I/ TRẮC NGHIỆM(5đ)
A/ khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (3đ)
Câu 1: Trong các phương trình sau,phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn
a/ x+y = 0 b/ 2xy = 0 c/ 2x+3 = 0 d/ (x-3) (x+3 ) = 0
Câu 2: ( -2) là nghiệm phương trình nào trong các phương trình sau:
a/ x-2 = 1 b/ x+2 = 0 c/ x+1 = 2 d/ (x-2) (x+1) = 0
Câu 3 : Trong các trường hợp sau, trường hợp nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn
a/ x+ 2> 3 b/ xy-4< 0="" c/="" 5xy="" -3=""> 1 d/ (x-2) (x+2) > 0
Câu 4 : Giá trị x=3 là nghiệm của bất phương trình nào?
a/ 2x+ 3> 8 b/ x< 3="" c/="">< 3="" d/="" x-2=""><>
Câu 5: Phương trình (x – 3)(5 – 2x) = 0 có tập nghiệm S là:
a/ b/ c/ d/
Câu 6: Điều kiện xác định của phương trình là:
a/ b/ c/ và d/
B/Điền vào chổ trống ( ) để được một phát biểu hoàn chỉnh (1đ)
Câu 1: Nếu hai cạnh của tam giác này ,tỷ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi cặp cạnh đó thì hai tam giác đó đồng dạng
Câu 2: Trong tam giác, đường của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề đoạn thẳng ấy
Sở GD-ĐT Quảng Nam Trường PTDT nội trú HIỆP ĐỨC KIỂM TRA HỌC KỲ II năm học 2012 – 2013 Họ và tên:.. MÔN TOÁN 8 Lớp: . Thời gian 90 phút (KKPĐ) Điểm bằng số Điểm bằng chữ Giám khảo ký Nhận xét của giám khảo I/ TRẮC NGHIỆM(5đ) A/ khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (3đ) Câu 1: Trong các phương trình sau,phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn a/ x+y = 0 b/ 2xy = 0 c/ 2x+3 = 0 d/ (x-3) (x+3 ) = 0 Câu 2: ( -2) là nghiệm phương trình nào trong các phương trình sau: a/ x-2 = 1 b/ x+2 = 0 c/ x+1 = 2 d/ (x-2) (x+1) = 0 Câu 3 : Trong các trường hợp sau, trường hợp nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn a/ x+ 2> 3 b/ xy-4 1 d/ (x-2) (x+2) > 0 Câu 4 : Giá trị x=3 là nghiệm của bất phương trình nào? a/ 2x+ 3> 8 b/ x< 3 c/ x+1< 3 d/ x-2 < 0 Câu 5: Phương trình (x – 3)(5 – 2x) = 0 có tập nghiệm S là: a/ b/ c/ d/ Câu 6: Điều kiện xác định của phương trình là: a/ b/ c/ và d/ B/Điền vào chổ trống () để được một phát biểu hoàn chỉnh (1đ) Câu 1: Nếu hai cạnh của tam giác này ,tỷ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi cặp cạnh đó thì hai tam giác đó đồng dạng Câu 2: Trong tam giác, đườngcủa một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề đoạn thẳng ấy C/ Nối một câu ở cột a và một câu ở cột b để được câu hoàn chỉnh (1đ) Câu Cột A Cột B 1 Công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật a/ ta phải đổi dấu 2 X=1 là nghiệm của phương trinh b/một nghiệm duy nhất 3 Khi chuyển vế một hạng tử từ vế này sang vế kia của bất phương trình c/ có vô số nghiệm d/ x-1=0 4 Phương trình bậc nhất luôn có e/V= a.b.c 1+., 2+., 3+., 4+.. II/Tự luận (5điểm) Câu 1/(1đ) một đám đất hình chữ nhật, chiều dài hơn chiều rộng 3m Chu vi là 26m.tính diện tích đám đất? Câu 2/(1đ) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 2x-4<2 Câu 3/ (3đ) Tam giác ABC có ba đường trung tuyến cắt nhau tại O. Gọi P, Q, R theo thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng OA, OB, OC. Chứng minh rằng tam giác PQR đồng dạng với tam giác ABC. BÀI LÀM HƯỚNG DẪN CHẤM-MÔN TOÁN 8 HỌC KỲ II 2012-2013 I/Trắc nghiệm: (5đ) A/(3đ) mỗi câu 0,5 điểm 1.c 2.b 3.a 4.a 5.c 6.c B/ (1đ) mỗi câu 0,5điểm Câu 1; Bằng nhau Câu 2 : Phân giác C/ (1đ) mỗi câu 0,25 điểm 1+e 2+d 3+a 4+b II/Tự Luận (5đ) Câu 1 (1đ) Gọi x là chiều rộng ,x>o ( 0,25đ ) Chiều dài là x+3 Ta có phương trình : x+x+3= 26 ( 0,25đ) Tìm được x = 5 ( 0,25đ) Diện tich đám đất là :40(m2) (0,25đ) Câu 2 (1đ) 2x-42 x3 (0,5đ) Biểu diễn tập nghiệm đúng trên trục số (0,5đ) Câu 3 (3đ) A B C C P O Q R Hình vẽ (0,5đ) Nêu được PQ, PR, RQ lần lượt là đường trung bình của các tam giác OAB, OAC,OBC (0,5đ) Nêu được (0,5đ) Chỉ ra được (1đ) Kết luận DPQR đồng dạng DABC theo trường hợp thứ nhất (c – c – c) (0,5đ ) * Lưu ý : mọi cách giải khác của học sinh nếu đúng GV đều cho điểm tối đa.
Tài liệu đính kèm: