Bài soạn Hình học 8 tiết 21, 22: Thực hành dựng hình

Bài soạn Hình học 8 tiết 21, 22: Thực hành dựng hình

 Tit 21

Tiết 21

 I. MỤC TIÊU:

1. kiến thức.

 Biết dùng thước bằng compa để dựng hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi hình vuông, theo các yếu tố đã cho bằng số ; biết cách phân tích suy luận từ các dữ kiện ; trình bày hai phần cách dựng và chứng minh

 2. Kỹ năng.

 Biết sử dụng thước bằng compa để dựng hình vào vở một cách tương đối chính xác.

 3.Thái độ.

 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xá khi sử dụng dụng cụ, rèn luyện khả năng suy luận khi chứng minh. Có ý thức vận dụng dựng hình vào thực tế.

II .CHUẨN BỊ:

 GV: Thước thẳng có chia khoảng và compa.Thước đo góc.

 HS: Dụng cụ vẽ hình

 

doc 5 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1049Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Hình học 8 tiết 21, 22: Thực hành dựng hình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :30/10/2010 Ngày dạy : 31/10/2010
 TiÕt 21
 THỰC HÀNH DỰNG HÌNH
Tiết 21
 I. MỤC TIÊU:
1. kiến thức.
 Biết dùng thước bằng compa để dựng hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi hình vuông, theo các yếu tố đã cho bằng số ; biết cách phân tích suy luận từ các dữ kiện ; trình bày hai phần cách dựng và chứng minh
 2. Kỹ năng.
 Biết sử dụng thước bằng compa để dựng hình vào vở một cách tương đối chính xác. 
 3.Thái độ.
 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xá khi sử dụng dụng cụ, rèn luyện khả năng suy luận khi chứng minh. Có ý thức vận dụng dựng hình vào thực tế.
II .CHUẨN BỊ:
 GV: Thước thẳng có chia khoảng và compa.Thước đo góc.
 HS: Dụng cụ vẽ hình
III.TiÕn tr×nh d¹y häc 
Ho¹t §éng cđa GV vµ HS
GHI B¶NG
Hoạt động1: DỰNG HÌNH BÌNH HÀNH 
1. Ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
HS 1 : thế nào là bài toán dựng hình ? Nêu các bước cơ bản của bài toán dựng hình ? 
GV: Nªu c¸c c©u hái sau 
Nêu các cách vẽ một hình bình hành bất kì? 
- Vẽ 2 canh đối song song và bằng nhau.
- Vẽ các cặp cạnh đối song song
- Vẽ 2 đường chéo bất kì cắt nhau tại trung điểm mỗi đường .
Vẽ phác hoạ hình binnhf hành cần dựng
=> ĐVĐ dựng hình bình hành thỏa mãn các yếu tố cho trước bằng số . 
 Bài 1. Dưng hình bình hành ABCD biết AB = 2cm , AD = 3cm , A= 1100
GV:Tam giác nào có thể dựng được ngay , Vì sao ?
HS : trả lời câu hỏi 
Tam giác ADC dựng được vì biết hai cạnh và góc xen giữa
-Dựng hình trên bảng
HS giải thích vì sao hình bình hành vừa dựng thoã mãn yêu cầu bài toán?
-Nêu nội dung cách dựng? Chứng minh
Bài 2. Dưng hình bình hành ABCD biết AC = 4cm , BD = 5cm , BOC = 500(O là giao điểm 2 đường chéo )
HD HS phân tích :
Ta dựng ngay được những điểm nào ?vì sao? 
- Điểm B và diểm D cần thỏa mãn những điều kiện nào? 
GV: yªu cÇu hs nêu cách dựng
HS : Nªu c¸h dơng , về nhà tự chứng minh
Vẽ phác hoạ hình b×nh hành cần dựng
- 3 đ : A, O, C vì ......
- B, D nằm trên đt xy tạo với đt AC một góc 500 
- OB = OD = 2,5, cm 
-1 HS Dựng hình trên bảng
các HS khác Dựng hình vào vở
1. Dựng hình bình hành .
Bài1. Dưng hình bình hành ABCD biết AB = 2cm , AD = 3cm , A= 1100
a) phân tích
Giả sử hình thoi ABCD thoã mãn yêu cầu của đề bài
Tam giác ADB dựng được
Điểm C thoả mãn 2 điều kiện, C thuộc đường thẳng đi qua D và song song với AB , C thuộc đường thẳng đi qua B và song song với AD 
b)Cách dựng
-Dựng tam giác ADB có 
AB = 2cm , AD = 3cm , A= 1100
-Dựng tia Bx // AD
(Bx thuộc một nửa mặt phẳng bờ BD không chứa điểm A)
-Dựng tia Dy // AB
( Dy thuộc một nửa mặt phẳng bờ BD không chứa điểm A)
Giao điểm của Bx và Dy là C
c) Chứng minh
ABCD là hình bình hành vì
 AB // DC; AD //BC
Có AB = 2cm, AD = 3cm , A= 1100 Thoã mãn yêu cầu bài toán
 d)Biện luận: luôn dựng được hình thang thoã mãn điều kiện bài toán
Bài 2. Dưng hình bình hành ABCD biết AC = 4cm , BD = 5cm , BOC = 500
(O là giao điểm 2 đường chéo )
a. phân tích .....
b. Cách dựng: 
- Dựng trung điểm O của doạn thẳng AC với AC= 4cm. 
- Dựng đường thẳng xy đi qua O và tạo với đt AC một góc 500 
- TRên tia OxÕ , Oy lần lượt lấy các điểm B, D sao cho OB = OD = 2,5cm
c. Chứng minh (về nhà)
Hoạt động 2 : CỦNG CỐ 
VËy : 
Qua tiÕt häc nµy , em nh¾c l¹i cho thÇy c¸c b­íc gi¶i bµi to¸n dùng h×nh ?
HS : Nh¾c l¹i c¸c b­íc 
GV : Trong c¸c b­íc ®ã th× b­íc ph©n tÝch giĩp ta t×m ra c¸ch dùng lµ rÊt quan träng v× nã ®Þnh h­íng cho viƯc t×m ra c¸ch dùng
IV.h­íng dÉn vỊ nhµ 
Học:Xem lại 4 bước của bài toán dựng hình, các bài toán dựng hình cơ bản, dựng hình bình hành
Làm: Bài 2: dựng hình bình hành theo cách khác và chứng minh
Bài 3: Dưng hình bình hành ABCD biết AC = 6cm , AD = 4cm , DAC = 40
Ngày soạn : 2/11/2010 Ngày dạy : 3/11/2010
Tiết 22
 THỰC HÀNH DỰNG HÌNH
I.MỤC TIÊU 
1.Kiến thức 
Củng cố cho học sinh các bước của bài toán dựng hình 
Biết áp dụng các bài toán dựng hình cơ bản để giải toán dựng hình 
2.Kĩ năng 
rèn kĩ năng dựng hình cho học sinh và biết áp dụng các bài toán dựng hình cơ bản để giải các bài toán dựng hình 
3.Thái độ 
HS cần có thái độ tích cực trong giờ học 
II.CHUẨN BỊ 
GV: Thước thẳng có chia khoảng và compa.Thước đo góc.
 HS: Dụng cụ vẽ hình
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 ho¹t §éng cđa GV vµ HS 
Ghi B¶ng 
Hoạt động 1 : DỰNG HÌNH CHỮ NHẬT 
A
1.Ổn định lớp 
GV: nhắc nhở học sinh ý thức chuẩn bị cho giờ học 
2.Kiểm tra 
GV: Nêu câu hỏi 
Em hãy nhắc lại các bài toán dựng hình cơ bản đã học và các bước giải bài toán dựng hình 
HS : Trả lời câu hỏi trên 
D
3. Bài mới 
GV : Cho một em đọc đề bài toán sau 
Bài 1. Dựng hình chữ nhật ABCD biết đường chéo AC = 4cm , góc tạo bởi hai đường chéo bằng 1000
HS : Đọc đề bài 
GV : Để dựng được hình chữ nhật ABCD thì đầu tiên các em vẽ phác một hình chữ nhật và coi đó như là hình chữ nhật đã dựng được
HS : Vẽ phác hình ra giấy nháp 
GV: gọi O là giao điểm 2 đường chéo . Theo tính chất hai đường chéo hình chữ nhật ta có điều gì ?
GV: Theo các em thì tam giác AOB có dựng được ngay không vì sao ? 
HS : Tam giác AOB có dựng được vì biết hai cạnh và góc xen giữa AO = 2cm , OB = 2cm , AOB = 1100
GV: Điểm C và điểm D phải thỏa mãn điều kiện gì ?
HS : Trả lời câu hỏi của giáo viên 
GV : Vậy từ bước phân tích các em hãy cho biết cách dựng 
GV : Gọi một học sinh nêu cách dựng 
Vậy em nào có thể chứng minh được hình chữ nhật vừa dựng thỏa mãn các điều kiện của bài toán ?
HS : Chứng minh miệng 
GV: Vậy ta có thể dựng được bao nhiêu hình chữ nhật như vậy ? 
HS : Trả lời 
GV : đó cũng chín là phần biện luận của bài toán 
Vậy : ở phần biện luận ta phải chỉ ra được là dựng được bao nhiêu hình thỏa mã yêu cầu của bài toán 
B
1000
2cm
2cm
O
2cm
C
Bài 1. Dựng hình chữ nhật ABCD biết đường chéo AC = 4cm , góc tạo bởi hai đường chéo bằng 1000
 Giải 
a) phân tích: .......
b) Cách dựng
-Dựng tam giác AOB có AO = 2cm , OB = 2cm , AOB = 1100
-Trên tia đối của tia OA dựng OC=OA =2cm
-Trên tia đối của tia OB dựng diểm D sao chò OD=OB =2cm
c) Chứng minh
ABCD là hình chữ nhật vì có 2 đường chéo bằng nhau (=4cm) và cắt nhau tại tung điểm mỗi đường.
góc tạo bởi 2 đường chéo bằng 1000. Thoã mãn yêu cầu bài toán
d)Biện luận: luôn dựng được hình CN thoã mãn điều kiện bài toán
Hoạt động 2. DỰNG HÌNH THOI 
GV : Cho học sinh đọc bài toán 2 
HS : Đọc đề bài và cho biết bài toán đã cho điều gì và yêu cầu của bài toán là gì ?
HS : TRả lời câu hỏi của GV
A
B
D
C
HS : thảo luận nhóm , phân tích và tìm cách dựng . Dại diện 1 HS lên bẳng trình bày
GV: Bước phân tích yêu cầu học sinh làm miệng 
Bài 2. Dựng hình thoi ABCD biết cạng bằng 2 và một đường chéo bằng 3.
 Giải 
a) phân tích: .......
b) Cách dựng
-Dựng tam giác ADB có AD =AB = 2cm , DB = 3cm
-Dựng tia Bx // AD
(Bx thuộc một nửa mặt phẳng bờ BD không chứa điểm A)
- Trên Bx dựng điểm C saocho CB = 2cm
c)Chứng minh (HS tự CM)
d)Biện luận: luôn dựng được hình thoi thoã mãn điều kiện bài toán
Hoạt động 3 : CỦNG CỐ 
Xem lại các hình đã dựng .
Làm : Bài 1: Dựng hình thoi ABCD biết A = 600 , đường chéo BD = 3cm
 Bài 2. Dựng hình vuông ABCD Biết độ dài 1 cạnh = 4 cm
IV.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
Chuẩn bị tiết sau ôn tập : - Trả lời 9 câu hỏi lí thuyết , làm bài tập 88 SGK tr 111

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 21 22 THUC HANH DUNG HINH.doc