Bài soạn Giáo dục công dân khối 8 tiết 29: Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Bài soạn Giáo dục công dân khối 8 tiết 29: Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Tuần 29

Tiết 29

Bài 20. HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

 I. Mục tiêu

 (Như tiết trước)

 II. Chuẩn bị :

 1. Nội dung: - Nội dung của Hiến pháp 1992

 + Thông qua ngày 15/4/1992 - Quốc hội khoá 6 - Kỳ họp 10 thông qua sửa đổi bổ sung theo Nghị quyết 51/2001 Quốc hội 10.

 + Có 147 điều - 12 chương ( SGV - T108)

 2. Phương pháp: Thảo luận nhóm, phân tích

 Diễn giải.

 3. Phương tiện: Hiến pháp 1992

 Tài liệu GDPL trong nhà trường

 III. Tiến trình

 1. ổn định tổ chức

 2. Kiểm tra bài cũ: Từ khi thành lập nước đến nay, NN ta đã ban hành mấy bản HP, hoàn cảnh cụ thể của từng bản HP ấy?

 3. Bài mới

 Hoạt động 1: Giới thiệu bài

 GV: Nhắc lại nội dung tiết 1.

 Chúng ta đang thực hiện Hiến pháp 1992.

 

doc 2 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 636Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Giáo dục công dân khối 8 tiết 29: Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/3/2011; Ngày dạy: 8A1.., 8A2
Tuần 29
Tiết 29
Bài 20. HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
	I. Mục tiêu
 (Như tiết trước)
	II. Chuẩn bị :
	1. Nội dung: - Nội dung của Hiến pháp 1992
	+ Thông qua ngày 15/4/1992 - Quốc hội khoá 6 - Kỳ họp 10 thông qua sửa đổi bổ sung theo Nghị quyết 51/2001 Quốc hội 10.
	+ Có 147 điều - 12 chương ( SGV - T108)
	2. Phương pháp:	Thảo luận nhóm, phân tích
	Diễn giải.
	3. Phương tiện:	Hiến pháp 1992
	Tài liệu GDPL trong nhà trường
	III. Tiến trình
	1. ổn định tổ chức
	2. Kiểm tra bài cũ: Từ khi thành lập nước đến nay, NN ta đã ban hành mấy bản HP, hoàn cảnh cụ thể của từng bản HP ấy?
	3. Bài mới
	Hoạt động 1: Giới thiệu bài
	GV: Nhắc lại nội dung tiết 1.
	Chúng ta đang thực hiện Hiến pháp 1992.
	Chuyển tiếp.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Hoạt động 2:
Tìm hiểu việc ban hành Hiến pháp 1992
GV: Cơ quan nào có thẩm quyền lập Hiến pháp.
HS: Quốc Hội
GV: Cơ quan nào có thẩm quyền lập Pháp.?
HS: Quốc hội
GV: Nhận xét - Kết luận 
HS: Ghi bài
3. Cơ quan nào có thẩm quyền ban hành hiến pháp
 Hiến pháp do Quốc hội xây dựng theo trình tự, thủ tục đặc biệt, được quy định trong Hiến pháp.
HS: làm BT1(SGK) 
CT(2); KT(15,23)
VHGD: ... 40, quyền.... (52,57)
T/c bm: 101 - 131
GV: Cho HS thảo luận về trách nhiệm của công dân đối với HP, PL?
HS: Thảo luận 2 phút
HS: Trình bày thảo luận, nhận xét
GV: Nhận xét.
HS: Ghi bài vào tập
4. Trách nhiệm của công dân đối với Hiến pháp, pháp luật
Mọi công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp và pháp luật.
Hoạt động 3:
Tìm hiểu tư liệu tham khảo
GV: Hướng dẫn HS xem Điều 83, 147, Hiến pháp 1992.
 ? Cơ quan nào lập ra Hiến pháp, Luật?
 Cơ quan nào có quyền sửa đổi...? Thủ tục?
HS làm bài tập 2 ( SGK)
* Hiến pháp Quốc hội xây dựng theo trình tự, thủ tục nhất định, sửa đổi hiến pháp. Được thông qua đại biểu Quốc hội với ít nhất 2/3 đại biểu nhất trí. (Đ147).
HS: Trả lời.
GVKL: Hiến pháp là đạo luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao nhất. Hiến pháp là cơ sở nền tảng của hệ thống pháp luật.
HS làm bài tập 3( SGK)
GV: Phát phiếu học tập cho HS.
Cơ quan quyền lực: Quốc hội, HĐND tỉnh.
Cơ quan quản lý Nhà nước:
Chính phủ, UBND quận.
Bộ Giáo dục đào tạo, Bộ NN&PTNT
Sở Giáo dục Đào tạo, Sở LĐTB - XH.
Cơ quan xét xử: TAND tỉnh
Cơ quan kiểm sát: VKSND tối cao.
* GVKL toàn bài: Hiến pháp 1992 là đạo luật cơ bản của Nhà nước ... cơ sở pháp lý cho hoạt động của bộ máy Nhà nước, các tổ chức xã hội và công dân. Trách nhiệm của công dân - học sinh, cần nêu cao tinh thần “ Sống... pháp luật”.
	4. Dặn dò: Xem nội dung bài 21
Pháp luật nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Khái niệm pháp luật.
Đặc điểm của pháp luật
Vai trò của pháp luật
Tìm một số đối tượng vi phạm pháp luật và đã bị pháp luật xử lí.

Tài liệu đính kèm:

  • docT29.doc