Bài soạn Đại số lớp 8 - Tiết 7: Những hằng đẳng thức đáng nhớ

Bài soạn Đại số lớp 8 - Tiết 7: Những hằng đẳng thức đáng nhớ

A MỤC TIÊU:

- Học sinh hiểu được hằng đẳng thức đáng nhớ tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương, tổng kết các hằng đẳng thức.

- Học sinh có kỹ năng vận dụng theo hai chiều các hằng đẳng thức. Có kỹ năng áp dụng các hằng đẳng thức trong các bài toán.

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học.

B CHUẨN BỊ

+ Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ.

+ Học sinh: bài tập về nhà, học thuộc các hdt đáng nhớ.

C HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP.

I. ổn định lớp: Trật tự, sĩ số (1)

 

doc 4 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1453Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Đại số lớp 8 - Tiết 7: Những hằng đẳng thức đáng nhớ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
 Tuần: 4
 Tiết: 7
NHữNG Hằng đẳng thức đáng nhớ
A Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được hằng đẳng thức đáng nhớ tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương, tổng kết các hằng đẳng thức. 
- Học sinh có kỹ năng vận dụng theo hai chiều các hằng đẳng thức. Có kỹ năng áp dụng các hằng đẳng thức trong các bài toán.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học.
B Chuẩn bị
+ Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ.
+ Học sinh: bài tập về nhà, học thuộc các hdt đáng nhớ.
C Hoạt động trên lớp.
I. ổn định lớp: Trật tự, sĩ số (1’)
Lớp
Sĩ số
Vắng
Có phép
Không có phép
8A 3
II. Kiểm tra bài cũ: 
 Câu 1: viết các đáng nhớ.
GV: các hằng đẳng thức
1) 
2) 
3) 
4) 
5) 
 Câu 2:Tính giá trị của biểu thức sau: 
a) Tính: 	
b) Viết dưới dạng lập phương của một tổng hoặc một hiệu: 
III Bài học.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GV: Yêu cầu HS làm ?1
GV: gọi 1 HS giải bài trên bảng
HD: Nhân hai đa thức với nhau sau đó thu gọn đa thức tích.
? Nhận xét bài làm của bạn
? Hãy rút ra kết quả của biểu thức sau:
 Kết quả trên là một hằng đẳng thức 
? Hãy phát biểu hằng đẳng thức bằng lời
Gợi ý: 
- Gọi A là biểu thức thứ nhất 
Gọi B là biểu thức thứ hai
? Nhận xét cách phát biểu của ban.
GV: Nhận xét chung và đưa ra phát biểu đúng.
 ? Tính: 
GV: Gọi 2 HS làm bài trên bảng
? Nhận xét bài làm của bạn
GV: Nhận xét chung bài làm của học sinh đưa ra ý kiến đánh giá và một kết quả chính xác.
 GV: lưu ý HS 
+ Cách nhận dạng hằng đẳng thức trên.
+ Vận dụng hằng đẳng thức cần linh hoạt theo chiều xuôi, nghịch.
+ Khi vận dụng trước hết cần dự đoán dạng hằng đẳng thức.
? Làm ?3
GV: gọi 1 hs làm bài trên bảng 
GV: Quan sát hs làm bài dưới lớp có hướng dẫn HS yếu 
? Nhận xét bài làm trên bảng.
? Qua bài tập trên em hãy tổng quát hóa và rút ra hằng đẳng thức.
? Nhận xét kết luận của bạn 
GV: nhận xét chung đưa ra kết luận đúng 
GV: Nêu cách phân biệt hằng đẳng thức lập phương của một tổng và tổng hai lập phương 
GV: lưu ý sửa sai cho HS và nêu cách phân biệt đúng 
? tương tự hãy nêu cách phân biệt hằng đẳng thức hiệu hai lập phương và lập phương của một hiệu.
? Vận dụng hai hằng đẳng thức trên em làm các bài tập áp dụng 
? Dự đoán dạng hằng đẳng thức để tính nhanh biểu thức sau:
a) 
b) 
? Nhận xét bài làm của bạn
GV: Nhận xét chung bài làm của HS và đưa ra đáp án đúng 
? Tìm các đáp án đúng trong câu c. Và nêu phương pháp tìm 
1 HS lên bảng làm bài toán 
HS dưới lớp làm bài.
1 HS nhận xét bài làm của bạn 
Kết quả của biểu thức
Tổng lập phương hai biểu thức bằng tích của tổng hai biểu thức với biểu thức thứ nhất bình phương trừ tích hai biểu thức cộng bình phương biểu thức thứ hai.
- Một học sinh nhận xét (sửa sai nếu có)
1 HS làm câu a
1 HS làm câu b
- 
 - Một học sinh nhận xét câu a bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
 - Một học sinh nhận xét câu b bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
HS đọc đề bài làm ?3
- 1 HS làm bài trên bảng 
1 HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. (Sửa sai nếu có)
HS rút ra hằng đẳng thức 
Với A; B là biểu thức tùy ý ta có: 
- Một học sinh nhận xét.(sửa sai nếu có)
HS nêu các phân biệt
HS nêu các phân biệt
1 HS làm câu a
1 HS làm câu b
HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn 
c) Đáp án đúng là:
6. Tổng hai lập phương
?1 Tính ? 
? Phát biểu bằng lời
Với A; B là biểu thức tùy ý ta có: 
* 
Gọi là bình phương thiếu của hiệu A-B
?2 áp dụng:
7. Lập phương của một hiệu
?3 Tính
Với A; B là biểu thức tùy ý ta có: 
Gọi là bình phương thiếu của tổng A+B
áp dụng:
a) Tính.
b) Tính:
c) Đáp án đúng là:
IV Củng cố:
	1) Viết các hằng đẳng thức :
GV: treo bảng phụ:
Bài 30 
	a) rút gọn 
 khai triển: 
 sau đó thu gọn đa thức.
Bài 31
	a) Chứng minh hãy biến đổi vế phải về dạng vế trái:
V. Hướng dẫn về nhà.
 1) Học thuộc các hằng đẳng thức theo hai chiều thuận và nghịch
 2) Làm bài 32, 33a,b (SGK – Tr 16,17),

Tài liệu đính kèm:

  • docTiÕt 7.doc