Bài soạn Đại số lớp 8 - Tiết 68: Ôn tập cuối năm

Bài soạn Đại số lớp 8 - Tiết  68: Ôn tập cuối năm

A. MỤC TIÊU:

 - Học sinh hệ thống hoá kiến thức học kì II

 - Về kỹ năng: Học sinh củng cố kĩ năng giải một số loại phương trình cơ bản ( phương trình đưa về dạng phương trình bậc nhất , phương trình tích , phương trình có chứa giá trị tuyệt đối , phương trình có chứa ẩn ở mẫu .)

 - Tư duy: Linh hoạt trong làm bài, có nhận xét đánh giá bài toán trước khi giải.

B. CHUẨN BỊ:

+ Giáo viên: Phấn mầu, máy chiếu , giấy trong

+ Học sinh: giấy trong , bút dạ

 

doc 5 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1197Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Đại số lớp 8 - Tiết 68: Ôn tập cuối năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 32
Tiết: 68
Ngày soạn: 16/4/2006
Ngày giảng: 23/4/2006 
ôn tập cuối năm 
A. Mục tiêu:
 - Học sinh hệ thống hoá kiến thức học kì II 
 - Về kỹ năng: Học sinh củng cố kĩ năng giải một số loại phương trình cơ bản ( phương trình đưa về dạng phương trình bậc nhất , phương trình tích , phương trình có chứa giá trị tuyệt đối , phương trình có chứa ẩn ở mẫu ...) 
 	- Tư duy: Linh hoạt trong làm bài, có nhận xét đánh giá bài toán trước khi giải.
B. Chuẩn bị:
+ Giáo viên: Phấn mầu, máy chiếu , giấy trong 
+ Học sinh: giấy trong , bút dạ 
C . Hoạt động trên lớp:
I. ổn định lớp: 
Lớp trưởng báo cáo sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ. (Đưa vào trong nội dung bài mới)
II Bài học.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GV: Lưu ý học sinh về nhà ôn lại hệ thống lý thuyết học kì I theo hệ thống lý thuyết trong bài ôn tập học kì I 
- yêu cầu học sinh nhắc lại hệ thống kiến thức cơ bản chương III 
- yêu cầu học sinh nhắc lại hệ thống kiến thức cơ bản chương IV 
- Chương III gồm các dạng bài tập cơ bản nào?
- Chương IV gồm các dạng bài tập cơ bản nào?
Tổ chức cho học sinh làm các bài tập trong (SGK- 131) 
Tổ chức cho học sinh làm bài tập 7c theo cá nhân vào giấy trong 
- Gọi một học sinh lên bảng trình bày 
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
Kiểm tra 3 bài trên máy 
? Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng.
GV: Nhận xét chung, đưa ra lời bình cho bài tập.
Tổ chức cho học sinh làm bài 8b theo cá nhân 
 -Gọi 1 học sinh lên bảng 
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
Kiểm tra 2 bài trên máy 
GV: Nhận xét chung, đưa ra lời bình cho bài tập.
Tổ chức cho học sinh làm bài 9 theo cá nhân 
 -Gọi 1 học sinh lên bảng 
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
Kiểm tra 2 bài trên máy
GV: Nhận xét chung, đưa ra lời bình cho bài tập.
Tổ chức cho học sinh làm bài 10b theo cá nhân 
 -Gọi 1 học sinh lên bảng 
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
Kiểm tra 2 bài trên máy
GV: Nhận xét chung, đưa ra lời bình cho bài tập.
Tổ chức cho học sinh làm bài11 theo cá nhân 
 -Gọi 2 học sinh lên bảng 
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
Kiểm tra 2 bài trên máy
? Nhận xét bài làm của 
bạn qua bài làm trên bảng.
GV: Nhận xét chung, đưa ra lời bình cho bài tập.
- Chương III gồm phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình tích , phương trình có chứa ẩn ở mẫu , giải bài toán bằng cách lập phương trình 
- Chương IV gồm liên hệ giữa thứ tự và cộng , phép nhân ; bất đẳng thức; bất phương trình bậc nhất một ẩn ; phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
 - Giải phương trình (phương trình tích , phương trình có chứa ẩn ở mẫu ; giải bài toán bằng cách lập phương trình ) 
 - Giải bất phương trình
- Chứng minh bất đẳng thức
- phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối
- Cả lớp làm bài 7d vào giấy trong theo cá nhân
 - Một học sinh lên bảng trình bày 
 - Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng , trên máy sửa sai nếu có 
 - Cả lớp làm bài 8b vào giấy trong theo cá nhân
 - Một học sinh lên bảng trình bày 
ỳ 3x-1ỳ - x = 2 (1)
 * Nếu 3x-1 ³ 0 ị x ³ 
(1) Û 3x -1 -x = 2
 Û 2x = 3
 Û x = 1,5 > (tm) 
* Nếu 3x-1 < 0 ị x < 
(1) Û - 3x +1 -x = 2
 Û -4x = 1
 Û x = - < (tm) 
Vậy phương trình (1) có 
 S = 
- Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng , trên máy sửa sai nếu có 
- Cả lớp làm bài 8b vào giấy trong theo cá nhân
 - Một học sinh lên bảng trình bày 
- Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng , trên máy sửa sai nếu có 
- Cả lớp làm bài 10b vào giấy trong theo cá nhân
 - Một học sinh lên bảng trình bày 
- Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng , trên máy sửa sai nếu có 
a) 3x2 + 2x - 1 = 0
Û 2x2 + 2x + x2 - 1 = 0
Û 2x(x+1) + (x+1)(x-1) = 0
Û (x+1)(2x + x - 1) = 0
Û (x+1)(3x - 1) = 0
Û
Vậy S = 
- Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng , trên máy sửa sai nếu có 
I/ Hệ thống lý thuyết:
 - Phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình tích , phương trình có chứa ẩn ở mẫu , giải bài toán bằng cách lập phương trình 
 - Liên hệ giữa thứ tự và cộng , phép nhân ; bất đẳng thức; bất phương trình bậc nhất một ẩn ; phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối 
II/ Bài tập: 
1) Các dạng toán cơ bản: 
 - Giải phương trình (phương trình tích , phương trình có chứa ẩn ở mẫu ; phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối ) 
 - Giải bài toán bằng cách lập phương trình 
 - Giải bất phương trình
 - Chứng minh bất đẳng thức 
2) Giải các baì toán cụ thể:
Bài tập7 (SGK) Giải các phương trình : 
Bài tập 8 (SGK) GPT : 
b) ỳ 3x-1ỳ - x = 2 (1)
 * Nếu 3x-1 ³ 0 ị x ³ 
(1) Û 3x -1 -x = 2
 Û 2x = 3
 Û x = 1,5 > (tm) 
* Nếu 3x-1 < 0 ị x < 
(1) Û - 3x +1 -x = 2
 Û -4x = 1
 Û x = - < (tm) 
Vậy phương trình (1) có 
 S = 
Bài 9 (SGK) Gpt 
Vậy phương trình có S ={-100}
Bài 10 (SGK) Gpt:
 Bài 11 (SGK) Gpt:
a) 3x2 + 2x - 1 = 0
Û 2x2 + 2x + x2 - 1 = 0
Û 2x(x+1) + (x+1)(x-1) = 0
Û (x+1)(2x + x - 1) = 0
Û (x+1)(3x - 1) = 0
Û
Vậy S = 
Vậy phương trình có S = 
IV Củng cố:
	- Củng cố cách kĩ năng trình bày một bài toán giải phương trình ,phương trình có chứa giá trị tuyệt đối , phương trình có chứa ẩn ở mẫu , phương trình tích 
 V. Hướng dẫn về nhà:
	- Về nhà nắm vững cách giải các phương trình dã học 
	- Ôn tập toàn bộ học kì I , các dạng bài tập trong học kì I 
- Làm bài tập 1;2;3; 7a,b ; 8a; 10a; 12 (SGK- 131) 

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 66.doc