Tiết 13
ĐỐI XỨNG TÂM
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- HS nắm chắc định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm -nhận biết 2 đoạn thẳng qua một điểm. Nhận biết một số hình có tâm đối xứng
2.Kĩ năng
-Biết vẽ điểm đối xứng, đoạn thẳng đối xứng qua một điểm
- Rèn kĩ năng chứng minh điểm đối xứng. Liên hệ thực tế.
II .CHUẨN BỊ
- GV: Thước thẳng, com pa , bảng phụ.
- HS: thước thẳng, compa; ôn lại bài “Trục đối xứng”
Ngày soạn : 5/10/2010 Ngày dạy : 7/10/2010 Tiết 13 Đối xứng tâm I.Mục tiêu 1.Kiến thức - HS nắm chắc định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm -nhận biết 2 đoạn thẳng qua một điểm. Nhận biết một số hình có tâm đối xứng 2.Kĩ năng -Biết vẽ điểm đối xứng, đoạn thẳng đối xứng qua một điểm - Rèn kĩ năng chứng minh điểm đối xứng. Liên hệ thực tế. II .Chuẩn bị - GV: Thước thẳng, com pa , bảng phụ. - HS: thước thẳng, compa; ôn lại bài “Trục đối xứng” III. Tiến trình dạy học Hoạt động của GVvà HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 1.ổn định lớp Nhắc nhở hs cần phải tập trung trong tiết học 2.Kiểm tra Gọi HS lên bảng chữa bài tập GV: Chữa GV : gọi HS nhận xét và cho điểm. * BT trắc nghiệm : Điền tiếp vào chỗ (...) 1. Hai điểmA,B gọi là đối xứng nhau qua đường thẳng d nếu d... của AB 2. Hai đoạn thẳng (góc, tam giác ) đối xứng với nhau qua 1 đường thẳng thì ... 3. Đường tròn có ... trục đối xứng HS : lên bảng điền . BT 49 a/ Tr93 sgk K B A N M I D C a) Vì IC// AK ( do AB // DC ) IC = KA (AB = CD ‚ t/c hbh) => CI // = KA. Vậy AKCI là hình bình hành => CK //AI Hoạt động 2 Bài mới ( 35 phút) GV: Vẽ hình ?1 Cho điểm O và A. vẽ A’ sao cho O là trung điểm AA’ HS: vẽ hình vào vở Quan sát hình vẽ: khi đó điểm A và A’ gọi là đối xứng nhau qua điểm O GV: Thế nào là hai điểm đối xứng nhau qua 1 điểm? HS: Hai điểm gọi là đối xứng nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối 2 điểm đó. GV : đọc yêu cầu của ?2 Vẽ điểm OẽAB. vẽ điểm A’,B’ đối xứng lần lượt với A,B qua O? Lấy C ẻAB. Vẽ C’ đối xứng với C qua O Dùng thước kiểm nghiệm C’ thuộc A’B’ không ? HS : Lên bảng vẽ hình theo các yêu cầu của bài toán Người ta quy ước: điểm đối xứng với O qua O là nó. GV: nghiên cứu ? 2 ở bảng phụ? Khi đó A’B’ gọi là đối xứng AB qua O Thế nào là 2 hình đối xứng qua 1 điểm? HS... nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với mỗi điểm thuộc hình kia qua O và ngược lại Điểm O gọi là tâm đối xứng của 2 hình đó GV: Đưa ra hình 77 (bảng phụ) yêu cầu HS giải thích vì sao DABC đối xứng nhau qua O? Giới thiệu H78 ( bảng phụ ) GV: trả lời ?3 ở bảng phụ ? HS: AD đối xứng BC qua O AB đối xứng DC qua O O là tâm đối xứng của hình bình hành ABCD HS ghi nhớ GV : Đưa ra định nghĩa hình có tâm đối xứng GV giới thiệu định lí SGK GV: nghiên cứu ? 4 và trả lời Nhấnd mạnh cho học sinh : định lí về tâm đối xứng của hình bình hành rất quan trọng vì nó là cơ sở để xét tâm đối xứng của một số hình bình hành đặc biệt về sau này . 1) Hai điểm đối xứng qua một điểm A O A' a) Định nghĩa: ( sgk ) OA = OA’ OA +OA’ = AA’ A và A’ đối xứng qua O b) Quy ước:( sgk ) 2. Hai hình đối xứng qua một điểm ? 2 (Toàn bộ phần hình vẽ giáo viên treo bảng phụ ) a) Định nghĩa Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua một điểm O nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với mỗi điểm thuộc hình kia qua O và ngược lại b) Tính chất ( sgk ) Nếu hai đoạn thẳng ( hai góc , hai tam giác ) đối xứng với nhau qua một điểm thì chúng bằng nhau AB và A’B’ đối xứng nhau qua O AC và A’C’ đối xứng nhau qua O Góc ABC và góc A’B’C’ đối xứng nhau qua O DABC và D A’B’C’đối xứng nhau qua OA B C D O 3) Hình có tâm đối xứng ?3 : Bảng phụ ?4: Bảng phụ ĐLí ( SGK) O : là tâm đối xứng của hình bình hành ABCD Hoạt động 4: Củng cố (8 phút) 1. định nghĩa hai điểm đối xứng qua 1 điểm, hai hình ối xứng qua 1 điểm; hình có tâm đối xứng? 2. Giải BT 50/95 sgk ; BT 51/95 sgk 3. Trong các chữ cái và hình vẽ sau, hình nào có tâm đối xứng: C M ê I Â è ~∆ Y L IV. Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Học các định nghĩa theo sgk. - Nắm vững cách vẽ 1 điểm đối xứng với diểm đó qua một điểm cho truớc - Vẽ được các hình đối xứng của một số hình như : đoạn thẳng , tam giác .........qua một điểm cho trước - BTVN: 52,53/96. * Hướng dẫn bài 53: Ta phải c/m A và M nhận I là trung điểm (hãy c/m ADME là hình bình hành và đường chéo AM đi qua I. - Ngoài các bài tập nói trên thì các em làm thêm các bài tập sau đây Bài : 92 , 93 , 94 , 95 , 96 ( SBT/ Tr 91,92 )
Tài liệu đính kèm: