Tiết 43
PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức
- HS nắm chắc khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn và hai quy tắc biến đổi phương trình
2.Kĩ năng
- Hiểu và vận dụng thành thạo hai qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân để giải PT bậc nhất một ẩn.
3.Thái độ : Học sinh có thái độ nghiêm túc , tập tring trong giờ học
II. CHUẨN BỊ:
HS: đọc trước bài học.
GV: Phiếu học tập, bảng phụ.
Ngày soạn : 2/1/2010 Ngày dạy : 3/1/2010 Tiết 43 Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải I. Mục tiêu: 1.Kiến thức - HS nắm chắc khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn và hai quy tắc biến đổi phương trình 2.Kĩ năng - Hiểu và vận dụng thành thạo hai qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân để giải PT bậc nhất một ẩn. 3.Thái độ : Học sinh có thái độ nghiêm túc , tập tring trong giờ học II. Chuẩn bị: HS: đọc trước bài học. GV: Phiếu học tập, bảng phụ. III. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1: "Hình thành khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn" (10phút) 1.ổn định lớp Nhắc nhở học sinh chuẩn bị sách vở cho tiết học 2.Kiểm tra GV: "Hãy nhận xét dạng của các phương trình sau" a/ 2x - 1 =0 b/ x +5 =0 c/x- = 0 d/ 0,4x - =0 HS "Có dạng ax + b =0; a, b là các số; a ạ 0" - GV:thế nào là một phương trình bậc nhất một ẩn? - GV: Nêu định nghĩa - GV: PT nào là phương trình bậc nhất một ẩn a/ x2 - x + 5 = 0 b/ = 0 c/ 3x - =0 HS : Các phương trình a) và b) không là phương trình bậc nhất một ẩn GV : Các em hãy cho thầy một vài ví dụ về phương trình bậc nhất một ẩn ? HS : Lấy ví dụ 1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn a) Phương trình có dạng ax + b = 0 .với a và b là các số đã cho và a khác 0 ,đựoc gọi là phương trình bậc nhất một ẩn b) Ví dụ : 2x + 1 = 0 ( a = 2 ; b = 1 ) 3 - 5y = 0 ( a = -5 ; b = 3) c) các phương trình / x2 - x + 5 = 0 b/ = 0 Không là phương trình bậc nhất một ẩn Hoạt động 2: "Hai quy tắc biến đổi phương trình"(15phút) GV : Em hãy nhắc lại quy tắc chuyển vế HS : Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong đẳng thức số 2 Hai quy tắc biến đổi phương trình GV : Đối với phương trình ta cũng có thể làm tương tự Chẳng hạn : x + 2 = 0 thì chuyển hạng tử + 2 sang vế phải và đổi dấu thành - 2 ta có x = -2 Việc làm đó đã áp dụng quy tắc đổi dấu a) Quy tắc chuyển vế Trong một phương trình ,ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu của hạng tử đó ? 1 : Giải các phương trình sau GV : Giới thiệu quy tắc đổi dấu Cho 3 học sinh lên giải ? 1 HS 1 : phần a HS 2 : phần b HS 3 : phần c GV : Cho cả lớp nhận xét và chú ý học sinh ở phần c a) x - 4 = 0 b/ + x = 0 x = 0 + 4 x = 4 c) 0,5 - x = 0 0,5 = x (chuyển - x sang vế phải và đổi dấu ) Hay : x = 0,5 - GV: giới thiệu quy tắc nhân với một số - GV: "Hãy phát biểu quy tắc nhân " - HS : Phát biểu -GV : yêu cầu HS làm ?2 - GV : Hãy phát biểu quy tắc nhân dưới dạng khác - HS : Phát biểu như nội dung ở SGK b/ Quy tắc nhân một số (SGK) Trong một phươnh trình ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0 ?2 : Giải các phương trình ( nhân 2 vế với -2 ) b) 0,1x = 1,5 ( chia cả hai vế cho 0,1 ) x = 15 c) - 2,5x = 10 ( chia cả hai vế cho -2,5 ) x = -4 Hoạt động 3: "Cách giải hương trình bậc nhất một ẩn"(10phút) - GV: Giới thiệu phần thừa nhận ở SGK và yêu cầu hai học sinh đọc lại GV: Yêu cầu học sinh giải phương trình 3x - 12 = 0 Phương trình có một nghiệm duy nhất x = 4 Ta viết tập nghiệm của phương trình là GV: Cho học sinh giải VD2 HS : Lên bảng giải GV: Chốt lại cách giải ,tuy nhiên trong thực hành ta giải như sau 3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn VD1 : Giải phương trình 3x - 12 = 0 3x = 12 x = 12: 3 x = 4 KL : Phương trình có một nghiệm duy nhất x = 4 GV : Trình bày toàn bộ các bước giải cho học sinh quan sát , sau đó đưa lời giải tổng quát lên bảng phụ Nhấn mạnh : Tất cả các phương trình nhận được đều tương đương với phương trình đã cho . VD 2 : Giải phương trình Vậy phương trình có tập nghiệm Tổng quát ( SGK) Hoạt động 4: "Củng cố” (5phút) GV : Cho học sinh làm ? 3 GV : Chốt lại các bước tiến hành giải phương trình bằng cách áp dụng quy tắc biến đổi phương trình ?3 : - 0,5x + 2,4 = 0 - 0,5 x = - 2 ,4 x = ( - 2,4) : ( -0,5) x = 4,8 Vậy : Phương trình có tập nghiệm - Gọi một HS đứng tại chỗ trả lời BT7. BT 8a , 8b: Giải PT: a) 4x - 20 = 0 b) 2x + x +12 = 0 GV : Gọi hai học sinh lên bảng giải bài tập 8 (SGK) - Bài 7 (SGK / Tr10 ) các phương trình bậc nhất là : a) 1 + 3x = 0 c) 1 - 2t = 0 d ) 3y = 0. - Bài 8 ( SGK/ Tr10 ) a) 4x - 20 = 0 ú 4x = 20 ú x = ú x = 5 b) 2x + x +12 = 0 ú 3x = -12 ú x = ú x = - 4 c/ BT6 * Bài tập trắc nghiệm : Giá trị của x thoả mãn pt 2x+x=-12 là : A. 4 ; B. -4 ; C. 10 ; D. Cả A,B,C đều sai . HS làm việc theo nhóm bài tập 6 HS chọn đáp án và giải thích . Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà ( 5phút ) - Xem lại các ví dụ trong bài học - Bài tập 8b, 8d, 9 (SGK). Bài 10, 11, 12, 17 (SBT) * Hướng dẫn bài 9-SGK: - 3x - 11 = 0 => 3x = 11 => x = => x = 3,6666666... - Làm tròn đến hàng phần trăm ta được x 3,67
Tài liệu đính kèm: