Bài soạn Hình học 8 tiết 12: Hình bình hành

Bài soạn Hình học 8 tiết 12: Hình bình hành

Tiết 12

Đ7. HÌNH BÌNH HÀNH

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- HS nắm được định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành.

- HS biết vẽ hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành.

2.Kĩ năng

- Rèn kĩ năng suy luận, vận dụng tính chất của hình bình hành để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, góc bằng nhau, chứng minh ba điểm thẳng hàng, hai đường thẳng song song.

3.Thái độ :

HS cần có thái độ tập trung trong giờ học

II.CHUẨN BỊ

- GV: - Thước thẳng, compa, bảng phụ, bút dạ, phấn màu. Một số hình vẽ, đề bài viết trên giấy trong hay bảng phụ.

- HS : - Thước thẳng, compa.

 

doc 3 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1047Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Hình học 8 tiết 12: Hình bình hành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :29/9/2010 Ngày dạy : 30/9/2010
Tiết 12
Đ7. Hình bình hành
I.Mục tiêu 
1.Kiến thức 
- HS nắm được định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành.
- HS biết vẽ hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành.
2.Kĩ năng 
- Rèn kĩ năng suy luận, vận dụng tính chất của hình bình hành để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, góc bằng nhau, chứng minh ba điểm thẳng hàng, hai đường thẳng song song. 
3.Thái độ :
HS cần có thái độ tập trung trong giờ học 
II.Chuẩn bị
- GV: - Thước thẳng, compa, bảng phụ, bút dạ, phấn màu. Một số hình vẽ, đề bài viết trên 	 	 giấy trong hay bảng phụ.
- HS : - Thước thẳng, compa.
C- Tiến trình dạy- học.
Hoạt động của GV và hS
Ghi bảng 
Hoạt động 1 
Kiểm tra bài cũ (5phút )
1.ổn định tổ chức lớp 
GV : Nhắc nhở hs nhanh chóng ổn định trật tự để chuẩn bị cho giờ học 
2.Kiểm tra 
GV: Nêu 2 câu hỏi kiểm tra bài cũ như sau 
1) Vẽ hình thang có 2 cạnh bên song song ?
2) Cho hình vẽ, nhận xét gì về các cạnh đối của nó 
3) Các câu sau Đúng hay Sai :
a. Hình thang cân là hình thang có hai cạnh bên bằng nhau (...)
b. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân (...)
c. Trong hình thang cân hai đường chéo bằng nhau
 (...)
HS: đứng tại chỗ trả lời 
A
B
C
D
700
1100
700
Góc A + góc D = 1800 
=> góc B + góc C = 1800 
=> AB // CD, AD // BC
A
B
C
D
Hoạt động 2: 
Định nghĩa ( 10 phút )
GV: Tứ giác có các cạnh đối song song như trên gọi là hình bình hành. Hôm nay chúng ta sẽ học hình bình hành.
GV: Hướng dẫn HS vẽ hình. 
HS: Đọc định nghĩa hình bình hành tr 90 SGK
Hình bình hành có phải là hình thang không? Hình thang có phải là hình bình hành không? hãy tìm trên thực tế những hình là hình bình hành.
1.định nghĩa
Tứ giác ABCD,
AB // CD, AD // CB Hình bình hành ABCD
Hoạt động 3: 
Tính chất ( 13 phút )
GV: 
Yêu cầu HS liên hệ giữa hình bình hành và hình thang. Từ đó nêu ra các tính chất của hình bình hành.
HS: trả lời:...... 
?2: Gợi ý các tính chất còn lại của hình bình hành. Yêu cầu HS phát biểu định lí (SGK) 
? Hãy vẽ hình, ghi GT/KL của định lí và lần lượt chứng minh từng phần.
GV :
Gợi ý: dừng t/c hình thang để chứng minh phần a)
Phần b): dựa vào các tam giác bằng nhau:
∆ADC = ∆CBA, ∆ADB =∆CBD.
GV ra bài tập nhanh để củng cố tính chất: Cho ∆ABC, D,E,F theo thứ tự là trung điểm của AB, AC, BC. Chứng minhtứ giác BDEF là hình bình 
hành.
HS:suy nghĩ và đứng tại chỗ trả lời miệng
2.Tính chất: (SGK)
ABCD: Hbhành
AC ầ BD = O
 a) AB=CD,AD=BC
 b) A = C, B = D
 c)OA=OC, OB=OD
GT
KL
1
1
1
1
O
A
B
C
D
Chứng minh
a) Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song nên AB = CD và AD = BC.
b) ... ∆ADC = ∆CBA (c.c.c) 
=> Góc D = góc B
Chứng minh tương tự ta được góc A = góc C.
c) Xét ∆AOB và ∆COD có: DC = AB, góc B1 = góc D1, góc A1 = góc C1(so le trong)
=>∆AOB = ∆COD(g.c.g)=>OA=OC,OB=OD
Hoạt động 4: 
Dấu hiệu nhận biết ( 7 phút )
GV: Nhờ vào dấu hiệu gì để nhận biết một tứ giác là hình bình hành?
HS: Nhờ vào định nghĩa.
?3: HS nhìn bảng phụ để nhận biết tứ giác là hình bình hành. Lần lượt trả lời tại chỗ: 
Hình 70c không là hình bình hành.
Còn lại các hình 70 a,b,d,e là hình bình hành.
GV: Giới thiệu thêm các cách để chứng minh một hình là hình bình hành.
1)Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành
2)Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành
3)Tứ giác có cạnh đối bằng nhau và song song là hình bình hành
4)Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành
5)Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành
3. Dấu hiệu nhận biết: SGK.
? 3. Treo bảng phụ 
a) b)
c) d) 	
Hoạt động 5: 
Củng cố ( 8 phút )
GV: Yêu cầu HS làm bài tập.
Bài 43 tr 92 SGK.
HS1: Tất cả đều là hình bình hành theo dấu hiệu nhận biết 
.
HS2: Tứ giác BEDF cũng là hình bình hành (do có 2 cạnh đối song song và bằng nhau) =>BE = DF (theo t/c của hình bình hành).
Bài 44 tr 92 SGK.
e)
IV.Hướng dẫn về nhà ( 2 phút )
- Nắm được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
- Bài tập về nhà từ 45 đến 47 tr 92, 93 SGK. Từ 74đến 80 tr 89 SBT.
* Hướng dẫn bài 48/SGK: Kẻ đường chéo AC của tứ giác ABCD ta có EF và GH lần lượt là 2 đường trung bình của ∆ABC và ∆ADC nên EF // GH và EF = GH vậy tứ giác EFGH là hình bình hành.
_____________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 12 - HINH BINH HANH.doc