Tiết 59
HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- HS nắm được các yếu tố của hình lăng trụ đứng . Biết gọi tên hình lang trụ đứng theo đa giác đáy .biết vẽ 3 kích thước của hình lăng trụ đứng .
- củng cố khái niệm song song .
2.Kĩ năng : Biết vẽ lăng trụ đứng
3.Thái độ : Rèn tính cẩn thận
II. CHUẨN BỊ
GV:Mô hình hình lăng trụ đứng
HS: Thước kẻ , bút chì
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ngày soạn: 5/4/2011 Ngày dạy : 6/4/2011 Tiết 59 hình lăng trụ đứng I.Mục Tiêu 1.Kiến thức - HS nắm được các yếu tố của hình lăng trụ đứng . Biết gọi tên hình lang trụ đứng theo đa giác đáy .biết vẽ 3 kích thước của hình lăng trụ đứng . - củng cố khái niệm song song . 2.Kĩ năng : Biết vẽ lăng trụ đứng 3.Thái độ : Rèn tính cẩn thận II. Chuẩn bị GV:Mô hình hình lăng trụ đứng HS: Thước kẻ , bút chì III.Tiến trình dạy học Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra (7/) 1.ổn định : kiểm tra dụng cụ học tập của hs 2.Kiểm tra GV yêu cầu 1 HS lên bảng nhìn mô hình tìm : - 1 đt vuông góc 1 mặt phẳng - 1 mặt phẳng vuông góc 1 mặt phẳng - 2 mặt phẳng song song 1 HS lên bảng trả lời HS khác dưới lớp quan sát nhận xét Hoạt động 2: Hình lăng trụ đứng (18/) Đặt vấn đề GV : ta đã được học về hình hộp chữ nhật, hình lập phương. Các hình đó là dạng đặc biệt của hình lăng trụ đứng. Vậy thế nào là hình lăng trụ đứng ? => vào bài HS nghe GV trình bày và ghi bài GV ghi đề bài - GV yêu cầu HS nhìn hình ảnh chiếc đèn lồng và giới thiệu đó là hình lăng trụ đứng. - GV đưa hình 93 lên và yêu cầu HS nghiên cứu SGK để trả lời : ? các đỉnh của hình lăng trụ ? các mặt bên ? các cạnh và đặc điểm ? HS : Trả lời câu hỏi của GV Yêu cầu HS làm ?1 Sau đó GV hướng dẫn HS vẽ hình lăng trụ đứng theo các bước : - Vẽ mặt đáy - Vẽ các cạnh bên song song và bằng nhau - Vẽ đáy thứ 2 GV : 2 mặt phẳng chứa 2 đáy của 1 lăng trụ đứng có song song với nhau không ? HS : 2 mặt phẳng chứa 2 đáy của 1 lăng trụ đứng có song song GV : ẹm hãy giải thích ? HS giải thích : AB, BC thuộc mp (ABCD) cắt nhau A1B1 ; B1C1 mp (A1B1C1D1) cắt nhau mà AB // A1B1 ; BC // B1C1 GV : Các mặt bên có vuông góc với 2 mp đáy không ? GV : hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành gọi là hình hộp đứng * Hình hộp chữ nhật, hình vuông là dạng đặc biệt hình bình hành gọi là lăng trụ đứng GV đưa mô hình và cho HS làm ?2 Ví dụ : SGK – GV cho hs nghiên cứu SGK * Cho biết chiều cao của lăng trụ Tiết 59 : Hình lăng trụ đứng D1 1.Hình lăng trụ đứng B A1 A C D B1 C1 Các đỉnh của lăng trụ là : A,B,C,D A1B1 Các mặt bên của lăng trụ là : ABB1A1 ......... - Các cạnh bên : song song và bằng nhau - Mặt đáy là : ABCD và A1B1C1D1 ? 1 ( Ghi ra bảng phụ ) Hai mặt phẳng chứa hai đáy của hình lăng trụ đứng cóa song song với nhau không ? Các cạnh bên có vuông góc với hai mặt phẳng đáy không ? Các mặt bên có vuông góc với hai mặt phẳng đáy không ? ? 2 : (Quan sát mô hình để trả lời ) 2.Ví dụ : Hình lăng trụ đứng tam giác 2 đáy : ABC và DEF Các mặt bên : ADBE , BEFC là các hình chữ nhật Chiều cao : AD Hoạt động 3: Củng cố – luyện tập(20/) Yêu cầu HS làm bàitập 19/SGK : GV đưa đề bàilên bảng phụ GV kiểm tra bài làm của hs trên giấy nháp BàI 21/ 68 : GV cho hs hoạt động nhóm tìm kết quả GK (HS quan sát mô hình sau đó làm bài vào giấy nháp ) (ABCD) // (A/B/C/D/) b)(ABB/A/) (ABC) (BCC/B/) (ABC) (AA/C/C) (ABC) (HS làm theo hướng dẫn của GV) Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà HD về : - phân biệt mặt bên và mặt đáy hình lăng trụ - Luyện cách vẽ - Làm bài tập 20; 22 / SGK Làm thêm các bài tập ở SBT : 28,29,30 (SBT / Tr 138 ,139
Tài liệu đính kèm: