Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2012-2013

Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2012-2013

- Cho hai đa thức x – 2 và 6x2 – 5x + 1 hãy nhân từng hạng tử của đa thức

x – 2 với đa thức 6x2 – 5x + 1

- Hãy thực hiện cá nhân (3phút)

Hãy cộng các kết quả vừa tìm được với nhau

- Ta nói đa thức 6x3 – 17x2 + 11x + 2 là tích của đa thức x – 2 và đa thức

6x2 – 5x + 1

- Các bước làm vừa rồi chúng ta đã thực hiện nhân hai đa thức. vậy em nào có thể phát biểu tổng quát cách làm trên?

(?) Phát biểu quy tắc SGK

- Hướng dẫn cho học sinh nhân hai đa thức đa thức đã sắp xễp như trong sgk

- Y/c Hs nhắc lại các bước nhân hai đa thức đã sắp xếp

- Y/c Hs làm ?2 theo nhóm, 2 Hs lên bảng thực hiện

- Y/c Hs làm ?3 trên phiếu học tập

- Y/c một vài Hs nhắc lại quy tắc nhân đa thức với đa thức

 c. Củng cố- luyện tập ( 7 phút)

- Y/c Hs làm Bài 8 (tr18 -SGK) vào phiếu học tập sau đó Gv thu về nhà chấm,

+ Nhấn mạnh các bước Hs mắc sai lầm.

 

doc 230 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 580Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 17/8/2012 Ngày giảng: 20/8/2012 Lớp: 8A
 20/8/2012 Lớp: 8B 
Chương I
PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
TUẦN 1
Tiết 1
 §1 NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC 
1. Mục tiêu. 
a. Về kiến thức.
 	- Hs nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức 
b. Về kĩ năng.
 	- Vận dụng được tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng 
 	 A( B + C) = A.B + A.C
c. Về thái độ.
 	- Hs yêu thích môn học
2. Chuẩn bị của Gv và Hs.
a. Chuẩn bị của Gv: Bảng phụ bài tập , thước thẳng.
b. Chuẩn bị của Hs: Ôn quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số, tính chất của phép nhân.
3. Tiến trình bài dạy.
a. Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu ( 5 phút ) 
 Gv giới thiệu chương trình đại số lớp 8 sau đó giới thiệu chương I
Trong chương I chúng ta tiếp tục học về phép nhân và phép chia các đa thức các hằng đẳng thức đáng nhớ các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử 
Và nội dung bài hôm nay nhân đơn thức với đa thức. 
 b. Dạy nội dung bài mới. 
Hoạt động của Gv 
Hoạt động của Hs 
 - Hãy cho ví dụ về đơn thức? 
3x, 4x, 5x ....
Hãy cho ví dụ về đa thức? 
- Ta nói đa thức 6x3 – 6x2 + 15x là tích của đơn thức 3x và đa thức 2x2 – 2x + 5 
- Vậy qua bài toán trên muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm thế nào?
- Cho học sinh nghiên cứu ví dụ SGK 
- Y/c Hs thực hiện ?2
1 em lên bảng ,các em còn lại làm vào vở 
Nhận xét bài làm của bạn?
- Y/c Hs thực hiện ?3 
+ 1em lên bảng, các em còn lại làm vào vở. 
- Nhận xét bài làm của bạn ?
1 . Quy tắc ( 15 phút )
?1
Đa thức : 2x2 – 2x + 5 
- Nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức 
Lên bảng thực hiện 
3x ( 2x2 – 2x +5)= 3x. 2x2+ 3x.(– 2x) + 3x.5 = 6x3 – 6x2 + 15x
- Phát biểu quy tắc nhân một đơn thức với một đa thức
 * Quy tắc (SGK)
2. Áp dụng ( 15 phút)
Ví dụ: (–2x3) ( x2 + 5x – )
 = (–2x3).x2 + (–2x3).5x + (–2x3). (– ) 
 = –2x5 – 10x4 + x3 
?2. 
(3x3y – x2 +xy).6xy3
= 18x4y4 – 3x3y3 +x2y4
- Nhận xét thảo luận trên lớp.
?3.
- Đứng tại chỗ đọc y/c ?3 
Diện tích của mảnh vườn 
(5x + 3 + 3x + y ) . 2y
= (8x + y + 3).y
= 8xy + y2 + 3y 
Thay x = 3, y = 2 vào biểu thức rút gọn 
Ta được: Svườn= 58 (m2) 
- Nhận xét thảo luận trên lớp.
c. Củng cố- luyện tập. ( 8 phút )
- Y/c Hs làm bài tập 1d, 3a
Nhận xét đánh giá 
*Lưu ý (A + B).C = C.(A + B )
- 2em lên bảng giải
Dưới lớp làm vào vở bài tập, nhận xét bài làm của bạn, thảo luận kết quả, cách giải 
- Chốt kết quả, nhấn mạnh cách giải.
3. Củng cố 
Bài 1c: - 2x4y + x2y2 – x2y
Bài 3a: x = 2
d. Hướng dẫn Hs tự học ở nhà ( 2 phút) 
- Học bài nắm chắc quy tắc, BTVN : 1a,b ; 2; 3b; 5,6 ( SGK- tr5,6 )
- Đọc trước bài §2: Nhân đa thức với đa thức
	+ HD. Bài 6b, = xn - 1.x + xn-1y - xn-1y - yn-1y
 	 = xn + xn-1y - xn-1y - yn Sau đó rút gọn
4. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy.
a. Thời gian: ......................................................................................................................
b. Nội dung kiến thức: ......................................................................................................
c. Phương pháp giảng day: .................................................................................................
***********o0o***********
Ngày soạn: 17/8/2012 Ngày giảng: 22/8/2012 Lớp: 8A
 22/8/2012 Lớp: 8B 
Tiết 2
§2 NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC 
1. Mục tiêu. 
a. Về kiến thức.
- Hs nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức 
- Biết vận dụng và trình bày nhân đa thức theo hai cách khác nhau 
b. Về kĩ năng.
- Vận dụng được tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng 
 	 A( B + C) = A.B + A.C
( A + B)( C + D ) = A.C + A.D + B.C + B.D trong đó A, B, C, D là các số hoặc các biểu thức.
c. Về thái độ.
- Hs thấy yêu thích môn học.
2. Chuẩn bị của Gv và Hs.
a. Chuẩn bị của Gv: bảng phụ bài tập, phấn, thước thẳng
b. Chuẩn bị của Hs: học bài cũ làm các bài tập
3. Tiến trình bài dạy.
a. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ) 
 + Câu hỏi:
 - Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức?
 - Áp dụng giải bài 1 SGK 
 + Đáp án: 
- Hs1: Phát biểu quy tắc
 Làm bài tập 1a, b SGK 
kết quả bài 1 a) 5x2 – x3 – x2 b) 2x3y2 – x4 + x2y2 
- Hs2: Bài 5a, b: Kq; a) x2 – y2 b) xn – yn 
 * ĐVĐ (1 phút): Tiết trước chúng ta đã học nhân đơn thức với đa thức. Vậy để nhân đa thức với đa thức ta làm như thế nào ta học bài hôm nay nhân đa thức với đa thức.
 b. Dạy nội dung bài mới 
Hoạt động của Gv 
Hoạt động của Hs 
- Cho hai đa thức x – 2 và 6x2 – 5x + 1 hãy nhân từng hạng tử của đa thức 
x – 2 với đa thức 6x2 – 5x + 1
- Hãy thực hiện cá nhân (3phút)
Hãy cộng các kết quả vừa tìm được với nhau 
- Ta nói đa thức 6x3 – 17x2 + 11x + 2 là tích của đa thức x – 2 và đa thức 
6x2 – 5x + 1 
Các bước làm vừa rồi chúng ta đã thực hiện nhân hai đa thức. vậy em nào có thể phát biểu tổng quát cách làm trên? 
(?) Phát biểu quy tắc SGK
- Hướng dẫn cho học sinh nhân hai đa thức đa thức đã sắp xễp như trong sgk
- Y/c Hs nhắc lại các bước nhân hai đa thức đã sắp xếp
- Y/c Hs làm ?2 theo nhóm, 2 Hs lên bảng thực hiện 
- Y/c Hs làm ?3 trên phiếu học tập 
- Y/c một vài Hs nhắc lại quy tắc nhân đa thức với đa thức 
 c. Củng cố- luyện tập ( 7 phút)
- Y/c Hs làm Bài 8 (tr18 -SGK) vào phiếu học tập sau đó Gv thu về nhà chấm, 
+ Nhấn mạnh các bước Hs mắc sai lầm. 
I . Quy tắc ( 10 phút) 
Ví dụ: ( x – 2)( 6x2 – 5x + 1 ) = ......
= 6x3 – 17x2 + 11x + 2
- Thực hiện 
Quy tắc (SGK- tr7 ) 
- Nhân hai đa thức đã sắp sếp 
	6x2 – 5x + 1
	 x – 2
 - 12x2 + 10x – 2
 6x3 – 5x2 + x
 6x3 – 17x2 + 11x –2
- Phát biểu:
2 . Áp dụng( 19 phút) 
?2 
 a) (x + 3)( x2 + 3x – 5) = x3+ 6x2 + 4x – 15
 b) ( xy – 1)(xy + 5) = x2y2 + 4xy – 5 
- Nhận xét, sửa sai. 
?3 Biểu thức tính diện tích hình chữ nhật là: 4x2 – y2 
Với x = 2,5 = (m)
 y = 1 (m)
=> S = 24 (m2)
Bài 8 (tr8 -SGK)
(x2- 2x + 1)( x – 1) 
 = x3 – 3x2 + 3x – 1
( x3- 2x2 + x – 1)( 5 – x) 
 = – x4 + 7x3 – 11x2 + 6x – 5
- Kết quả phép nhân 
 ( x3 – 2x2 + x – 1)(x – 5) 
= x4 – 7x3 + 11x2 – 6x + 5
c. Củng cố- luyện tập ( 7 phút)
 - Y/c Hs làm Bài 8 (tr18 -SGK) vào phiếu học tập sau đó Gv thu về nhà chấm, 
+ Nhấn mạnh các bước Hs mắc sai lầm. 
Bài 8 (tr8 -SGK)
(x2- 2x + 1)( x – 1) 
 = x3 – 3x2 + 3x – 1
( x3- 2x2 + x – 1)( 5 – x) 
 = – x4 + 7x3 – 11x2 + 6x – 5
- Kết quả phép nhân 
 ( x3 – 2x2 + x – 1)(x – 5) 
= x4 – 7x3 + 11x2 – 6x + 5
d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (4 phút)
Làm bài 9, 10, 12 ( SGK- tr8 )
 Chuẩn bị cho tiết sau luyện tập 
HD. Bài 12 : Thực hiện phép nhân, rút gọn, thay x; y vào rồi tính.
4. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy.
a. Thời gian: ......................................................................................................................
b. Nội dung kiến thức: ......................................................................................................
c. Phương pháp giảng day: ............................................................................................	
 Ngày soạn: 25/8/2012 Ngày giảng: 27/8/2012 Lớp: 8A
 27/8/2012 Lớp: 8B 
TUẦN 2 
Tiết 3: LUYỆN TẬP 
1. Mục tiêu.
a. Về kiến thức.
- Củng cố khắc sâu kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức nhân đa thức với đa thức .
b. Về kĩ năng.
- Học sinh thực hiện thành thạo quy tắc, biết vận dụng linh hoạt vào từng tình huống cụ thể.
c. Về thái độ.
 - Hs yêu thích môn học, trung thực. 
2. Chuẩn bị của Gv và Hs.
a. Chuẩn bị của Gv : Bảng phụ, SGK, SBT.
b. Chuẩn bị của Hs : SGK, SBT, phiếu học tập .
3. Tiến trình bài dạy.
a. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Câu hỏi: Chứng minh rằng gía trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến
(x – 5)(2x + 3) – 2x(x – 3) + x + 7
(3x – 5)(2x + 11) - (2x + 3)(3x – 7)
Dấp án: 
a) (x – 5)(2x + 3) – 2x(x – 3) + x + 7= -8
b) (3x – 5)(2x + 11) - (2x + 3)(3x – 7)
b . Dạy nội dung bài mới. 
Hoạt động của Gv 
Hoạt động của Hs 
Hoạt động 1. Kiểm tra – Kết hợp Luyện tập: (10 phút )
- Cho Hs làm cùng lúc các bài tập 10a,b .
- Nhận xét bài làm của bạn?
(?) Hãy phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức?
+ Quy tắc nhân đa thức với đa thức ?
- Nhấn mạnh các sai lầm h/s thường gặp nhầm dấu, thực hiện xong không dút gọn...
Hoạt động 2: Luyện tập (15 phút )
- Cho học sinh làm bài tập 11 SGK
Hướng dẫn cho Hs thực hiện tính các biểu thức trong phép nhân rồi rút gọn, nhận xét kết quả.
+ 1em lên bảng, cả lớp cùng làm.
- Tiếp tục cho Hs làm bài 12
Y/c các em làm vào phiếu học tập sau đó thu bài về nhà chấm. 
Bài 10 (SGK- tr8)
- 2Hs lên bảng .
+ Theo dõi bài làm của bạn và nhận xét 
Kết quả :
 a. x3 – 6x2 + x – 15
 b. x3 – 3x2y + 3xy2 – y3
- Trả lời
Bài 11 ( SGK- tr8)
 A = – 8
- Như vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến
Bài 12 ( SGK- tr8)
Thực hiện phép tính và rút gọn biểu thức đã cho ta được: –x – 15
- Làm lên phiếu học tập 
1 em lên trình bày bài của nhóm mình trên bảng
- Trả lời
Thay số ta tính được 
 – 15 
 – 30 
 0 
 – 15
 c. Củng cố - luyện tập ( 12 phút)
- Hướng dẫn : Hãy biểu diễn ba số chẵn liên tiếp 
- Viết biểu thức đại số chỉ mối quan hệ tích hai số sau lớn hơn tích hai số đầu là 192
- Tìm x
- Vậy 3 số đó là ba số nào ?
- Y/c Hs làm bài tập 15 
2 em lên bảng ( 1 em ý a 1 em ý b )
Các em có nhận xét bài làm của bạn
- Chốt lại kiến thức của bài, những chỗ học sinh hay mắc sai lầm, dạng bài tập đã chữa.
Bài 14 (SGK- tr9 )
- Cá nhân suy nghĩ, trả lời
* 2x ; 2x + 2 ; 2x + 4 (xN)
*( 2x + 2 ) ( 2x + 4 ) – 2x ( 2x + 2 ) = 192
* x = 23
Ba số đó là 
46 : 48 : 50 
Bài 15 ( SGK- tr9 ) 
- Nhận xét, thảo luận
a. x2 + xy + y2
b. x2 – xy + y2
 d. Hướng dẫn Hs tự học ở nhà: ( 3 phút)
Các em VN làm bài 13 (SGK- tr9)
Các bài tập 8, 10 (tr4 – SBT)
Chuẩn bị bài 3 “Những hằng đẳng thức đáng nhớ” 
4. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy.
a. Thời gian: ......................................................................................................................
b. Nội dung kiến thức: ......................................................................................................
c. Phương pháp giảng day: .................................................................................................
***********o0o***********
Ngày soạn: 25/8/2012 Ngày giảng: 29/8/2012 Lớp: 8A
 29/8/2012 Lớp: 8B 
Tiết 4:
 § 3 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
1. Mục tiêu:
 a. Về kiến thức.
- Hs nắm vững 3 hằng đẳng thức đáng nhớ: (A + B )2; (A – B )2; A2 – B2
b. Về kĩ năng.
- Hiểu và vận dụng được các hằng đẳng thức (A + B )2; (A – B )2; A2 – B2
c. Về thái độ.
- Hs thấy yêu thích môn học.
2. Chuẩn bị của Gv và Hs.
a. Chuẩn bị của Gv: Phiếu học tập, Bảng phụ, SGK ...
b. Chuẩn bị của Hs: SGK, phiếu học tập, bảng phụ nhóm. 
3. Tiến trình bài dạy.
a. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
 (?) - Hãy phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức. 
 - Áp dụng tính ( 2x + 1)(2x + 1) 
 + Đáp án. 
 Hs : Phát  ... h 
a) ½x - 3½ = -3x + 15
b. ½2x + 4½ = 4x 
3. Đáp án:
Bài 1: (2 điểm)
Đúng
Sai
a. 3/5a > 3/5b
Đ
b. 4 - 2a < 4 - 2b 
Đ
c. 3a - 5 < 3b - 5 
S
d. a2 > b2 
S
Bài 2: (3 điểm)
a) 6x - 2 < 2x + 4 
 6x - 2 < 4 + 2
 3x < 6
 x < 2
b) 3 + 2(1 + 2x) > 2x - 1 
 5 + 4x > 2x - 1
 2x > -6 
 x > - 3
Bài 3: (2 điểm)
a. 3x + 2 ³ 0 x ³ -2/5
b. 
 5 - 2x < 3 + x
 -3x < - 2
 x > - 2/3
Bài 4 (3 điểm)
a) Nếu x ³ 3 thì phương trình trở thành : x - 3 = -3x + 15
 4x = 18 
 x = 9/2
Nếu x < 3 thì phương trình trở thành 
3 - x = -3x + 15 
 2x = 12 
 x = 6
b) Nếu x ³ -2 thì phương trình trở thành: 2x + 4 = 4x 
 -2x = -4 x = 2
Nếu x -6x = 4 x = -2/3
4. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy.
a. Thời gian: ......................................................................................................................
b. Nội dung kiến thức: .....................................................................................................
c. Phương pháp giảng day: ................................................................................................
------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 11/4/2011
Ngày giảng: 14/4/2011
Lớp: 8A
 15/4/2011
 Lớp: 8C
 18/4/2011
 Lớp: 8B
Tiết 67
Ôn tập cuối năm
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về ptrình và bất phương trình 
b. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình và bất phương trình.
c. Thái độ: Hs yêu thích môn học
2. Chuẩn bị của Gv và Hs
a. Chuẩn bị của Gv: Bảng phụ, thước
b. Chuẩn bị của Hs: thước; Ôn lại kiến thức học kỳ II
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ ( lồng ghép trong giờ)
b. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Hoạt động 1: Lý thuyết (10 phút)
Thế nào là 2 phương trình tương 
đương, cho VD?
2. Thế nào Hai bất phương trình tương đương? Cho ví dụ?
3. Nêu các quy tắc biến đổi phương trình các quy tắc biến đổi phương trình, so sánh?
4. Định nghĩa phương trình bậc nhất 1 ẩn, số nghiệm, cho VD?
5. Định nghĩa bất phương trình bậc nhất 1 ẩn, cho vd ?
Hs1: Hai phương trình được gọi tương 
đương khi chúng có cùng 1 tập nghiệm 
VD: 3 - 2x = 0 2x = 3
Hs2: Hai bất phương trình tương đương khi chúng có cùng 1 tập nghiệm
VD: 5x - 3 > 0 x > 3/5 
- Hs3: 
B1: áp dụng quy tắc đổi dấu hoặc chuyển vế 
B2: đổi bất phơng trình chú ý a >0 hoặc
 a < 0
- Hs: định nghĩa: là phương trình có dạng ax + b = 0 hoặc ax - b = 0 (a ¹ 0)
Số nghiệm: 1 nghiệm
Vô nghiệm
Vô số nghiệm
VD: 3x = 5; 2x =1
Hs: Là bất phương trình có dạng a£ b hoặc ax ³ b (a ¹ 0)
VD: 2x ³1; x - 3 <0
Hoạt động 2: Bài tập (38 phút)
Gv: Nghiên cứu bài tập 1/30a ở bảng phụ và nêu phương pháp giải 
+ 2 em lên bảng trình bày phần a?
+ Gọi nhận xét và chốt phơng pháp 
Hs: 
- Nhóm các hạng tử 
- Đặt nhân tử chung
Hs trình bày ở phần ghi bảng 
- Hs nhận xét 
Gv: Nghiên cứu bài tập 6/31 và cho biết cách giải 
+ Các nhóm trình bày lời giải BT6?
+ Cho biết kết quả của từng nhóm?
+ Đa ra đáp án để các nhóm tự chấm bài.
HS:
- Lấy tử chia cho mẫu
- Tìm phần nguyên biểu thức còn lại
Hs hoạt động theo nhóm
Gv: Nghiên cứu bài tập 7/131 a,b trên bảng phụ và cho biết đó là phơng trình gì?
+ 2 em lên bảng trình bày lời giải phần a,b?
+ Nhận xét bài làm của từng bạn?
+ Yêu cầu Hs chữa bài vào vở bài tập và chốt phương pháp giải phương trình bậc nhất 
B1: Biến đổi đa về tổng quát
B2: Tìm nghiệm
B3: Kết luận 
Hs: đó là phương trình bậc nhất 1 ẩn cho ở dạng tổng quát
Hs trình bày ở phần ghi bảng
- Hs nhận xét 
- Hs chữa bài 
c. Củng cố - luyện tập ( 5 phút )
Gv: Nghiên cứu bài tập 8b/131 và nêu 
phương pháp giải?
+ Gọi Hs lên bảng trình bày lời giải sau đó chữa 
Hs : 
B1: Bỏ dấu giá trị tuyệt đối
B2: Giải phơng trình bậc nhất
B3: kết luận 
d. Hướng dẫn Hs tự học ở nhà ( 3 phút )
- Làm các bài tập còn lại .
HD: bài tập 12/131
Gọi quãng đ ường AB là x(km) , x >0
Thì thời gian lúc đi: x/20 (h)
Thời gian lúc về: x/30 (h)
Phương trình: x/25 - x/30 = 1/3
 6x - 5x = 50
 x = 50 (TMĐK)
Vậy quãng đường AB là: 50km 
4. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy.
a. Thời gian: ......................................................................................................................
b. Nội dung kiến thức: .....................................................................................................
c. Phương pháp giảng day: ................................................................................................
------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 11/4/2011
Ngày giảng: 14/4/2011
Lớp: 8A
 15/4/2011
 Lớp: 8C
 18/4/2011
 Lớp: 8B
Tiết 68, 69
Kiểm tra học kì II
1. Mục tiêu bài kiểm tra:
- Kiểm tra hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của học trong học kỳ II 
- Kiểm tra khả năng suy luận của Hs
- Đánh giá chất lượng Hs qua bài kiểm tra
- Hs có thái độ nghiêm túc trong khi làm bài kiểm tra.
2. Nội dung bài kiểm tra:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II 
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1.Phương trình, giải các dạng phương trình.
Nhận biết được phương trình bậc nhất một ẩn và cách
giải
Hiểu
được
cách
giải
phương
trình tích
Biết
giải
phương
trình 
chứa ẩn ở mẫu thức
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
5%
1
1,0
10%
1
1,5
15%
3
3,0
30%
2.Bất
phương trình bậc nhất 1 ẩn, giải bất phương trình.
Hiểu được
cách
giải
bất phương trình bậc nhất một ẩn 
Biết giải
bất phương trình bậc nhất một ẩn và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
5%
1
1,0
10%
2
1,5
15%
3. Giải toán bằng cách lập phương trình.
Biết giải toán bằng cách lập phương trình
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1,5
1
1,5
15%
4. Tính chất đường phân giác của tam giác. Tam giác đồng dạng.
Biết chứng minh hai tam giác đồng dạng, biết tính độ dài các đoạn thẳng dựa vào tỉ số hai tam giác đồng dạng 
Có kĩ năng tính tỉ số diện tích của hai tam giác
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
2,0
20%
1
1,0
10%
3
3,0
30%
5. Hình lăng trụ đứng
Hiểu cách tính thể tích của hình lăng trụ đứng
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1,0
10%
1
1,0
10%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
2
1,0
20%
2
2,0
12,5%
5
6,0
60%
1
1,0
10%
10
10,0
100%
Đề kiểm tra:
Câu 1: (3,0 điểm) Giải các phương trình sau:
a) – 3x + 2 = 5
b) (x + 2)(2x – 3) = 0
c) Error! Objects cannot be created from editing field codes.
Câu 2: (1,5 điểm)
a) Tìm x sao cho giá trị của biểu thức A = 2x – 5 không âm.
b) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 
Câu 3: (1,5 điểm) Tổng của hai số bằng 120. Số này bằng số kia. Tìm hai số đó.
Câu 4: (1,0 điểm) Tính thể tích của một hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông, chiều cao của lăng trụ là 7cm. Độ dài hai cạnh góc vuông của đáy là 3cm và 4cm.
Câu 5: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm; AC = 8cm. Kẻ đường cao AH.
Chứng minh DABC ∽ DHBA 
Tính độ dài các cạnh BC, AH.
Phân giác của góc ACB cắt AH tại E, cắt AB tại D. Tính tỉ số diện tích của hai tam giác ACD và HCE.
3. Đáp án - Biểu điểm: 
Câu
Nội dung
Điểm
1
a) -3x = 5 – 2 
 -3x = 3 	
 x = -1 	
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {-1}	
b) (x + 2)(2x – 3) = 0
x + 2 = 0 x = - 2 
hoặc 2x - 3 = 0 x = 
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {- 2; }
c) Error! Objects cannot be created from editing field codes.	(1)
ĐKXĐ : x ≠ 2 và x ≠ 0	
(1) x(x + 2) – (x – 2 ) = 2	
 x2 + 2x – x + 2 = 2	 
 x2 + x = 2 - 2 	
 x(x + 1 ) = 0	
 x = 0 ( loại)
 hoặc x = -1 ( TMĐK) 	
 Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {-1}	
0,5
 0,5
 0,5
 0,25
 0,5
 0,5
 0,25
2
a) A không âm 2x – 5 0 x 
b) 
5(4x – 1) – (2 – x) 3(10x – 3)
- 9x - 2
 x 
Vậy tập nghiệm bất phương trình là 
0,5
0,5
 0,5
3
Gọi số thứ nhất là x (x nguyên dương; x < 120)
Thì số thứ hai là 	
Tổng của chúng bằng 120
Ta có phương trình : x + = 120 	
Giải được x = 90	(TMĐK)
Vậy số thứ nhất là 90, số thứ hai là 90: 3 = 30	
0,25
 0,75
0,25
0,25
4
Thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác là:
 V = S.h = .3.4.7 = 42(cm3) 
1,0
5
Vẽ hình chính xác, Ghi được GT, KL.
a) Xét ABC và HBA có
 A = H = 900 ; B chung
Vậy ABC HBA (g.g)
 b) Ta có: BC2 =AB2 + AC2 
 BC2 = 100
 BC = 10 (cm)
 Vì ABC HBA (chứng minh trên) => 
hay (cm)
c) Ta có: 
Xét ADC và EHC có:
 DAC = EHC = 900
 ACD = DCB (CD là phân giác góc ACB)
Vậy ADC HEC (g.g)
=> 
Vậy 
0,5
 0,5
 0,5
 0,5
 0,5
 0,5
---------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 12/4/2011	
Ngày giảng: 15/4/2011 
 Lớp: 8B, 8C
 19/4/2011
 Lớp: 8A
Tiết 70. 
Trả bài kiểm tra cuối năm
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:	
 - Đánh giá kết quả học tập của học sinh thông qua kết quả kiểm tra học kỳ II
 - Hướng dẫn HS giải và trình bày chính xác bài kiểm tra và rút kinh nghiệm để tránh những sai lầm phổ biến và lỗi sai điển hình.
 b. Kĩ năng:
	- Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận cho HS.
c. Thái độ:	
+ Nghiêm túc, trung thực trong học tập.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
 a. Chuẩn bị của giáo viên: Tập hợp kết quả bài kiểm tra cuối kì của lớp. Đánh giá chất lượng bài kiểm tra và HS. 
 b. Chuẩn bị của học sinh: Tự đánh giá rút kinh nghiệm về bài làm của mình.
3. Tiến trình bài dạy.
a. Kiểm tra bài cũ: 
b. Dạy bài mới :
1. Nhận xét, đánh giá thông qua kết quả bài kiểm tra: (10 phút)
Thông báo kết quả kiểm tra của cả lớp
a. Lớp 8A:
Giỏi:
Khá:
Trung bình:
Yếu:
b. Lớp 8B:
Giỏi:
Khá:
Trung bình:
Yếu:
2. Trả bài. Chữa bài kiểm tra: (33 phút)
- Trả bài cho Hs 
a. Trả bài:
b. Chữa bài:
Đưa ra đề bài phần đại số.
Chữa và phân tích rõ từng yêu cầu của bài, những sai lầm phổ biến của HS để HS rút kinh nghiệm
c. Nhận xét chung:
*Biện pháp khắc phục:
-Luyện cách vẽ hình cẩn thận, có ký hiệu trên hình đầy đủ.
- Có cách chứng minh bài tập hình một cách khoa học.
- Đa số các em nắm được đề bài, biết vẽ hình, ghi được giả thiết kết luận, có hương chứng minh đúng, tính được thể tích của hình hộp chữ nhật.
- Một số em vẽ hình còn chưa chính xác, chưa ghi kí hiệu đầy đủ trên hình.
- Một số em còn trình bày thừa phần tính diện tích hình hộp chữ nhật.
Chữ viết của các em còn cẩu thả, chưa cẩn thận.
 c. Củng cố- luyện tập 
 d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 phút )
- Ôn lại các kiến thức cơ bản của học kì II cũng như cả năm. Đặc biệt những chỗ mình còn chưa nắm vững.
- Làm lại toàn bộ bài kiểm tra để tự mình rút kinh nghiệm.
 - Các học sinh khá giỏi tìm thêm cách giải mới.
---------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docdai so 8 ca nam.doc