Bài soạn Hình học khối 8 - Tiết 49: Luyện tập

Bài soạn Hình học khối 8 - Tiết 49: Luyện tập

I. Mục tiêu :

* Củng cố kiến thức lí thuyết các dấu hiệu đồng dạng của tam gíac vuông , nhất là dấu hiệu đặc biệt ( dấu hiệu về cạnh huyền và cạnh góc vuông )

* Rèn luyện kĩ năng vận dụng định lí về hai tam giác đồng dạng để tính tỉ số các đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng

II. Chuẩn bị :

GV: Bảng vẽ các trường hợp đồng dạng của tam gíac vuông ( có ở TV )

HS : Thước đo góc, thước thẳng có chia khoảng, học thuộc các trường hợp đồng dạng của tam giác

 

doc 4 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1142Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Hình học khối 8 - Tiết 49: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiết 49 – luyện tập
Ngày soạn: 12 – 3 - 2011
Ngày dạy: - 03 - 2011
I. Mục tiêu : 
* Củng cố kiến thức lí thuyết các dấu hiệu đồng dạng của tam gíac vuông , nhất là dấu hiệu đặc biệt ( dấu hiệu về cạnh huyền và cạnh góc vuông )
* Rèn luyện kĩ năng vận dụng định lí về hai tam giác đồng dạng để tính tỉ số các đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng 
II. Chuẩn bị :
GV: Bảng vẽ các trường hợp đồng dạng của tam gíac vuông ( có ở TV ) 
HS : Thước đo góc, thước thẳng có chia khoảng, học thuộc các trường hợp đồng dạng của tam giác
III. Tiến trình dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: ổn định lớp 
Kiểm tra sỹ số lớp
ổn định tổ chức lớp 
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ 
HS1: Phát biểu dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng ?
HS2: Viết các tam giác đồng dạng trong hình vẽ: (Giải thích vì sao?)
Hoạt động 3: Tổ chức luyện tập
1) Bài tập 50 – tr 84. SGK
Xem thanh sắt là A’B’, bóng của nó là A’C’
ống khói nhà máy và thanh sắt như thế nào với mặt đất?
Vẽ hình?
ABC và A’B’C’ là tam giác gì?
Hai tam giác này có quan hệ gì? vì sao?
A’B’C’ABC ta suy ra điều gì?
Chiều cao AB tính như thế nào
2) Bài tập 49 - tr 84
Chỉ ra các tam giác đồng dạng?
(Đã chỉ ra trong bài cũ)
Độ dài BC tính theo định lí nào?
Hãy tính BC?
ABC HBA ta suy ra điều gì?
HB tính như thế nào?
Hãy tính HA; HC?
Nếu đề bài cho BH = 25; HC = 30 thì AH = ?Vì sao?
Hãy tính chu vi, diện tích của ABC
* Hãy chứng minh nếu chưa cho độ dài của ba cạnh đó
Hoạt động 4: Hướng dẫn học bài
Nắm chắc các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông
Xem và tự làm lại các bài tập đã giải tại lớp
làm các bài tập còn lại trong SGK
Chuẩn bị bài: ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng
HS báo cáo sỹ số
HS ổn định tổ chức
HS1: Phát biểu dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng 
HS2: Tìm và giải thích được trong hình vẽ có:
ABC HBA; ABC HAC
HBAHAC
1) Bài 50 – tr 84. SGK
ống khói nhà máy xây vuông góc với mặt đất, thanh sắt vuông góc với mặt đất 
HS vẽ hình minh hoạ
ABC và A’B’C’ là hai tam giác vuông và
có 
A’B’C’ABC 
 (m)
2) Bài tập 49 - tr 84
a) Trong hình vẽ có :
ABC HBA;
ABC HAC
HBAHAC
b) ABC vuông tại A nên theo định lí Pitago ta có: 
BC2 = AB2 + AC2 
=12,452 + 20,502
BC =
= = 23,98 (cm)
ABC HBA 
 (cm)
HA = 
HC = BC - HB = 23,98 - 6,46 = 17,52 (cm)
HBAHAC 
 AH = 
HS tính: 
ABC HBA (1)
ABC HAC (2)
Cộng (1) với (2) vế theo vế ta có:
AH2 =1 
HS ghi nhớ để nắm chắc kiến thức bài học
ghi nhớ để học bài , rèn luyện kỹ năng giải các bài toán về tam giác đồng dạng
Ghi nhớ bài học cần chuẩn bị cho tiết sau
Tiết 50 - ứng dụng thực tế của Tam giác đồng dạng
Ngày soạn: 15 – 3 - 2011
Ngày dạy: - 03 - 2011
I. Mục tiêu : 
Học sinh nắm chắc nội dung hai hài toán thực hành (đo gián tiếp chiều cao của vật và khoảng cách giữa hai điểm), nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp , chuẩn bị cho các tiết thực hành tiếp theo
II. Chuẩn bị: 
GV : Giáo án, Giác kế để đo góc đứng và nằm ngang, tranh vẽ sẵn hình 54, 55 SGK
HS : Học thuộc các trường hợp đồng dạng của tam giác, của tam giác vuông
III. Tiến trình dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: ổn định lớp
Kiểm tra sỹ số lớp
ổn định tổ chức lớp
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ 
Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng ?
Hoạt động 3: Tìm hiểu ứng dụng tam giác đồng dạng để đo chiều cao của cây
* Bài toán 1 : Đo chiều cao của cây
Để đo chiều cao của một cây cao mà ta không thể đo trực tiếp được . Các em hãy ứng dung kiến thức về tam giác đồng dạng để đo chiều cao của cây đó bằng gián tiếp 
a) Tiến hành đo đạc:
GV cùng HS nghiên cứu cách đo chiều cao của cây(SGK)
b) Tính chiều cao của cây hoặc tháp
A’BC’ ABC với tỉ số nào?
 Từ đó suy ra A’C’ =?.
áp dụng : AC = 1,50m ; A’B = 4,2m.
Ta có 
Hoạt động 4: Tìm hiểu cách đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một điểm không thể tới được
Giả sử phải đo khoảng cách AB trong đó địa điểm A có ao hồ bao bọc không thể tới được(h.55).
a)Tiến hành đo đạc
- Chọn một khoảng đất bằng phẳng rồi vạch một đoạn BC và đo độ dài của nó
- Dùng thước đo góc (giác kế), đo các góc: 
b)Tính khoảng cách AB
Vẽ trên giấy A’B’C’ với A’B’ = a’, . 
Khi đó theo tỉ số k = ?
đo A’B’ trên hình vẽ, từ đó A’B’ =?
* áp dụng bằng số : a = 100m, a’ = 4cm. Ta có : .
Đo A’B’được A’B’ = 4,3cm. 
AB = 4,3.2500 = 10750 cm =107,5(m).
GV giới thiệu cácloại giác kế đo góc mượn ở PTB
GV Giới thiệu tác dụng của thước vẽ truyền (Mục có thể em chưa biết)
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
Học bài: Nắm chắc các bước đo chiều cao của một vật
Bài tập về nhà : 53, 54, 55 trang 87
Chuẩn bị bài cho tiết sau: 
Thực hành: Đo chiều cao của một vật
HS báo cáo sỹ số
HS ổn định tổ chức lớp
HS nhắc lại các dấu hiệu nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng
1. Đo gián tiếp chiều cao của vật 
* Bài toán 1 :
Đo chiều cao của vật (cây, toà nhà, . . .)
a) Tiến hành đo đạc: (SGK)
HS nghiên cứu SGK để nắm được cách đo đạc
b) Tính chiều cao của cây(hoặc toà nhà, ngọn tháp )
A’BC’ ABC với tỉ số k = 
A’C’ = k.AC.
áp dụng bằng số: AC = 1,50m ; A’B = 4,2m.
Ta có :
2. 
2. Đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một điểm không thể tới được.
a) Tiến hành đo đạc: (SGK)
b) Tính khoảng cách AB (SGK)
Khi đó theo tỉ số k = .
đo A’B’ trên hình vẽ, từ đó suy ra 
HS quan sát và nhận dạng các loại giác kế đo góc
HS quan sát, tìm hiểu tác dụng của thước vẽ truyền
HS ghi nhớ để học bài
Ghi nhớ các bài tập cần làm ở nhà
Ghi nhớ để chuẩn bị tốt cho tiết sau thực hành

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh820102011 tiet 4950.doc