Bài soạn Đại số lớp 8 - Tiết 53, 54

Bài soạn Đại số lớp 8 - Tiết 53, 54

A. MỤC TIÊU

· Tiếp tục cho HS luyện tập về giải toán bằng cách lập phương trình dạng chuyển động, năng suất, phần trăm, toán có nội dung hình học.

· Chú ý rèn kĩ năng phân tích bài toán để lập phương trình bài toán.

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

· GV: Bảng phụ ghi đề bài, hướng dẫn giải bài 49 tr 32 SGK.

· HS: On tập dạng toán chuyển động, toán năng suất, toán phần trăm, định lí Talét trong tam giác.

 Bảng con.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 7 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1205Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Đại số lớp 8 - Tiết 53, 54", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
Tiết 53
NS:
ND:
LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU 
Tiếp tục cho HS luyện tập về giải toán bằng cách lập phương trình dạng chuyển động, năng suất, phần trăm, toán có nội dung hình học.
Chú ý rèn kĩ năng phân tích bài toán để lập phương trình bài toán. 
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: Bảng phụ ghi đề bài, hướng dẫn giải bài 49 tr 32 SGK.
HS: Oân tập dạng toán chuyển động, toán năng suất, toán phần trăm, định lí Talét trong tam giác. 
	 Bảng con. 
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:KIỂM TRA (10 phút)
GV yêu cầu một HS lập bảng phân tích bài 45 tr31 SGK, trình bày miệng bài toán, giải phương trình, trả lời. 
Một HS lên bảng kiểm tra. Chữa bài tập 45 SGK.
Lập bảng phân tích. 
Năng suất 1 ngày
Số ngày
Số thảm
Hợp đồng
20 ngày
20x (thảm)
Thực hiện
18 ngày
GV nhận xét, cho điểm. GV hỏi: có thể chọn ẩn khác được hay không ? 
Nêu bảng phân tích và lập phương trình.
ĐK: x nguyên dương
Phương trình:
Û 108x – 100x = 120.
Û 8x = 120.
Û x = 15 (TMĐK)
số thảm len mà xí nghiệp phải dệt theo hợp đồng là: 
20.x = 20.15 = 300 (thảm) 
Một HS khác nêu. 
Năng suất 1 ngày
Số ngày
Số thảm
Hợp đồng
20 ngày
x(thảm)
Thực hiện
18 ngày
Hs được kiểm tra có thể đưa ra một trong hai cách chọn ẩn trên, nên cho HS lớp nêu cách thứ hai để hiểu thêm bài. 
ĐK: x nguyên dương 
Phương trình:
Họat động:LUYỆN TẬP (30 phút) 
Bài 46 tr 31 SGK. 
(đề bài đưa lên bảng phụ) 
GV hướng dẫn HS lập bảng phân tích thông qua các câu hỏi:
- Trong bài toán ô tô dự định đi như thế nào ? 
- Thực tế diễn biến như thế nào ? 
HS trả lời: 
- Ô tô dự định đi cả quãng đường AB với vận tốc 48km/h. 
- Thực tế: 
+ 1 giờ đầu ô tô đi với vận tốc ấy. 
+ Ô tô bị tầu hoả chắn 10 phút. 
+ Đoạn đường coàn lại ô tô đi với vận tốc: 
48 + 6 = 54 km/h. 
Điền các ô trong bảng: 
v(km/h)
t(h)
s(km)
Dự định
48
X
Thực hiện 1 giờ đầu
48
1
48
Bị tầu chắn
Đoạn còn lại
54
- Điều kiện của x ? 
- Nêu lý do lập phương trình bài toán. 
- Yêu cầu một HS lên giải phương trình.
Bài 47 Tr 32 SGK. 
(đề bài đưa lên bảng phụ) 
a) GV: + Nếu gửi vào quỹ tiết kiệm x (nghìn đồng) và lãi suất mỗi tháng lá a% thì số tiền lãi sau tháng thứ nhất tính thế nào ? 
+ Số tiền (cả gốc lẫn lãi) có được sau tháng thứ nhất là bao nhiêu ? 
+ Lấy số tiền có được sau tháng thứ nhất là gốc để tính lãi tháng thứ hai, vậy số tiền lãi của riêng tháng thứ hai tính thế nào ? 
+ Tổng số tiền lãi có được sau hai tháng là bao nhiêu ? 
 b) Nếu lãi suất là 1,2% và sau hai tháng tổng số tiền lãi là 48,288 nghìn đồng thì ta có phương trình: 
(GV hướng dẫn HS thu gọn phương trình).
Sau đó GV yêu cầu HS lên bảng hoàn thành bài giải. 
Phương trình: 
Gpt được x=120 (TMĐK)
Trả lời: Quãng đường AB dài 120 km. 
Một HS đọc to đề bài đến hết câu a. 
HS: 
+ Số tiền lãi sau tháng thứ nhất là a%.x (nghìn đồng) 
+ Số tiền (cả gốc lẫn lãi) có được sau tháng thứ nhất là x + a%x = x(1 + a%) (nghìn đồng).
+ Tiền lãi của tháng thứ hai là: x(1+a%).a% (nghìn đồng)
+ Tổng số tiền lãi của hai tháng là: 
 (nghìn đồng). 
HS làm tiếp: 
241,44.x = 482880. 
x=2000.
Vậy số tiền bà An gửi lúc đầu là 2000 (nghìn đồng) hay 2 triệu đồng. 
Họat động 3
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (5 phút)
	Hướng dẫn HS bài 49 Tr 32 SGK ( trên bảng phụ) 
	Gọi độ dài cạnh AC là x (cm) 
	Þ 
	Mặt khác SAFDE=AE.DE
	= 2.DE(2) 
	Từ (1) và (2) Þ 2.DE=
	Có DE//BA Þ 
	Từ (3), (4) ta có phương trình: 
	Tiết sau ôn tập chương III.
	- Làm các câu hỏi ôn tập chương tr 32, 33 SGK.
	- Bài tập 49 tr 32, bài 50, 51, 52, 53 tr 33, 34 SGK. 
Rút kinh nghiệm
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 25
Tiết 54
NS:
ND:
ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiết 1)
A. MỤC TIÊU 
Giúp HS ôn tập lại các kiến thức đã học của chương (chủ yếu là phương trình một ẩn).
Củng cố và nâng cao cá kĩ năng giải phương trình một ẩn (phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu). 
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập hoặc bài giải mẫu. 
 - Phiếu học tập cá nhân. 
HS: - Làm các câu hỏi ôn tập chương III và các bài tập ôn tập (từ bài 50 đến bài 53). 
	 - Bảng con 
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
VÀ PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG AX+B=0 (23 phút) 
GV nêu câu hỏi: 
1) Thế nào hai phương trình tương đương ? Cho ví dụ. 
- Nêu hai quy tắc biến đổi phương trình ? 
Bài tập 1: Xét xem các cặp phương trình sau có tương đương không ? 
a) x – 1 = 0 (1) 
và x2 – 1 = 0 (2) 
b) 3x + 5 = 14 (3) 
và 3x = 9 (4) 
c) 
và (x – 3) = 4x + 2 (6) 
d) | 2x| = 4 (7) và x2 = 4 (8) 
e) 2x – 1 = 3 (9) 
và x(2x – 1) = 3x (10) 
GV cho HS hoạt động nhóm khoảng 7 phút thì yêu cầu đại diện một số nhóm trình bày bài giải. 
GV: Trong các ví dụ trên, ví dụ nào thể hiện: nhân hai vế của một phương trình với cùng một biểu thức chứa ẩn thì có thể không được phương trình tương đương ? 
(nội dung câu hỏi 2 tr 32 SGK) 
GV nêu câu hỏi 3: Với điều kiện nào của a thì phương trình ax + b = 0 là một phương trình bậc nhất. 
(a và b là hai hằng số) 
câu hỏi 4: Một phương trình bậc nhất một ẩn có mấy nghiệm? Đánh dấu “X” vào ô vuông với câu trả lời đúng
(đề bài đưa lên bảng phụ) 
GV hỏi: phương trình có dạng ax + b = 0 khi nào:
+ Vô nghiệm ? cho ví dụ 
+ Vô số nghiệm ? 
Bài tập 2 ( bài 50(a, b) tr 32 SGK) 
GV yêu cầu hai HS lên bảng chữa bài tập. 
GV: Nêu lại các bước giải phương trình trên. 
HS trả lời 
1) Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng một tập nghiệm. 
- HS lấy ví dụ về hai phương trình tương đương. 
- Hai quy tắc biến đổi phương trình là: 
a) Quy tắc chuyển vế 
Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó. 
b) Quy tắc nhân với một số 
Trong một phương trình, ta có thể nhân hoặc chia cả hai vế của phương trình với cùng một số khác 0. 
HS hoạt động nhóm làm bài tập 1. 
Đại diện các nhóm trình bày bài giải.
- Nhóm 1 trình bày câu a, b.
- Nhóm 2 trình bày câu c, d.
Nhóm 3 trình bàu câu e. 
Một Hs lên bảng làm: 
Hai HS lên bảng chữa bài tập, các HS khác theo dõi, nhận xét. 
Bài tập 1: Xét xem các cặp phương trình sau có tương đương không ? 
a) x – 1 = 0 Û x = 1
và x2 – 1 = 0 Û x = ±1
Vậy phương trình (1) và (2) không tương đương. 
b) Phương trình (3) và (4) tương đương vì có cùng tập nghiệm S={3}. 
Hoặc từ phương trình (3), ta đã chuyễn hạng tử 5 từ vế trái sang vế phải và đổi dấu hạng tử đó được phương trình (4). 
c) phương trình (5) và phương trình (6) tương đương vì từ phương trình (5) ta nhân cả hai vế của phương trình cùng với 2 thì được phương trình (6).
d) | 2x| = 4(7) Û 2x= ±4
 	Û x = ±2
x2 = 4 (8) Û x = ± 2 
vậy phương trình (7) và phương trình (8) tương đương.
e) 2x – 1 = 3 (9) 
Û 2x = 4 Û x = 2 
x(2x – 1) = 3x (10)
Û x(2x – 1) – 3x = 0
Û x(2x – 1 – 3) = 0 
Û x = 0 hoặc x = 2 
vậy phương trình (9) và (10) không tương đương. 
Bài tập 2 trang 32. 
Ơû câu e, ta đã nhân hai vế của phương trình (9) với cùng một biểu thức chứa ẩn (x) được phương trình (10) không tương đương với phương trình (9). 
Câu hỏi 3: 
Với điều kiện a ≠ 0 thì phương trình ax + b = 0 là một phương trình bậc nhất. 
Câu hỏi 4: 
S luôn có một nghiệm duy nhất.
Phương trình có dạng ax + b = 0:
+ Vô nghiệm nếu a = 0 và b ≠ 0. 
Ví dụ: 0x + 2 = 0.
+ Vô số nghiệm nếu a=0 và b=0 đó là phương trình 0x = 0 
Bài 50(a) giải phương trình: 
3-4x(25-2x)=8x2+x-300
Û3-100x+8x2=8x2+x-300
Û - 100x - x = -300 - 3 
Û - 101x = - 303 
Û x = 3 
Bài 50(b) 
 Û
8- 24x- 4- 6x=140-30x-15
Û
-30x + 30x = -4 + 140 – 15
Û 0x = 121.
Phương trình vô nghiệm 
* Để giải phương trình trên ta làm các bước sau: 
- Quy đồng mẫu hai vế của phương trình. 
- Nhân hai vế với MC để khử mẫu.
- Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia. 
- Thu gọn và gpt nhận được. 
 Hoạt động 2:GIẢI PHƯƠNG TRÌNH TÍCH (10 phút)
Bài 51(a, d) tr 33 SGK.
Giải các phương trình sau b8àng cách đưa về phương trình tích. 
a)
 (2x +1)(3x – 2) = (5x – 8)(2x + 1)
 GV gợi ý: Chuyển vế rồi phân tích vế trái thành nhân tử. 
d) 2x3 + 5x2 – 3x = 0 
GV gợi ý phân tích đa thức 2x3 + 5x2 – 3x thành nhân tử bằng phương phán đặt nhân tử chung và tách hạng tử. 
Hai HS lên bảng giải bài tập. 
HS1 làm câu a. 
HS2 làm câu d 
Bài 51 tr 33 SGK.
Giải phương trình 
(2x+1)(3x–2)=(5x–8)(2x + 1)
Û(2x+1)(3x-2)-(5x-8)(2x+1)=0
Û(2x + 1)(3x – 2 – 5x + 8) = 0
Û(2x + 1)(- 2x + 6) = 0
Û2x + 1= 0 hoặc - 2x + 6 = 0 
Û x = hoặc x = 3
d) giải phương trình 
2x3 + 5x2 – 3x = 0
Û x(2x2 + 5x – 3) =0
Ûx(2x2 + 6x – x – 3) = 0
Û x[2x(x + 3) – (x + 3)] = 0
Û x(x + 3 )(2x – 1) = 0
Û x = 0 hoặc x = - 3 hoặc 
Hoạt động 3: GIẢI PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (10 phút) 
Bài 52(a) tr 33 SGK.
a) 
GV nêu câu hỏi 5: Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta phải chú ý điều gì ? 
Sau đó GV yêu cầu HS làm bài trên “phiếu học tập”. 
HS hoạt động trả lời câu hỏi theo SGK. 
HS làm bài trên phiếu học tập 
Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta cần tìm ĐKXĐ của phương trình.
Các giá trị tìm được của ẩn trong quá trình giải phải đối chiếu với ĐKXĐ. Những giá trị của thỏ mãn ĐKXĐ là nghiệm của phương trình đã cho. 
Bài 52(a) tr 33 SGK. 
Giải phương trình 
x – 3 = 10x – 15
Û - 9x = - 12 
Û (TMĐK)
Họat động 4
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)
	Oân tập các kiến thức về phương trình, giải toán bằng cách lập phương trình. 
	Bài tập về nhà số 54, 55, 56 tr 34 SGK.
	Số 65, 66, 68, 69 tr 14 SBT
	Tiết sau ôn tập tiếp về giải toán bằng cách lập phương trình. 
Rút kinh nghiệm
Duyệt của Tổ trưởng 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA ds tiet 53-54.doc