 1. Ví Dụ: Vd1: Phân tích đa thức thành nhân tử : 5x3 + 10x2y + 5xy2 Giải: 5x3 + 10x2y + 5xy2 = = 5x(x2 + 2xy + y2) = 5x(x + y)2 * GV gợi ý HS: - 3 hạng tử đầu có phải là HĐT hay không? - Đa thức sau khi đã nhóm hạng tử có phải là dạng HĐT không? * 1 hs làm theo gợi ý của Gv. - Đây là HĐT bình phương của một hiệu. - đây là dạng hiệu hai bình phương. * Bài tập ?1 /SGK Vd2: Phân tích đa thức thành nhân tử : x2 – 2xy + y2 – 9 Giải: x2 – 2xy + y2 – 9 = = (x2 – 2xy + y2 ) – 9 = (x – y)2 – 32 = (x – y – 3)(x – y + 3) * Để phân tích đa thức thành nhân tử, trước tiên ta xét xem phân tích được bằng đặt nhân tử chung được hay không. Nếu không thì ta mới xét xem đa thức đã cho có phải là dạng HĐT hay không . Cuối cùng mới nhóm hạng tử để làm xuất hiện nhân tử chung của tất cả các hạng tử. * Bài tập ?2 /SGK a) Ta có: x2 + 2x + 1 – y2 = (x + 1)2 – y2 = [(x + 1) – y][(x + 1) + y] = (x – y + 1)(x + y + 1) b) Bạn Việt đã phối họp sử dụng các phương pháp nhóm hạng tử, dùng HĐT, đặt nhân tử chung. 2. Aùp dụng: l Củng cố : Ä Bài tập 51 /SGK m Lời dặn : ð Xem kỹ các bài tập phân tích đa thức thành nhân tử đã làm. ð Bài tập 53, 54, 55, 57, 58 /SGK.
Tài liệu đính kèm: