Bài soạn Giáo dục công dân khối 8 tiết 16: Chương trình ngoại khoá văn hóa giao tiếp qua điện thoại và ở nơi công cộng

Bài soạn Giáo dục công dân khối 8 tiết 16: Chương trình ngoại khoá văn hóa giao tiếp qua điện thoại và ở nơi công cộng

 CHÖÔNG TRÌNH NGOAÏI KHOAÙ

VĂN HÓA GIAO TIẾP

QUA ĐIỆN THOẠI VÀ Ở NƠI CÔNG CỘNG

I/- Mục tiêu:

Học xong chủ đề này, HS có thể:

- Hiểu được nội dung các quy tắc giao tiếp qua điện thoại và giao tiếp ở nơi công cộng.

- Có ý thức thực hành các quy tắc đó trong thực tiễn

- Đồng tình, ủng hộ các hành vi ứng xử phù hợp với các quy tắc giao tiếp đã học.

II/- Tài liệu và phương tiện

- Một vài bộ điện thoại

- Các tình huống để đóng vai gọi điện thoại

 

doc 2 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 958Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Giáo dục công dân khối 8 tiết 16: Chương trình ngoại khoá văn hóa giao tiếp qua điện thoại và ở nơi công cộng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 16 Ngaøy soaïn: 1/12/2011
Tieát 16 Ngaøy daïy: 8A1: 7/12; 8a2: 10/12
 CHÖÔNG TRÌNH NGOAÏI KHOAÙ
VĂN HÓA GIAO TIẾP
QUA ĐIỆN THOẠI VÀ Ở NƠI CÔNG CỘNG
I/- Mục tiêu:
Học xong chủ đề này, HS có thể:
- Hiểu được nội dung các quy tắc giao tiếp qua điện thoại và giao tiếp ở nơi công cộng.
- Có ý thức thực hành các quy tắc đó trong thực tiễn
- Đồng tình, ủng hộ các hành vi ứng xử phù hợp với các quy tắc giao tiếp đã học.
II/- Tài liệu và phương tiện
- Một vài bộ điện thoại
- Các tình huống để đóng vai gọi điện thoại
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Khởi động: Trò chơi “Gọi điện thoại”
a) Mục đích
- Giới thiệu bài
- Tạo sự thân mật, gần gũi trong lớp học
b) Cách tiến hành
- HS ngồi ghế theo hình chữ U hoặc vòng tròn. Bắt đầu chơi, người điều khiển trò chơi hô to tên mình và gọi tên một bạn trong lớp, chẳng hạn: “A lô, a lô, Mai gọi Lan”. Bạn có tên Lan lập tức phải gọi tiếp tên một bạn khác trong lớp: “A lô, a lô, Lan gọi Quang” Cứ như vậy, trò chơi tíêp tục cho đến khi kết thúc.
Hoạt động 2: Ñoùng vai goïi ñieän thoaïi
a) Mục tiêu: 
HS nắm được các quy tắc khi gọi và nhận điện thoại
b) Cách tiến hành
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm nhỏ và phân công cho mỗi nhóm hãy viết các câu đối thoại trong mỗi tình huống và chuẩn bị đóng vai thực hành giao tiếp qua điện thoại trong tình huống đó. Ví dụ:
Tình huống 1: Kiên gọi điện thoại cho Túy để hỏi bài
Tình huống 2: Nga gọi điện thoại hỏi thăm sức khoẻ bà ngoại
Tình huống 3: Hùng gọi điện thoại nhờ Lan xin phép cô giáo cho nghỉ học
Tình huống 4: Có người gọi nhầm số máy đến nhà Mai
Giaùo vieân keát luaän
Khi gọi điện thoại cần chú ý :
+ Nhấc và đặt máy điện thoại nhẹ nhàng
+ Phải chào và tự giới thiệu khi có người nhất máy
+ Nói năng rõ ràng, ngắn gọn, lễ phép, âm lượng vừa đủ nghe
+ Chào tạm biệt khi kết thúc cuộc nói chuyện
Khi nhận điện thoại cần chú ý:
+ Dùng câu: A lô, tôi nghe (hoặc xưng tên) để báo hiệu cho người ở đầu dây bên kia biết mình đã nhấc máy.
+ Chào đáp lại người gọi điện khi họ chào mình
+ Nếu chưa rõ yêu cầu của người gọi điện thoại có thể hỏi lại họ
+ Nói năng rõ ràng, ngắn gọn, lễ phép, âm lượng vừa đủ nghe
+ Nói “Xin chờ một chút” hoặc một câu có nội dung tương tự và chuyển máy điện thoại cho người khác khi đầu dây bên kia yêu cầu.
Hoạt động 3: Giao tiếp trên các phương tiện giao thông công cộng
a) Mục tiêu: 
Học sinh nắm được quy tắc giao tiếp khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng
b) Cách tiến hành.
- Giáo viên dùng phương pháp động não, yêu cầu mỗi học sinh ghi 3 yêu cầu về giao tiếp trên các phương tiện giao thông công cộng lên 3 mảnh giấy nhỏ (mỗi yêu cầu ghi trên một mảnh giấy) và dán lên bảng.
- Giáo viên cùng với học sinh lọc ra những yêu cầu trùng lặp.
- Yêu cầu học sinh phát biểu, bổ sung thêm những yêu cầu còn thiếu.
- Giáo viên kết luận: Khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng cần thực hiện một số quy tắc sau:
+ Không chen lấn, xô đẩy
+ Nhường đường, nhường chỗ ngồi cho cụ già, em bé, phụ nữ có thai
+ Không nói chuyện, cười đùa quá to
+ Không gác chân lên ghế đằng trước
+ Không sử dụng đồ dùng của người ngồi cùng khi chưa được phép
+ Muốn đi qua chỗ người khác phải xin lỗi trước
+ Không khạc nhổ, vức rác bừa bãi
Hoạt động 4: Giao tiếp ở nhà hát, rạp chiếu phim, bảo tàng, bệnh viện
a) Mục tiêu: 
HS nắm được một số quy tắc giao tiếp ở nơi công cộng
b) Cách tiến hành
- GV chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm thảo luận tìm ra các yêu cầu khi giao tiếp ở một địa điểm: nhà hát, rạp chiếu bóng, bảo tàng, bệnh viện
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày
- Các nhóm khác trao đổi, bổ sung ý kiến
GV kết luận:
Giao tiếp ở những nơi công cộng như nhà hát, rạp chiếu phim, bảo tàng, bệnh viện  cần thực hiện các quy tắc sau:
+ Ăn mặc lịch sự, gọn gàng khi đến nhà hát, rạp chiếu phim 
+ Đi lại nhẹ nhàng, không chạy nhảy
+ Không cười đùa, nói to, hò hét, gọi tên nhau
+ Không nói chuyện to hoặc bình luận thiếu văn hóa về các diễn viên, về nội dung phim, về người thuyết minh trong bảo tàng.
+ Không tự tiện ra vào các khu vực riêng, nơi dành cho các cán bộ, nhân viên của nhà hát, rạp chiếu phim, bảo tàng, bệnh viện làm việc hoặc tự tiện ra vào các phòng bệnh nhân khác.
 DAËN DOØ
Coá gaéng hoïc baøi ñeå tuaàn sau oân taäp cho toát
Laøm theâm caùc baøi taäp SGK
Hoïc nhöõng baøi sau thi hoïc kì I: 
Toân troïng leõ phaûi; 
Toân troïng ngöôøi khaùc; 
Phaùp luaät vaø kæ luaät; 
Lao ñoäng töï giaùc vaø saùng taïo; 
Goùp phaàn xaây döïng neáp soáng vaên hoùa ôû coäng ñoàng daân cö; 
Quyeàn vaø nghóa vuï cuûa coâng daân trong gia ñình.

Tài liệu đính kèm:

  • docT16.doc