Bài soạn môn Đại số 8 - Tiết 16 đến tiết 26

Bài soạn môn Đại số 8 - Tiết 16 đến tiết 26

I. MỤC TIÊU:

- Học sinh nắm vững khi nào đa thức chia hết cho đơn thức

- Học sinh nắm được quy tắc chia đa thức cho đơn thức

- Vận dụng được phép chia đa thức cho đơn thức để giải toán

II. CHUẨN BỊ :

- Bảng phu đề ?2

III. NỘI DUNG :

 

doc 24 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 2559Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn Đại số 8 - Tiết 16 đến tiết 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
03/10/2010
Tiết 16 : §11. CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC
MỤC TIÊU:
Học sinh nắm vững khi nào đa thức chia hết cho đơn thức
Học sinh nắm được quy tắc chia đa thức cho đơn thức 
Vận dụng được phép chia đa thức cho đơn thức để giải toán 
CHUẨN BỊ :
Bảng phu đề ?2
NỘI DUNG :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động1:(Kiêm tra bài cũ 6’) 
- Nêu quy tắc nhân đơn thức với đơn thức
- Tính: 8x2y3 : 2xy2
	-5x3y2 : 2 xy2
Hoạt động 2: (Quy tắc 14’)
? 1 (
- Thực hiện ( GV treo bảng phụ)
Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B?
- Viết 1 đa thức có các hạng tử đều chia hết cho 3xy2
- Chia các hạng tử của đa thức cho 3xy2
- Cộng các kết quả vừa tìm được với nhau
Ta nói : 2 - xy2 + 4x2y2 là thương của phép chia đa thức :
6xy2 – 5x2y4 + 12x3y5 cho đơn thức 3xy2
- Vậy em nào có thể phát biểu được quy tắc phép chia đa thức A cho đa thức B ( trường hợp các hạng tử của đa thức A B)
- GV đưa ra ví dụ
- Gọi 1 HS đứng dậy thực hiện phép chia
GV nêu chú ý SGK
- 1 HS lên bảng trả lời và làm tính
4xy
Hs 
? 1 (
6xy2 – 5x2y4 + 12x3y5
6xy2 : 3xy2 = 2
– 5x2y4 : 3xy2 = xy2
12x3y5 : 3xy2 = 4x2y3
2 - xy2 + 4x2y2 
- HS lắng nghe
- HS trả lời
- HS đọc quy tắc ở SGK
- HS trả lời
1. Quy tắc
 (6xy2 – 5x2y4 + 12x3y5) : 3xy2
= (6xy2 : 3xy2) + (– 5x2y4 : 3xy2) + (12x3y5 : 3xy2)
= 2 - xy2 + 4x2y2 
a. Quy tắc (SGK)
(A + B) : C = A : C + B : C
b. Ví dụ
(10x4y3 – 15x2y3 – 7x4y5): 5x2y3
= (10x4y3 : 5x2y3) + (– 15x2y3 : 5x2y3)
+ (– 7x4y5 : 5x2y3)
= 2x2 – 3 - x2y2
Hoạt động 3: (Aùp dụng ? 2 (
10’)
- Thực hiện 
GV dùng bảng phụ câu a
- GV tổng hợp khái quát : Để chia 1 đa thức A cho đơn thức B ta có thể phân tích đa thức bị chia thành nhân tử mà có nhân tử là đơn thức chia tức là A= B.Q nên A: B =Q
- GV gọi một học sinh lên bảng giải câu b
Hoạt động 4: (Củng cố 13’)
 Làm bài 63
- Làm bài tập 64a,b
Cho hs nhắc lại khi nào thì đa thức A chia hết cho đa thức B, đơn thức A chia hết cho đơn thức B, đa thức A chia hết cho đơn thức B ? Nêu quy tắc
- HS quan sát và trả lời
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- Cả lớp làm vào phiếu học tập cá nhân
Hs trả lời miệng bài 63
2 hs lên bảng thực hiện bài 64
c . Chú ý(SGK)
2. Aùp dụng :
a) Bạn hoa giải đúng
b) (20x4y – 25x2y2 – 3x2y ) : 5x2y
 = 4x3 – 5y - 
3. Luyện tập :
	Bài 63 : A B
	Bài 64 :
(-2x5 + 3x2 – 4x3 ) : 2x2
= x3 – 4x + 
(x3 – 2x2y + 3xy2 ) :()
= -2x + 4xy – 6y2
Hướng dẫn về nhà : (2phút)
Học thuộc quy tắc
Xem lại và làm lại ví dụ và bài tập đã làm
Làm bài tập : 64c, 65,66 – SGK
10/10/2010
Tiết 17 : §12. CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP
MỤC TIÊU:
Học sinh hiểu được thế nào là phép chia hết, phép chia có dư 
Nắm vững cách chia đa thức một biến đã sắp xếp
Rèn luyện kĩ năng tính toán
NỘI DUNG :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 2: (Phép chia hết) (15phút)
- Khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B
Oå tiểu học khi làm phép chia 732 : 12 em phải thực hiện như thế nào?
Tương tự như vậy để chia đa thức cho đa thức ta cũng đặt ơhép chia
- GV đưa ra ví dụ và hướng dẫn cách đặt phép chia
- GV giới thiệu đa thức bị chia và đa thức chia
- Chia hạng tử có bậc cao nhất của đa thức bị chia cho hạng tử có bậc cao nhất của đa thức chia?
- Nhân kết qủa vừa tìm được 2x2 với đa thức chia 
- Hãy tìm hiệu của đa thức bị chia cho tích vừa tìm được. Hiệu này là dư thứ nhất và cứ tiếp tục như vậy cho đến dư cuối cùng là 0 và ta được thương là 
2 x2 – 5x +1 
- GV giới thiệu đây là phép chia hết. Vậy phép chia hết là phép chia như thế nào ?
? (
- Thực hiện 
Hoạt động 3: (Phép chia có dư) (16phút)
Giới thiệu ví dụ
 - GV lưu ý cho HS :Nếu đa thức bị chia khuyết 1 bậc trung gian nào đó thì khi viết ta để trống 1 khoảng tương ứng với bậc khuyết đó
- Đa thức dư : - 5x – 10 có bậc bằng 1 < bậc của đa thức chia :
x2 + 1 nên phép chia không thể thực hiện tiếp tục được.
GV giới thiệu đây là phép chia có dư : - 5x – 10 gọi là dư 
 GV nêu công thức dạng tổng quát của phép chia số a cho số b 
Tương tự như vậy đói với đa thức ta cũng có 
5x3 – 3x2+ 7 = (x2 + 1)( 5x – 3) 
+ (- 5x + 10)
Cho hs đọc chú ý ở sgk
Hoạt động 4: (Củngcố – 7’)
- GV cho HS làm bài tập 68a
- Đa thức bị chia có viết được dưới dạng của hằng đẳng thức nào không ?
x2 + 2xy + y2 = ?
- GV gợi ý bài 68c
x2 – 2xy + y2 = y2 – 2xy +x2
Cho hs nhắc lại thế nào là phép chia hết , phép chia có dư
- 2 HS lên bảng làm
Đặt phép chia để thực hiện
- HS trả lời
2x4 : x2 = 2x2
- HS đọc kết quả
- HS đọc kết quả
- HS theo dõi và thực hiện cho đến khi phép chia có dư bằng 0
- HS thực hiện
Hs cùng thực hiện vào vở
a = bq + r 
Với
a: Số bị chia
b: Số chia
- HS đọc chú ý
- HS: hằng đẳng thức bình phương của một tổng
- x2 + 2xy + y2 = (x + y)2
Hs 
1.Phép chia hết 
Làm tính chia:(2x4 - 13 x3 + 15 x2 +11x -3): ( x2 - 4x - 3) ta đặt phép chia như sau:
2x4 - 13 x3 + 15 x2 +11x -3 x2 - 4x - 3
2 x4 - 8 x3 - 6 x2 2 x2 – 5x +1 - 5 x3 + 21 x2 + 11x -3
- 5 x3 + 20x2 + 15x
 x2 - 4x - 3
 x2 - 4x - 3
 0
Vậy (2x4 - 13 x3 + 15 x2 +11x -3) : (x2 - 4x – 3) = 2 x2 – 5x +1
* Phép chia có dư bằng 0 là phép chia hết
 ? (
(x2 - 4x – 3)( 2 x2 – 5x +1) 
= 2x4 -5 x3 +x2 -8x3 +20x2 -4x-6x2 +15x -3 
= 2x4 - 13 x3 + 15 x2 +11x -3 
2. Phép chia có dư 
5x3 – 3x2 + 7 x2 + 1
5x3 + 5x	5x - 3
- 3x2 - 5x + 7
- 3x2 - 3
 - 5x + 10
Phép chia trên là phép chia có dư, 
-5x +10 là đa thưc dư
 Ta có 
5x3 – 3x2+ 7= (x2 + 1)( 5x – 3) -5x +10
* Chú ý(SGK)
A = BQ + R
Trong đó :
R = 0 hoặc R có bậc nhỏ hơn bậc của B
R = 0 ta có phép chia hết
3.Luyện tập
Bài 68a Tr 31 – SGK
(x2 + 2xy + y2) : (x + y)
 = (x + y)2 : (x + y)
 = x + y
Hướng dẫn về nhà : (2phút)
Xem lại ví dụ
Làm bài tập : 67;68b,c;70;72 – SGK
10/10/2010
Tiết 18 : LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU:
- Củng cố các quy tắc chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức một biến đã sắp xếp
- Rèn kĩ năng chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức đã sắp xếp
- Vận dụng hằng đẳng thức để thực hiện phép chia đa thức
NỘI DUNG :
Giáo viên
Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 (Kiểm tra bài cũ)
( 10 phút)
Gọi một hs lên bảng làm bài tập 67 a) 
Hoạt động 2 ( làm bài 70 Tr 32 SGK 6’)
Em hãy nhắc lại quy tắc chia đa thức cho đơn thức ?
Hoạt động 3 ( làm bài 71 Tr 32 SGK 6’)
Khi nào đa thức A chia hết cho đơn thức B?
- Yêu cầu HS đọc đề trả lời và giải thích
Hoạt động 4 ( làm bài 73d Tr 32 SGK 8’)
Cho hs làm toán chạy (thu bài 5 hs làm xong trước để ghi điểm)
Hoạt động 5 ( làm bài 74 Tr 32 SGK 8’)
- Để tìm a ta phải làm thế nào? Gv hd cùng hs thực hiện phép chia đa thức (2x3 – 3x2 + x + a) : (x + 2)
- Dư cuối cùng là gì ?
- 1 HS lên bảng làm và cả lớp cùng thự hiện lại
- HS trả lời
- 2HS lên bảng làm
- HS trả lời
 hs nêu cách làm 
Một hs làm xong trước ghi bài làm của mình lên bảng để cả lớp nhận xét
- HS theo dõi và nhận xét
- Phép chia hết
Có dư bằng 0 
- HS thực hiện phép chia 
(2x3 – 3x2 + x + a) cho
 (x + 2) để tìm số dư rồi cho số dư bằng 0
a -30
67)SGK 
a) (x3- 7x +3 –x2 ) : (x-3 )
= (x3-x2 -7x +3): (x-3)
Đặt phép chia
-
 x3-x2 -7x +3 x-3
 x3-3x2 x2 +2x -1
-
 2x2 -7x +3
 2x2 -6x
-
 -x +3
 -x +3
 0
Vậy (x3- 7x +3 –x2 ) : (x-3 )= x2 +2x -1
Bài 70 Tr 32 - SGK
a, (25x5 – 5x4 + 10x2) : 5x2
 = 5x3 – x2 + 2
b, (15x3y2 – 6x2y – 3x2y2) : 6x2y
 = xy – 1 - y
Bài 71 Tr 32 - SGK
a, Đa thức A chia hết cho đơn thức B vì các hạng tử của A đều chia hết cho B
b, A = x2 -2x +1 = (x-1)2 = (1-x)2 nên A chia hết cho B = 1-x 
Bài 73 Tr 32 - SGK
d) (x2 – 3x +xy -3y): (x+y)
= [(x2 – 3x) + (xy -3y)] : (x+y)
= [x(x – 3) +y(x -3)] : (x+y)
= (x-3)(x+y) : (x+y ) = x-3 
Bài 74 Tr 32 - SGK
 2x3 – 3x2 + x + a x + 2
 2x3 + 4x2 2x2 – 7x + 15
 - 7x2 + x
 - 7x2 -14x
 15x + a
 15x + 30
 a – 30
- Vơi phép chia hết thì dư cuối cùng bằng bao nhiêu ?
- Vậy để (2x3 – 3x2 + x + a) (x + 2) thì dư cuối cùng phải bằng bao nhiêu ?
a = ?
- Bằng 0
a – 30 = 0
a = 30
Do đó (2x3 – 3x2 + x + a) = (x + 2)(2x2 – 7x + 15) + a- 30
Để (2x3 – 3x2 + x + a) (x + 2) thì
a – 30 = 0 a = 30
Hướng dẫn về nhà : (2phút)
Xem lại các bài tập vừa giải
Làm bài tập :75 78 Tr 53 – SGK
Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập chương 1
17/10/2010
Tiết 19 : ÔN TẬP CHƯƠNG I
MỤC TIÊU:
Ôn tập về nhân các đa thức và những hằng đẳng thức đáng nhớ 
Rèn luyện kĩ năng nhân và áp dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ để giải các bài tập tính nhanh, rút gọn biểu thức
CHUẨN BỊ :
Phiếu học tập, bảng phụ
Hệ thống câu hỏi
HS chuẩn bị câu hỏi Ôn tập chương
NỘI DUNG :
Giáo viên
Học sinh
Nội dung
Hoạt động1: 10’( Kiểm tra bài cũ)
 Gọi 3 hs lên để kiểm tra vở bài tập và phần chuẩn bị các câu hỏi ôn tập 
Hoạt động 2 : ôn tập về phép nhân các đa thức(10 phút)
Cho hs trả lời câu 1 
Em hãy phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đơn thức, nhân đa thức với đa thức?
Gọi 2 hs lên bảng làm bài 75 b và 76 a
Hoạt động 3:ôn tập về các hằng đẳng thức đáng nhớ 22’
- - Viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ
* Giải bài 77a
- Để tính giá trị của biểu thức 
M = x2 + 4y2 – 4xy tại x = 18 và
 y = 4 ta làm như thế nào ?
- Biểu thức M có dạng của hằng đẳng thức nào ?
Hs 
- 2 HS lần lượt trả lới
- HS thức hiện vào vở , từng nhóm HS kiểm tra lẫn nhau
- HS trả lời
1 hs lên bảng viết lại , cả lớp cùng ghi lại vào vở
- HS hoạt động nhóm
các nhóm nhận xét bài của nhau
- Rút gọn biểu thức M
(A – B)2
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS lên bảng làm
1) Phép nhân các đa thức:
Câu 1:
75)SGK Làm tính nhân
b) 
76) Làm tính nhân
a)(2x2 – 3x)(5x2 – 2x + 1)
 = 10x4 – 4x3 + 2x2 -15x3 + 6x2 – 3x
 = 10x4 -19x3 + 8x2 – 3x
2). Bảy Hằng Đẳng Thức Đáng Nhớ
 (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 
 (A - B)2 = A2 - 2AB + B2 
 A2 - B2 = (A + B)(A - B)
 (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 
 (A + B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3 
 A3+ B3 = (A + B) (A2 –AB + B2 )
 A3- B3 = (A - B)(A2 +AB + B2 )
Bài 77a Tr 33 – SGK
M = x2 + 4y2 – 4xy
 = (x – 2y ... phút)
- GV yêu cầu HS làm ?1
Em hãy tìm NTC của tử và mẫu?
Chia cả tử và mẫu của phân thức đã cho với 2x2 thì được phân thức nào?
- GV giới thiệu cách biến đổi phân thức thành như trên được gọi là rút gọn phân thức
H : rút gọn phân thức là làm ntn?
Giới thiệu ví dụ và cho 2 hs lên bảng
- GV yêu cầu HS thực hiện ?2
cho hs đọc kết quả pttnt 
5x +10; 25x2 +50x
Tìm NTC của tử và mẫu?
 Muốn rút gọn phân thức đại số ta có thể làm như thế nào ?
- Rút gọn phân thức 
- Thực hiện 	
Giới thiệu ví dụ 2 rồi nêu chú ý
H: 1-x = -( ) ?
 GV nêu chú ý
? 4 
- Thực hiện 
- HS Nhân tử chung :2x2
Hs ...
Đọc đề ?2
- HS thực hiện 	
- HS trả lời và rút ra nhận xét
HS lên bảng làm
- Tử thức và mẫu thức chưa có nhân tử chung
- HS lên bảng giải
?1
Ví dụ: Rút gọn các phân thức
a) b)
?2
* Nhận xét : ( Tr 39 – SGK)
Ví dụ1:
 ?3
Ví dụ 2:
* Chú ý : (Tr 39 – SGK)
A = -(-A); B-A = -(A-B)
? 4 
HOẠT ĐỘNG 3 (CỦNG CỐ) (10 phút )
- Nêu cách rút gọn phân thức đại số
- Làm bài tập 8Tr 39 SGK
- 2 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở
HOẠT ĐỘNG 5 : DẶN DÒ ( 2 phút )
Học thuộc thế nào là rút gọn phân thức, cách để rút gọn phân thức
Làm bài tập : 7, 9, 10, 11 Tr 40 - SGK
07/11/2010
Tiết 25 : LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU:
 Củng cố cách phân tích đa thức thành nhân tử, tính chất cơ bản của phân thức, có kỉ năng tìm nhân tử chung để rút gọn phân thức
NỘI DUNG :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động1: kiểm tra bài cũ (8’)
Ghi đề rồi gọi 2 hs lên bảng
Cho hs nhận xét 
- H: Rút gọn phân thức ta có thể làm ntn?
Chốt lại và ghi điểm từng em
Hoạt động2: tổ chức luyện tập
* Làm bài 12 SGK(12’)
- Gọi 2hs thực hiện câu a và b.
* Làm bài 13 SGK(13’)
 Bài này em nào có nhận xét gì về tử và mẫu? Có nhân tử chung hay không?
- Vậy để xuật hiện nhân tử chung ta làm gì?
- Gọi hs lên bảng thực hiện câu a và một hs làm câu b
* Làm bài 10 a SBT (10’)
Để chứng minh đẳng thức trên ta làm ntn?
HD cùng HS trình bày theo cách 2
- Học sinh trả lời 
Nhận xét...
- Học sinh thực hiện 
- Hs: đổi dấu 3-x = -(x-3) 
- Học sinh thực hiện 
Chứng minh (x2y+2xy2+y3).(2x-y) = (2x2+xy –y2).(xy +y2)
Hoặc biến đổi VT thành VP
Hs ...
Rút gọn phân thức 
a) 
b)
Bài 12/40 SGK.
a.
b) 
BÀI 13/40/SGK 
a) 
b) 
10) SBT Chứng minh đẳng thức:
a) 
Giải :
Cách 1: Chứng tỏ (x2y+2xy2+y3).(2x-y) = (2x2+xy –y2).(xy +y2)
Cách 2:
Ta có: 
Vậy 
Hướng dẫn về nhà (2’)
- Xem và làm lại các bài tập đã làm hôm nay, làm thêm bài 9 ở SBT
Chuẩn bị bài quy đồng mẫu thức nhiều phân thức và ôn lại cách quy đồng mẫu các phân số
07/11/2010
Tiết 26 : §4.QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC
MỤC TIÊU:
- Học sinh biết cách tìm mẫu thức chung sau khi đã phân tích các mẫu thức thành nhân tử. Nhận biết được nhân tử chung trong trường hợp có những nhân tử đối nhau và biết cách đổi dấu để lập được mẫu thức chung.
- Nắm vững quy trình quy đồng mẫu thức.
- Biết tìm nhân tử phụ và phải nhân tử phụ tương ứng để được những phân thức mới có cùng MTC
CHUẨN BỊ : Bảng phụmô tả cách tìm MTC như SGK trang 41
NỘI DUNG :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (13’)
 Gv đưa ra ví dụ 
cách biến đổi như trên gọi là quy đồng mẫu nhiều phân thức
H: Thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân thức?
Ơû ví dụ trên MTC là (x+y).(x-y) em có nx ntn về MTC so với từng mẫu ? (có chia hết cho từng mẫu không)
Cho hs đọc đề ?1
Có thể chọn MTC của 2 pt đó là 12x2y3z. được không? Vì sao?
4x2-8x+4=? 6x2-6x=?
Treo bp rồi giới thiệu nhân tử bằng số , luỹ thừa của các biểu thức có mặt trong các mẫu 
Em hãy tìm số nào vừa chia hết cho 4 và 6?
Nt bằng số ở MTC là BCNN(4,6)
Mỗi luỹ thừa của cùng một
quy đồng mẫu thức nhiều phân thức là biến đổi các phân thức đã cho thành những phân thức mới có cùng mẫu thức và lần lượt bằng các phân thức đã cho.
Được vì 12x2y3z = 6x2yz. 2y2
= 4xy3.3xz nên 12x2y3z chia hết cho các mẫu của 2 pt đã cho 
=4(x2-2x+1)=4(x-1)2.
=6x(x-1)
Số 12
Hs đọc ở trang 42
Thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân thức? (SGK trang 41)
1.) Tìm mẫu thức chung:
* MTC là một tích chia hết cho từng mẫu
?1: và 
MTC = 12x2y3z
Ví dụ: Tìm mẫu thức chung của hai phân thức và
 Ta có:
4x2-8x+4=4(x2-2x+1)=4(x-1)2.
6x2-6x=6x(x-1)
MTC = 12x(x-1)2.
Quy tắc : ( SGK)
biểu thức có mặt ở các mẫu ta chon luỹ thừa với số mũ cao nhất
Hoạt động 2: (27’)
Hd cùng HS thực hiện ví dụ
H: 12x(x-1)2= 4(x-1)2.(?
12x(x-1)2= 6x(x-1).?
Qua ví dụ trên em hãy cho biết muốn quy đồng mẫu nhiều phân thức ta có thể làm như thế nào?
Làm ?2
Hd cùng hs thực hiện các bước để tìm MTC
Hd hs viết các bước để nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng: -phân thức đã cho
- pt đã cho ở dạng mẫu đã pttnt
- nhân cả tử và mẫu vối nhân tử phụ 
Cho hs lên bảng trình bày ?3 rồi chốt lại như phần ghi bảng 
3x
2(x-1).
Hs nêu nhận xét ở sgk
Hs ..
1 hs lên bảng thực hiện ?3
Nhận xét 
2.Quy đồng mẫu thức:
Ví dụ: Quy đồng mẫu thức hai phân thức và
Giải :
MTC = 12x(x-1)2.
12x(x-1)2= 4(x-1)2.3x
12x(x-1)2= 6x(x-1).2(x-1).
Nhận xét: (SGK trang 42)
?2 Quy đồng mẫu thức hai phân thức:
 và 
Giải :
Ta có: x2 -5x = x(x-5)
 2x-10 = 2(x-5)
MTC = 2x(x-5)
?3 Quy đồng mẫu thức hai phân thức:
 và 
Giải :
 Củng cố , hướng dẫn về nhà:(5’)
-Cho hs nhắc lại thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân thức, để quy đồng mẫu nhiều phân thức ta có thể làm như thế nào?
- Về nhà hoc bài và làm các bài tập 14,15,16,17 SGK; chuẩn bị phần luyện tập
14/11/2010
Tiết 27 : LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU:
-Củng cố các bước quy đồng mẫu thức cho HS, vận dụng kiến thức đó vào giải bài tập
- Rèn luyện kĩ năng tìm MTC, có kĩ năng quan sát đặc điểm các phân thức để quy đồng mẫu một cách thích hợp
II.NỘI DUNG :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra bài cũ (10’)
Hs1 sửa bài 16 a)Quy đồng mẫu thức các phân thức đại số sau :
a) ,,- 2
x3- 1 = (x-1)(x2 +x +1)
MTC = x3- 1 = (x-1)(x2 +x +1)
, , 
HS2:(trả lời) Thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân thức? Để quy đồng mẫu nhiều phân thức ta có thể làm như thế nào? 
HOẠT ĐỘNG 2 : LUYỆN TẬP
Làm bài 18 SGK (9’)
Muốn quy đồng mẫu thức bước đầu tiên ta làm gì ?
Cho hs làm ở lớp rồi gọi 2 hs lên bảng
Làm bài 19 SGK (15’)
Cho 1 hs đọc MTC ở câu b) rồi gọi 2 hs lên bảng làm câu a), b)
Hd cùng hs phân tích các mẫu thành nhân tử ở câu c để tìm MTC
Cho 1 hs lên bảng trình bày tiếp
Cho hs nhận xét rồi chốt lại như phần ghi bảng
Làm bài 20 SGK (9’)
H: Ta có nhận xét MTC có quan hệ như thế nào với từng mẫu?
Cho hs thực hiện phép chia x3 + 5x2 – 4x – 20 cho x2 + 3x – 10 
Vì sao ta có thể chọn x3 + 5x2 – 4x – 20 làm MTC ?
Phân tích các mẫu thành nhân tử để tìm MTC
HS ...
Hs .MTC = x2 -1
Nhận xét
Hs = (x-y)3
y2 –xy = y(y-x) = -y(x-y)
HS ..
Nhận xét
Đọc đề
MTC chia hết cho từng mẫu
vì nó chia hết cho mẫu thức 
Bài 18 Tr 43 – SGK
Quy đồng mẫu thức hai phân thức
a) và 
b) và 
Bài 19 Quy đồng mẫu thức các phân thưc sau:
a) và 
Ta có: 2x- x2 = x(2-x)
MTC = x(x+2)(2-x)
b) x2 +1 ,
MTC = x2 -1
c, ,
Ta có:
 = (x-y)3
y2 –xy = y(y-x) = -y(x-y)
MTC : y (x – y)3
= 
=
Bài 20 Tr 43 – SGK
Cho hai phân thức 
và 
ta có thể chọn x3 + 5x2 – 4x – 20 làm MTC vì nó chia hết cho mẫu thức của mỗi phân thức 
 x3 + 5x2 – 4x – 20
= (x2 + 3x – 10) (x + 2)
= (x2 + 7x + 10) (x – 2)
* Hướng dẫn về nhà:(2’)
- Xem và làm lại các bài tập đã làm
- BTVN: 14,15b SBT
- Chuẩn bị bài Phép cộng các phân thức đại số
14/11/2010 Tiết 28 : §5.PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨ ĐẠI SỐ
MỤC TIÊU:
HS nắm vững và vận dụng được các quy tắc cộng các phân thức đại số
HS biết cách trình bày quá trình thực hiện một phép cộng phân thức
HS biết nhận xét để có thể áp dụng tính chất giao hoán kết hợp của phép cộng làm cho việc thực hiện phép tính được đơn giản hơn
NỘI DUNG :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1 : Cộng hai phân thức cùng mẫu ( 10 phút)
- Nhắc lại quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu số 
- Tương tự ta cũng có quy tắc cộng hai phân thức có cùng mẫu thức
- Aùp dụng tính :
? 1 (
- Thực hiện 
- Tính 
- HS nhắc lại
- HS đọc quy tắc – SGK
- HS 
1HS lên bảng trình bày ?1
1. Cộng hai phân thức cùng mẫu 
a. Quy tắc : SGK
b. Ví dụ
= 
? 1 (
HOẠT ĐỘNG2: Cộng hai phân thức không cùng mẫu ( 25 phút)
? 2 (
? 2 (
- Thực hiện 
Em có nhận xét gì về các mẫu của hai phân thức trên?
Ta đã biết quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu và biết quy đồng mẫu các phân thức . Vậy để cộng hai phân thức trên ta phải làm ntn?
Cho hs tìm MTC rồi hd cùng hs trình bày như phần ghi bảng
Qua ví dụ trên để cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau ta làm ntn?
Làm ví dụ 2
- Bước đầu tiên ta làm gì ?
Có mẫu thức khác nhau
Phải quy đồng mẫu hai phân thức trên rồi cộng hai phân thức cùng mẫu
Hs ...
Nêu quy tắc
? 2 
 (
2. Cộng hai phân thức không cùng mẫu 
 Giải :
Ta có:x2 +4x =x(x+4); 2x +8=2(x+4)
MTC = 2x(x+4)
* Quy tắc:
Ví dụ 2: 
Giải:
 Ta có: 2x – 2 = 2( x – 1)
x2 -1 = (x +1) (x-1 )
MTC = 2 (x – 1)(x +1)
Để tìm MTC trước hết ta phải làm gì?
Hd hs trình bày các bước như phần ghi bảng
- GV lưu ý HS phải rút gọn phân thức sau khi cộng
? 3 (
- Thực hiện 
Cho 1 hs lên bảng trình bày ?3
- GV nêu chú ý ở SGK 
? 4 (
- Thực hiện 
Cho hs đọc cách thực hiện
Tìm MTC
pt các mẫu TNT
- HS 
? 4 (
- HS
Hs ...
? 3 (
 Thực hiện phép cộng
Ta có: 6y -36 = 6(y-6)
 y2 -6y = y(y-6)
MTC = 6y (y-6)
*Chú ý: (SGK)
HOẠT ĐỘNG4 : Củng cố, dặn dò ( 3phút)
- Nhắc lại quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu và khác mẫu
- Học thuộc quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và khác mẫu
 - Làm bài tập 21 -> 24 SGK
- Chuẩn bị bài tập phần “Luyện tập”
? 2 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an dai so 8 tiet 1628.doc