Bài soạn Hình học khối 8 - Tiết 1 đến tiết 16 - Hoàng Thị Thuỳ Dung

Bài soạn Hình học khối 8 - Tiết 1 đến tiết 16 - Hoàng Thị Thuỳ Dung

I, MỤC TIÊU:

1, Về kiến thức: HS hiểu định nghĩa tứ giác , tứ giác lồi.

2, Về kỹ năng: - Vận dụng được định lý về tổng các góc của một tứ giác.

II, CHUẨN BỊ:

1, GV: - Thước thẳng , bảng phụ vẽ sẵn các hình 1, 2, 3 – sgk/64+65 .

2, HS : - Đọc trước bài mới.

 - Ôn lại định lý về tổng 3 góc của tam giác.

III, CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1, Ổn định tổ chức:

 Tổng số: 8 A: Vắng:

 8 B :

 

doc 55 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 985Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Hình học khối 8 - Tiết 1 đến tiết 16 - Hoàng Thị Thuỳ Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương i: tứ giác
Ngày soạn:28/8/2010
Ngày giảng: (30/8/2010) 8AB
Bài soạn tiết 1 Đ 1 tứ giác 
I, mục tiêu:
1, Về kiến thức: HS hiểu định nghĩa tứ giác , tứ giác lồi.
2, Về kỹ năng: - Vận dụng được định lý về tổng các góc của một tứ giác.
II, chuẩn bị:
1, GV: - Thước thẳng , bảng phụ vẽ sẵn các hình 1, 2, 3 – sgk/64+65 .
2, HS : - Đọc trước bài mới.
 - Ôn lại định lý về tổng 3 góc của tam giác.
Iii, các hoạt động trên lớp:
1, ổn định tổ chức : 
	Tổng số : 8 A : Vắng :
	 8 B :
2, Bài mới:
	* ĐVĐ: Trong chương trình hình học học kỳ 2 lớp 7 các em đã được nghiên cứu các kiến thức về tam giác . ở chương 1 của hình học lớp 8 này chúng cùng nghiên cứu về một hình khác đó là tứ giác.Trong chương này các em sẽ được học về tứ giác , tứ giác gồm có những loại nào , mỗi loại có tính chất gì . Bài hôm nay chúng ta cùng nhau nghiên cứu xem một hình như thế nào được gọi là tứ giác.
Nội dung
hđ của gv
Hđ của hs
1, Định nghĩa
A
B
C
D
* Định nghĩa: Sgk/ 64
A
B
C
D
* Cách đọc ,viết tên tứ giác: ABCD , BCDA , CDAB , DABC.
* Đỉnh của tứ giác: A,B, C,D
 Cạnh của tứ giác : AB, BC , CD , DA.
? 1
*Tứ giác lồi: sgk/65
* Chú ý: Sgk/ 65
?2
A
B
C
D
P
M
N
Q
2, Tổng các góc của một tứ giác.
?3
A
B
C
D
Giải
Ta có: A + B + C + D 
= A + ADB + BDC + C + CBD + DBA
= ( A + ADB + DBA ) + 
( BDA + C + CBD )
= 1800 + 1800
= 3600 
Treo bảng phụ hình 1 , 2 lên bảng cho HS quan sát rồi đặt câu hỏi cho HS :
? Trong mỗi hình trên mỗi hình gồm có bao nhiêu đoạn thẳng?
? Có hình nào có hai đoạn thẳng cùng nằm trên một đường thẳng hay không?
- Giới thiệu các hình trong hình 1 là tứ giác. 
? Tứ giác là hình như thế nào?
 - Chốt lại và đưa ra định nghĩa.
- Giải thích rõ nội dung định nghĩa cho hs:
+ Trong ĐN này , bốn đoạn thẳng liên tiếp AB , BC , CD, DA có điểm cuối của đoạn này trùng với điểm đầu của đoạn kia.
+ Trong bốn đoạn thẳng bất kỳ hai đoạn nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
+Cách gọi tên , phải đọc hoặc viết theo thứ tự các đoạn thẳng liên tiếp nhau.
- Giới thiệu đỉnh , cạnh của tứ giác.
- Cho HS hoàn thành ? 1
- Chốt lại : Hình 1a có tất cảc các cạnh của tứ giác luôn nằm ở một nửa của mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác.
- Giới tứ giác như trên gọi là tứ giác lồi.
? Thế nào là tứ giác lồi? 
- Đưa ra chú ý với HS : Trong chương toán phổ thông ta chỉ nghiên cứu tứ giác lồi.
- Cho HS hoàn thành ? 2 sau khi nghiên cứu hình 3
-Đưa hình vẽ và câu hỏi lên bảng phụ
? Không cần tính số đo mỗi góc , hãy tính xem tổng bốn góc 
A + B + C + D của tứ giác ABCD bằng bao nhiêu độ ? 
-Gợi ý cho HS tìm cách tạo ra các tam giác sau đó áp dụng định lý về tổng 3 góc của tam giác để tính.
? Vậy tổng các góc của một tứ giác bằng bao nhiêu độ?
- Chốt lại ND cơ bản của bài
- Mỗi hình có 4 đoạn thẳng.
-Hình 2 có hai đoạn thẳng cùng nằm trên một đoạn thẳng.
-Nêu ND định nghĩa.
- Cá nhân HS tự thực hiện trong sgk rồi đưa ra nhận xét.
- Nêu khái niệm tứ giác lồi.
- Quan sát hình vẽ rồi trả lời.
a, Hai đỉnh kề nhau: A và B; B và C; C và D; D và A.
b, Đường chéo: AC; BD
c, Hai cạnh kề nhau: AB và BC; BC và CD; và DA và AB
Hai cạnh đối nhau: AB và CD; AD và BC
d, Góc: A, B, C, D
Hai góc đối nhau: A và C; B và D
e, Điểm nằm trong tứ giác: P, M
Điểm nằm ngoài tứ giác: N, Q
Trao đổi nhóm để tìm cách tạo ra tam giác và tìm cách tính tổng các góc của tứ giác.
- Nêu ND định lý
	3. Củng cố:
Nội dung
Hđ của gv
Hđ của hs
Bài tập 1 – sgk/66
Giải
a, áp dụng định lý về tổng các góc của tứ giác ta có:
A + B + C + D = 3600
 D = 3600 – ( A + B + C)
D = 3600 – ( A + B + C)
D = 3600 – (1200 + 1100 +800 )
D = 500 
Baứi tập 2- Sgk / 66.
a) Goực trong coứn laùi laứ : 
 D = 3600 - (750 + 900 + 1200)
 = 750.
Do ủoự : Caực goực ngoaứi cuỷa tửự giaực laứ :
 A1 = 1050 , B1 = 900 , 
C1 = 600 , D1 = 1050 .
b) Toồng caực gocự ngoaứi cuỷa tửự giaực laứ : 
 A1 + B1 + C1 + D1 
= 1800 - A + 1800 - B + 180 0 - C + 1800 – D
 = 7200 - ( A + B + C + D)
 = 7200 - 3600
 = 3600 
c) Nhaọn xeựt : Toồng caực goực ngoaứi cuỷa moọt tửự giaực baống 3600. 
Cho HS làm BT 1ad, 2
Treo bảng phụ có vẽ sẵn các hình 5a, 7ab
?Để tính số đo một góc của tứ giác khi biết số đo của ba góc còn lại ta làm như thế nào?
?Để tính được số đo của các góc ngoài của tứ giác ta phải tính được số đo của góc nào?
? Vậy các góc ngoài của tứ giác sẽ tính như thế nào?
- Y/C HS tự tính và đọc kết quả.
? Em có nhận xét gì về tổng các góc ngoài của tứ giác ?
- Chốt lại nhận xét 
- Cho HS đọc phần có thể em chưa biết
Cá nhân HS hoàn thành BT dưới sự hướng dẫn của GV
-Ta lấy 3600 trừ đi tổng của ba góc đã biết.
- Ta phải tính được số đo của góc ACD
-Ta lấy 1800 trừ đi số đo của góc trong kề với nó.
-Cá nhân HS tính và nêu kết quả.
- 2 HS nêu nhận xét.
- 1HS đọc cả lớp theo dõi trong SGK
4. Dặn dò:
 -Hoùc khaựi nieọm ủa giaực, ủa giaực loài, ủũnh lyự toồng caực goực cuỷa moọt tửự giaực.
 -Laứm caực baứi taọp :1 , 4, 5 SGK. 
 -Baứi taọp cho HS khaự : 8, 9, 10 SBT. 
 -Nghieõn cửựu trửụực baứi 2.
- Xem laùi ủửụứng cao cuỷa tam giaực, ẹL nhaọn bieỏt 2 ủửụứng thaỳng song song, tia phaõn giaực cuỷa moọt goực.
Ngày soạn:29/8/2010
Ngày giảng: (31/8/2010) 8AB
Bài soạn tiết 2 Đ 2 hình thang
I, mục tiêu:
1, Về kiến thức: HS nắm vững định nghĩa hình thang, hình thang vuông; các khái niệm cạnh bên, cạnh đáy, đường cao của hình thang, tổng hai góc kề một cạnh bên bằng 1800.
2, Về kỹ năng: - Biết và vận dụng được định nghĩa, tính chất của hình thang, hình thang vuông để giải các bài tập tính toán và chứng minh đơn giản.
	 - Vẽ phác được hình thang có hai đáy song song
II, chuẩn bị:
1, GV: - Thước thẳng , êke , bảng phụ vẽ sẵn các hình 15, 20, 21a – sgk/69+71 .
2, HS : - Ôn lại bài cũ và làm các BT đã cho.
	 	 - Chuận bị đồ dùng học tập theo quy định.
Iii, các hoạt động trên lớp:
1, ổn định tổ chức : 
	Tổng số : 8 A : Vắng :
	 8 B :
2, Kiểm tra bài cũ:
HS1 : Neõu ủũnh nghúa tửự giaực ABCD. Sửỷa baứi taọp 1 hỡnh 5c.
HS2 : Neõu ủũnh nghúa tửự giaực loài. Sửỷa baứi taọp 1 hỡnh d.
HS3 : Neõu ủũnh lớ veà toồng caực goực cuỷa moọt tửự giaực . Sửỷa baứi taọp 1 hỡnh 6a.
ẹaựp aựn : Hỡnh 5c : = 1150 ; Hỡnh 5d : = 750 ; Hỡnh 6a : = 1000
	3, Bài mới:
* ĐVĐ: Tiết trước chúng ta đã được hoạ về tứ giác lồi ( mà từ nay trở đi ta gọi là tứ giác). Tính chất chung của tứ giác là:
	+ Tổng bốn góc trong của tứ giác bằng 3600.
	+ Tổng bốn góc ngoài của tứ giác bằng 3600.
Từ tiết hôm nay , chúng ta đi vào học các loại tứ giác có hình dáng đặc biệt và nghiên cứu tính chất riêng biệt của mỗi loại tứ giác đó. Tứ giác đầu tiên ta học đó là hình thang.
Nội dung
Hđ của gv
Hđ của hs
1.ẹũnh nghúa: 
Cạnh đáy 
Cạnh đáy
Cạnh bên
Cạnh bên
Đường cao
ABCD laứ hỡnh thang
Û AB//CD
 (hay AD//BC)
?1
?2
A
B
C
D
Ta coự :AB // CD 
 A1 = C1
AB = CD 
 AD // BC A2 = C2
ABC =CDA (g-c-g).
 AD = BC , AB = CD .
B
b.
A
C
D
Ta coự : AB = CD
AB // CD A1 = C1
AC – cạnh chung
ABC = CDA (c-g-c).
 AD = BC, A2 = C2
 Do ủoự AD // BC vaứ AD = BC.
 Nhaọn xeựt : Sgk/70
2. Hỡnh thang vuoõng :
 A
B
C
D
Hình thang ABCD là hình thang vuông Û D = 900 
(A = 900 ;B = 900 ; C =900 )
-Cho HS quan saựt hỡnh 13 SGK.
-Haừy nhaọn xeựt vũ trớ hai caùnh ủoỏi AB vaứ CD cuỷa tửự giaực ABCD. 
-GVgiụựi thieọu ủũnh nghúa:
-GV : Giụựi thieọu caùnh ủaựy, caùnh beõn, ủaựy lụựn, ủaựy nhoỷ, ủửụứng cao. 
- Treo bảng phụ có vẽ hình 15 lên bảng và yêu cầu HS laứm ?1
- Cho HS thảo luận nhóm hoàn thành ?2
?Qua hai keỏt quaỷ treõn ta ruựt ra ủửụùc nhaọn xeựt gỡ veà hỡnh thang coự hai caùnh beõn song song vaứ veà hỡnh thang coự hai caùnh ủaựy baống nhau.
Cho vaứi HS nhắc laùi.
-Cho HS quan sát hình 18 
? Trong hình này hình thang ABCD có điều gì đặc biệt?
- Giới thiệu đó là hình thang vuông.
? Hình thang ABCD trở thành hình thang vuông khi nào?
-Quan saựt vaứ traỷ lụứi 
- Cá nhân HS hoàn thành BT
a. ABCD, EFGH laứ hỡnh thang;IMKN khoõng
b) buứ nhau (chuựng laứ hai goực trong cuứng phớa taùo bụỷi hai ủửụứng thaỳng song song vụựi moọt caựt tuyeỏn).
HS : Laứm theo nhoựm.
HS : traỷ lụứi
3HS nhắc lại
- Có D = 900
- Khi có một góc bằng 900
	4. Củng cố:
Nội dung
Hđ của gv
Hđ của hs
Bài tập 6 – sgk/70
Bài tập 7 – sgk/71
a)Do AB // DC neõn 
 A + D = 1800 
 = A = 1800 - 800
 = 1000
Tửụng tửù ta coự : = 1400 
Bài tập 8 – sgk/71
Giải
 Ta có : A – D = 200
 Mà A + D = 1800 
 A = 1000 ; D = 800 
 Ta có : B = 2C
 Mà B + C = 1800
 B = 1200 ; C = 600 
- Cho HS nhắc ND của bài
-Yêu cầu HS làm BT 6, 7 , 8
- Gợi ý HS áp dụng tính chất hai góc kề một cạnh bên của hình thang để hoàn thành BT7
- Hướng dẫn HS hoàn thành BT 8 : + Chỉ ra các đáy của hình thang.
+ Chỉ ra các cạnh bên của hình thang.
+ áp dụng tính chất hai góc kề một cạnh bên của hình thang để tính số đo của các góc .
- 3 HS nhắc lại
- Cá nhân HS hoàn thành BT dưới sự hướng dẫn của GV
5. Dặn dò :
 - Hoùc ủũnh nghúa hỡnh thang, hỡnh thang vuoõng vaứ ủaởc bieọt phaàn nhaọn xeựt. 
 - Laứm caực baứi taọp : 7bc , 9, 10 SGK/71. Baứi taọp cho HS khaự : 16, 17, 19, 20 SBT.
 - Nghieõn cửựu trửụực baứi 3. Xem laùi kieỏn thửực lieõn quan ủeỏn tam giaực caõn.
Ngày soạn:4/9/2010
Ngày giảng: (6/9/2010) 8AB
Bài soạn tiết 3 Đ 3 hình thang cân
I, mục tiêu:
1, Về kiến thức: HS nắm vững định nghĩa , tính chất , dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
2, Về kỹ năng: - Biết và vận dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết đẻ giải các bài tập về tính toán và chứng minh đơn giản.
	 - Vẽ được hình thang cân.
II, chuẩn bị:
1, GV: - Thước thẳng , êke , bảng phụ vẽ sẵn các hình 15, 20, 21a – sgk/69+71 .
2, HS : - Ôn lại bài cũ và làm các BT đã cho.
	 	 - Chuận bị đồ dùng học tập theo quy định.
Iii, các hoạt động trên lớp:
1, ổn định tổ chức : 
	Tổng số : 8 A : Vắng :
	 8 B :
2, Kiểm tra bài cũ:
HS1 : Neõu ủũnh nghúa hỡnh thang caõn, neõu nhaọn xeựt.
HS2 : Chữa baứi taọp 9 – sgk/21. 
 Đáp án:Xeựt tam giaực ABC caõn (AB=BC)
ta coự : A1 = C1 Maứ hai goực naứy laứ hai goực sole trong
Neõn : AB // CD.Vaọy ABCD laứ hỡnh thang
	3, Bài mới:
* ĐVĐ: ễÛ các tieỏt hoùc trửụực ta ủaừ hoùc veà hỡnh thang vaứ moọt daùng hỡnh ủaởt bieọt cuỷa noự ủoự laứ hỡnh thang vuoõng :“Hỡnh thang coự 1 goực vuoõng goùi laứ hỡnh thang vuoõng”.Tiết hoùc hoõm nay ta seừ xeựt moọt daùng hỡnh thang thửụứng gaởp ủoự laứ hỡnh thang caõn .Vaọy hỡnh thang nhử theỏ naứo goùi laứ hỡnh thang caõn vaứ hỡnh thang caõn coự nhửừng tớnh chaỏt gỡ ?ẹoự laứ caực caõu hoỷi maứ chuựng ta caàn giaỷi quyeỏt trong tiết học này.
Nội dung
Hđ của gv
Hđ của hs
1.ẹũnh nghúa :
 A
B
C
D
?1
 C = D
Tứ giác ABCD là hình thang cân 
Û AB // CD
 C = D ( A = B)
?2
a) Caực hỡnh thang caõn: ABDC, IKMN, PQST.
 b) Caực goực coứn laùi : 
D = 1000, I = 1100, 
N = 70 ... hình bình hành.
	-Ôn lại Đn, T/c của 2 hình đối xứng với nhau qua một trục.
	- BTVN: 49 – sgk/93; Các bài tập trong SBT 
Ngày soạn: 10/10/2010
Ngày giảng: (12/10/2010) 8AB
Bài soạn tiết14 Đ 8 đối xứng tâm
I. Mục tiêu :
- Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua 1 điểm. Hai hình đối xứng với nhau qua 1 điểm và khái niệm hình có tâm đối xứng.
- Kỹ năng: Hs vẽ được đoạn thẳng đối xứng với 1 đoạn thẳng cho trước qua 1 điểm cho trước. Biết CM 2 điểm đối xứng qua tâm. Biết nhận ra 1 số hình có tâm đối xứng trong thực tế.
- Thái độ: Rèn tư duy và óc sáng tạo tưởng tượng.
II. phương tiện thực hiện:
- GV: Bảng phụ , thước thẳng. 
- HS: Thước thẳng + BT đối xứng trục.
III. các hoạt động trên lớp:
1, Ôn định tổ chức: Tổng số : 8A :33 Vắng :
	 8B :34
2, Kiểm tra bài cũ:
GV: Đưa câu hỏi trên bảng phụ
- Phát biểu định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua 1 đường thẳng.
- Hai hình H và H' khi nào thì được gọi là 2 hình đối xứng với nhau qua 1 đường thẳng cho trước?
- Cho ABC và đường thẳng d. Hãy vẽ hình đối xứng với ABC qua đường thẳng d.
3,Bài mới
* ĐVĐ: Khi O là trung điểm của đoạn thẳng AB, cú cỏch diễn đạt nào khỏc khụng?
Nội dung
Hđ của giáo viên
Hđ của học sinh
1, Hai điểm dối xứng qua một điểm.
? 1
 A O A’
 / /
2 điểm A, A’ đối xứng với nhau qua O
* Định nghĩa: 
(SGK - 93)
* Quy ước: (SGK - 93)
- Yêu cầu HS đọc và làm ?1.
? Bài toỏn cho biết gỡ? yờu cầu gỡ? HS lờn bảng vẽ hỡnh?
GV: Khi O là trung điểm của đoạn thẳng AB, ta núi: 
A đối xứng với A’ qua O
A’ đối xứng với A qua O
A và A’ đối xứng với nhau qua O.
? Hai điểm như thế nào gọi là đối xứng nhau qua O?
? Khi O là trung điểm của AA’, cú kết luận gỡ về 2 điểm A và A’ đối với O?
? Để chứng minh A đối xứng với B qua O, ta cần chứng minh điều gỡ?
? Cho A, O cú mấy điểm đối xứng A qua O? Vỡ sao?
? Để vẽ điểm B đối xứng A qua O, ta làm như thế nào?
- Cho HS làm bài tập sau:
Cho 3 điểm A, B, O. Vẽ điểm C đối xứng A qua O, vẽ điểm D đối xứng B qua O.
? Nếu A O thỡ điểm C ở vị trớ nào?
? Điểm đối xứng với điểm O qua O là điểm nào?
? HS đọc nội dung quy ước?
HS: Cho điểm A, O, yờu cầu vẽ điểm A’ sao cho O là trung điểm của đoạn thẳng AA’.
HS lờn bảng vẽ hỡnh.
HS: Nờu định nghĩa.
HS: O là trung điểm của AA’ A đối xứng với A’ qua O.
HS: Chứng minh O là trung điểm của AB.
HS: Cú 1 điểm A’ đối xứng với A qua O vỡ chỉ cú 1 điểm O là trung điểm của AB.
HS: Ta vẽ điểm B sao cho O là trung điểm của AB.
1 HS lờn bảng vẽ hỡnh:
 A O D
B C
HS: C O
HS: Điểm O
HS đọc nội dung quy ước.
2, Hai hình đối xứng qua một điểm.
?2
A C B 
 = _
 O
 =
 B’ C’ A’ 
AB và A’B’ đối xứng nhau qua O.
O là tõm đối xứng của 2 hỡnh.
* Định nghĩa: 
(SGK - 94)
* Nhận xét: (SGK - 94)
- Yêu cầu HS cả lớp làm ?2.
? Em cú nhận xột gỡ về vị trớ của điểm C'? 
GV: 2 đoạn thẳng AB và A'B' trờn hỡnh vẽ là 2 đoạn thẳng đối xứng nhau qua O. Khi ấy, mỗi điểm thuộc đoạn thẳng AB đx với một điểm thuộc đoạn thẳng A'B' qua O và ngược lại. Hai đoạn thẳng AB và A'B' trờn hỡnh vẽ là 2 hỡnh đx nhau qua O. 
? Vậy thế nào là 2 hỡnh đx nhau qua 1 điểm ?
GV: O gọi là tõm đối xứng của 2 hỡnh.
GV: Dựng bảng phụ - Hỡnh vẽ 77 SGK để giới thiệu: 2 đoạn thẳng, 2 đường thẳng, 2 gúc, 2 tam giỏc đối xứng với nhau qua O.
? Chỉ cỏc hỡnh đối xứng nhau qua điểm O?
? Để vẽ 1 đường thẳng đối xứng với đường thẳng cho trước qua 1 điểm, ta làm như thế nào?
? Để vẽ 1 tam giỏc đối xứng với 1 tam giỏc cho trước qua 1 điểm, ta làm như thế nào?
? Nhận xột gỡ về 2 đoạn thẳng, 2 gúc, 2 tam giỏc đối xứng nhau qua một điểm?
? Quan sỏt hỡnh 78/SGK, cú nhận xột gỡ về 2 hỡnh H và H’ ? 
? Nếu quay hỡnh H quanh O một gúc 1800 thỡ sao? 
1 HS lờn bảng làm ?2:
HS: C’ thuộc đoạn A’B’.
HS: Nờu nội dung định nghĩa.
HS trả lời miệng.
HS: Ta vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm đối xứng với 2 điểm thuộc đường thẳng đó cho qua 1 điểm.
HS: Ta nối 3 điểm đối xứng với 3 đỉnh của tam giỏc đó cho qua 1 điểm.
HS: Nờu nội dung tớnh chất.
HS: 2 hỡnh H và H’ đối xứng nhau qua tõm O. 
HS: 2 hỡnh trựng khớt lờn nhau.
3, Hình có tâm đối xứng.
?3 Hỡnh đối xứng với cạnh AB qua O là CD.
Hỡnh đối xứng với AD qua O là cạnh CB.
* Định nghĩa:
(SGK - 95)
 O
 A B
 D C
O là tõm đối xứng của hbh ABCD.
* Định lớ: (SGK - 95)
?4 Các chữ cái in hoa có tâm đối xứng là: O, H, X 
-Cho HS đọc và làm ?3?
GV: Lấy điểm M thuộc cạnh của hbh.
? Điểm đx qua tõm O với điểm M bất kỡ thuộc hbh ABCD nằm ở đõu?
GV: Giới thiệu điểm O là tõm đối xứng của hbh ABCD.
? Tổng quỏt, điểm O gọi là tõm đối xứng của hỡnh H khi nào?
-GV giới thiệu giao điểm hai đường chéo của hình bình hành là tâm đối xứng của hình bình hành.
- Yêu cầu HS đọc nội dung định lớ?
- Cho HS hoàn thành ?4 và làm bài tập sau:
Tỡm cỏc hỡnh cú tõm đối xứng trong cỏc hỡnh sau:
 H K X 
t/g cõn ht cõn hbh 
HS đọc và làm ?3:
Hỡnh đối xứng với cạnh AB qua O là CD.
Hỡnh đối xứng với AD qua O là cạnh CB.
HS: Điểm M' đx với M qua O cựng thuộc hbh ABCD.
HS: Lờn vẽ điểm M’ đx với M qua O.
HS: Nờu định nghĩa.
HS: Đọc định lớ.
- Cá nhân HS hàn thành ?4 và trả lời bài tập :
+Chữ H, X cú 1 tõm đối xứng.
+ Chữ K khụng cú tõm đối xứng.
+ Hỡnh bỡnh hành, đường trũn cú 1 tõm đối xứng.
 đ. trũn
4, Củng cố :
Bài tập 53 – sgk /96
Giải
Từ gt ta có:
MD//AB MD//AE
ME//AC ME//AD => AEMD là hình bình hành
mà IE=ID (ED là đ/ chéo hình bình hành AEMD)
AM đi qua I (T/c của hbh ) và AMED = I
Hay AM là đường chéo hình bình hành AEMD.
IA=IM. Vậy A đối xứng với M qua I.
- Cho HS nhắc lại ĐN : Hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm, hai hình đối xứng qua điểm, hình có tâm đối xứng.
- Yêu cầu HS làm bài tập 53- sgk/96
- 3 HS nhắc lại nội dung của bài.
	5, Hướng dẫn về nhà :
	- Học bài: Thuộc và hiểu các định nghĩa. định lý, chú ý.
	- Làm các bài tập 51, 52, 54 SGK/96
Ngày soạn: 16/10/2010
Ngày giảng: (18/10/2010) 8AB
Bài soạn tiết15 bài tập
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố các khái niệm về đối xứng tâm, ( 2 điểm đối xứng qua tâm, 2 hình đối xứng qua tâm, hình có tâm đối xứng.
- Kỹ năng: Luyện tập cho HS kỹ năng CM 2 điểm đối xứng với nhau qua 1 điểm
- Thái độ: tư duy lô gic, cẩn thận.
II.phương tiện thực hiện:
- GV: Bài tập, thước. Hs: Học bài + BT về nhà.
III. các hoạt động trên lớp:
1, ổn định tổ chức: Tổng số : 8A :33 Vắng :
	 8B :34
2,Kiểm tra bài cũ: 
HS1: 1) Hãy phát biểu định nghĩa về
a) Hai điểm đối xứng với nhau qua 1 điểm. b) Hai hình đối xứng với nhau qua 1 điểm.
2) Cho đoạn thẳng AB và 1 điểm O (O khác AB). Hãy vẽ điểm A' đx với A qua O, điểm B' đx với B qua O rồi CM: AB= A'B' & AB//A'B'
 A C B
 // \ 
 O 
 \ // 
 B' A' 
 C'
	3, Bài mới:
Nội dung
Hđ của giáo viên
Hđ của học sinh
1, Bài tập 52 - SGK /96: 
 E_ 
 /
 A B
 _ /
 // //
 D C F
GT hbh ABCD, E đx D qua 
 A ; F đx D qua C
KL E đx F qua B
Chứng minh:
- Vỡ ABCD là hbh (gt) 
 BC // AD, BC = AD
 BC // AE và BC = AE 
 (= AD)
 AEBC là hỡnh bỡnh hành.
 BE // AC và BE = AC (1)
- C/m tương tự, ta được: 
 BF // AC, BF = AC (2)
- Từ (1), (2) E, B, F thẳng hàng (Tiờn đề Ơclớt).
Cú: BE = BF (= AC)
 E đối xứng với F qua B.
- Yêu cầu HS chữa bài tập 52/SGK - 96?
? Nhận xột bài? Nờu cỏc kiến thức đó sử dụng trong bài?
HS : Chữa bài tập 52/SGK.
HS: Sử dụng tớnh chất, dấu hiệu nhận biết hbh; 2 điểm đối xứng qua 1 điểm; tiờn đề Ơclớt.
2, Bài tập 54 - SGK /96:
 y
 E 
 C / / A
 4 3 =
 O 12 K 
 = x
 B
 A nằm trong , 
GT A và B đ. x nhau qua Ox 
 A và C đ. x nhau qua Oy
KL C và B đ. xứng nhau qua
 O 
Chứng minh:
- Vỡ C và A đx nhau qua Oy (gt)
 Oy là đường tr. trực của CA.
 OA = OC
 OCA cõn tại O.
Mà: OE CA 
 ễ3 = ễ4 
 (t/c tam giỏc cõn)
- C/m tương tự, ta được: 
 OA = OB và ễ2 = ễ1
 OC = OB = OA (1)
- Cú: ễ3 + ễ2 = 900 (gt)
 ễ4 + ễ1 = 900
 ễ1 + ễ2 + ễ3 + ễ4 = 1800 (2)
- Từ (1), (2) O là trung điểm của CB. 
 C và B đối xứng nhau qua O.
3, Bài tập 56 – SGK/ 96:
a/ Đoạn thẳng AB là hỡnh cú tõm đối xứng.
b/ Tam giỏc đều ABC khụng cú tõm đối xứng.
c/ Biển cấm đi ngược chiều là hỡnh cú tõm đối xứng.
d/ Biển chỉ hướng đi vũng trỏnh chướng ngại vật khụng cú tõm đối xứng.
4, Bài tập 57 – sgk /96
a/ Đỳng
b/ Sai
c/ Đỳng
? HS đọc đề bài 54/SGK - 96?
? HS nờu cỏc bước vẽ hỡnh?
? HS ghi GT và KL?
? Để chứng minh C và B đối xứng nhau qua O, ta cần chứng minh điều gỡ?
GV: Hướng dẫn để HS hoàn thiện sơ đồ phõn tớch.
? HS trỡnh bày bài?
? Nhận xột bài làm? Nờu cỏc kiến thức đó sử dụng?
? Ngoài cỏch này ra cũn cú cỏch chứng minh nào khỏc khụng?
? HS đọc đề bài 56/SGK - 96 (Bảng phụ)?
? HS trả lời bài?
? Nhận xột cõu trả lời?
? HS thảo luận nhúm làm bài 57/SGK - 96?
? Đại diện nhúm trả lời?
HS đọc đề bài 54/SGK.
HS nờu cỏc bước vẽ hỡnh.
HS ghi GT và KL.
HS: 
 C và B đ.x nhau qua O 
 B, O, C thẳng hàng
 và OB = OC 
ễ1 + ễ2 + ễ3 + ễ4 = 1800
và OB = OA, OA = OC
 ễ3 = ễ4, ễ2 = ễ1, 
 ễ2 + ễ3 = 900 (gt)
và OAB, OAC cõn tại O.
HS lờn bảng trỡnh bày bài.
HS: Nhận xột bài làm.
HS: Trỡnh bày cỏch 2
- Ox là trung trực của AB OA = OC
- Oy là trung trực của AC OA = OC
 OB = OC (= OA) (1)
- OAB cõn tại O
 ễ1 = ễ2 = 
- OCA cõn tại O
 ễ3 = ễ4 = 
- Cú: + = 
= 2(ễ2 + ễ3) = 2. 900
 = 1800
 B, O, C thẳng hàng(2)
- Từ (1), (2) B đối xứng C qua O.
- HS đọc đề bài 56/SGK.
HS trả lời miệng.
HS: Nhận xột cõu trả lời.
HS thảo luận nhúm:
	4, Củng cố:
- GV: Hướng dẫn HS lập bảng so sánh hai phép đối xứng đã học.
Đối xứng trục
Đối xứng tõm
Hai điểm đối xứng
 d
 A / / A’
 A và A’ đối xứng nhau qua d
d là đường trung trực của AA’
 A O A’
A và A’ đối xứng nhau qua O
O là trung điểm của AA’.
Hai hỡnh đối xứng
 d
 A A’
 B B’
 Hỡnh cú trục đối xứng 
 Hỡnh thang cõn
 O
 A B’
 B A’
 Hỡnh cú tõm đối xứng
 Hỡnh bỡnh hành
	5, Hướng dẫn về nhà:
- Học và phõn biệt rừ đối xứng trục và đối xứng tõm. 
- Làm bài tập: 95, 96, 97/SBT - 70, 71; 55/SGK - 96.
- Đọc và nghiờn cứu trước bài : “ Hỡnh chữ nhật “.
Ngày soạn: 17/10/2010
Ngày giảng: (19/10/2010) 8AB
Bài soạn tiết16 Đ 9 HèNH CHỮ NHẬT.
I . Mục tiêu:
- Kiến thức: HS nắm vững đ/nghĩa hình chữ nhật, các T/c của hình chữ nhật, các DHNB về hình chữ nhật, T/c trung tuyến ứng với cạnh huyền của 1 tam giác vuông.
- Kỹ năng: Hs biết vẽ hình chữ nhật (Theo định nghĩa và T/c đặc trưng)
+ Nhận biết HCN theo dấu hiệu của nó, nhận biết tam giác vuông theo T/c đường trung tuyến thuộc cạnh huyền. Biết cách chứng minh 1 hình tứ giác là hình chữ nhật.
- Thái độ: Rèn tư duy lô gíc - p2 chuẩn đoán hình.
II. phương tiện thực hiện:
- GV: Bảng phụ, thước, tứ giác động. HS: Thước, compa.
III. tiến trình bài dạy:
A) Ôn định tổ chức.
B) Kiểm tra bài cũ.
 a) Vẽ hình thang cân và nêu đ/nghĩa, t/c của nó? Nêu các DHNB 1 hình thang cân.
b) Vẽ hình bình hành và nêu định nghĩa, T/c và dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
C) Bài mới:

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh hoc 8(1).doc