Bài soạn Đại số 8 tiết 41: Chữa và trả bài kiểm tra học kì I

Bài soạn Đại số 8 tiết 41: Chữa và trả bài kiểm tra học kì I

Tiết 41

CHỮA VÀ TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I

 ( PHẦN ĐẠI SỐ )

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức

Củng cố cho học sinh các kiến thức sau

- Các hằng đẳng thức đáng nhớ

- Phân tích đa thức thành nhân tử

- Các phép tính cộng, trừ , nhân, chia các phân thức đại số và giá trị của một phân thức đại số

- Biến đổi đồng nhất các biểu thức hữu tỉ

2.Kĩ năng

- Qua tiết chữa và trả bài kiểm tra ,rèn kĩ năng giải toán cho học sinh trong đó đặc biệt chú ý đến kĩ năng trình bày lời giải các dạng toán sau

- Phân tích đa thức thành nhân tử

- Tìm x

- Rút gọn ,Tìm điều kiện của biến để một phân thức có giá trị xác định , tính giá trị của biểu thức

 

doc 3 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1363Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Đại số 8 tiết 41: Chữa và trả bài kiểm tra học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày kiểm tra : 20/12/2010
Ngày trả bài : 27/12/2010
Tiết 41
Chữa và trả bài Kiểm tra học kì I
 ( Phần đại số )
I.Mục tiêu 
1.Kiến thức 
Củng cố cho học sinh các kiến thức sau 
- Các hằng đẳng thức đáng nhớ 
- Phân tích đa thức thành nhân tử 
- Các phép tính cộng, trừ , nhân, chia các phân thức đại số và giá trị của một phân thức đại số 
- Biến đổi đồng nhất các biểu thức hữu tỉ 
2.Kĩ năng 
- Qua tiết chữa và trả bài kiểm tra ,rèn kĩ năng giải toán cho học sinh trong đó đặc biệt chú ý đến kĩ năng trình bày lời giải các dạng toán sau 
- Phân tích đa thức thành nhân tử 
- Tìm x 
- Rút gọn ,Tìm điều kiện của biến để một phân thức có giá trị xác định , tính giá trị của biểu thức 
II.Nội dung 
Đề bài
A.Phần I : Trắc nghiệm (2đ)
Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng 
Câu 1: đa thức được phân tích thành :
Câu 2 : Tìm x, biết .Ta có kết quả 
Câu 3 : Phân thức được rút gọn thành 
Câu 4 : điều kiện để biểu thức có nghĩa là :
B.Phần II : Tự luận 
Bài 1: (1đ) Phân tích đa thức thành nhân tử 
Bài 2: (1đ)Tìm x 
Bài 3 (2,5đ) : Cho biểu thức 
 Đ/K : và 
a) Rút gọn biểu thức 
b) Tính giá trị của biểu thức với x = -1 
c) Tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức A nhận giá trị nguyên 
Bài 5 : Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 
III. Hướng dẫn chữa bài tập 
A.Trắc nghiệm 
Câu
1
2
3
4
Đáp án
B
A
C
A
B. Tự luận 
Bài 1 
Bài 2: 
hoặc 
Bài 3 : Rút gọn 
a) (1đ)
b) (1đ)
 x = -1 ( TMĐK) thay số ta có 
c) Viết A dưới dạng sau 
để A nguyên nguyên 
 x+ 3 ư (7)
Mà : ư (7) = 
Do đó : x+ 3 
Từ đó tìm ra 
Bài 5: 
Đặt : 
Từ đó : 
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức là - 36 khi 
Suy ra : x = 1 hoặc x = 6
IV.Rút kinh nghiệm cho học sinh qua bài kiểm tra học kì
Qua bài kiểm tra học kì I ,về phần đại số học sinh đã nắm vững các kiến thức sau 
- Phân tích đa thức thành nhân tử
- Các hằng đẳng thức đáng nhớ 
- Nhân đa thức
-Các phép tính về phân thức 
Tuy nhiên học sinh còn lúng túng 
bài tập trắc nghiệm đòi hỏi các kiến thức cơ bản trong học kì I , nhưng do chưa nắm vững kiến thức lý thuyết nên còn một vài em chọn sai đáp án 
ở dạng toán tìm giá trị của biến để giá trị của của phân thức được xác định một số em nắm chưa vững nên khi tìm điều kiện còn sai 
ở bài tập số 3 phần a) do chưa có sự quan sát và tư duy tổng hợp nên một số học sinh chưa biết rút gọn phân thức để cho bài toán trở nên đơn giản hơn 
Chẳng hạn phải rút gọn biểu thức ở trong ngoặc trước như sau 
Nếu rút gọn như vậy thì việc thực hiện phép trừ sẽ trở nên thuận tiện hơn 
ở phần b) bài tập số 3 : Cần chú ý cho học sinh trước khi thay giá trị của biến x vào biểu thức rút gọn thì ta phải đối chiếu với điều kiện của x ( nếu thỏa mãn thì ta thay giá trị của x vào biểu thứ rút gọn ,còn trong trường hợp không thỏa mãn thì ta khẳng định ngay là giá trị của phân thức là không xác định )
Phần bài tập nâng cao là bài số 5 ,tuyên dương một số em đã giải đúng như : Phương Trang , Minh Tâm ,vũ Thủy, Nguyễn Thảo . 
Những tồn tại về mặt kiến thức nói trên giúp cho giáo viên có phương pháp giảng dạy phù hợp hơn với từng loại đối tượng học sinh và đồng thời có kế hoạch kèn các kĩ năng giải toán mà học sinh còn yếu 

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET41 TRA BAI KIEM TRA HOC KI I.doc