Đề 1:
I/ Phần trắc nghiệm :
Câu 1: Kết quả phép nhân - 2xy ( x- ) là :
A.
B. -
C. -
D.
Câu 2: Kết quả phép nhân ( x- 0,5)(x2 -2x -0,5) là
A.x3- 2,5x2 – 0,5x – 0,25 B. x3- 2,5x2 – 0,5x + 0,25
C. x3- 2,5x2+0,5x – 0,25
D. x3+2,5x2+0,5x – 0,25
Câu 3: Kết quả phép tính ( 3x- 2y) 2 là
A.6x2 – 12 xy – 4y2 B. 9x2 – 6xy + 4y2
C. 9x2 + 12xy + 4y2
D. 9x2 – 12xy + 4y2
Câu 4: Kết quả phép tính ( 0,3 – 3x)(0,3 +3x) là :
A.0,9- 9x2 B.0,09 – 9x2
C. 0,6 – 3x2
D. (0,3 – 3x) 2
Câu 5: Kết quả phép tính là :
A.
B.
C.
D.
Câu 6: Kết quả phân tích đa thức 5x2(xy-2y)-15x(xy-2y) thành nhân tử là :
A.(xy – 2y)(5x2- 15x) B. 5x(xy – 2y)(x-3)
C. 5xy(x – 2)(x- 3)
D. y(x – 2)(5x2- 15x)
Câu 7 : Kết quả phân tích đa thức - y2 + x2+6x +9 thành nhân tử là
A.y(x+3)(x-3) B.(y+x+3)(y-x-3)
C. (3-x-y)(x+y+3) D. Cả A,B,C đều sai
Trường THCS Lộc Vượng đề kiểm tra : phép nhân các đa thức Họ và tên HS : .lớp 8 Điểm Lời phê của giáo viên Đề 1: I/ Phần trắc nghiệm : Câu 1: Kết quả phép nhân - 2xy ( x- ) là : A. B. - C. - D. Câu 2: Kết quả phép nhân ( x- 0,5)(x2 -2x -0,5) là A.x3- 2,5x2 – 0,5x – 0,25 B. x3- 2,5x2 – 0,5x + 0,25 C. x3- 2,5x2+0,5x – 0,25 D. x3+2,5x2+0,5x – 0,25 Câu 3: Kết quả phép tính ( 3x- 2y) 2 là A.6x2 – 12 xy – 4y2 B. 9x2 – 6xy + 4y2 C. 9x2 + 12xy + 4y2 D. 9x2 – 12xy + 4y2 Câu 4: Kết quả phép tính ( 0,3 – 3x)(0,3 +3x) là : A.0,9- 9x2 B.0,09 – 9x2 C. 0,6 – 3x2 D. (0,3 – 3x) 2 Câu 5: Kết quả phép tính là : A. B. C. D. Câu 6: Kết quả phân tích đa thức 5x2(xy-2y)-15x(xy-2y) thành nhân tử là : A.(xy – 2y)(5x2- 15x) B. 5x(xy – 2y)(x-3) C. 5xy(x – 2)(x- 3) D. y(x – 2)(5x2- 15x) Câu 7 : Kết quả phân tích đa thức - y2 + x2+6x +9 thành nhân tử là A.y(x+3)(x-3) B.(y+x+3)(y-x-3) C. (3-x-y)(x+y+3) D. Cả A,B,C đều sai Câu 8 : Điền vào chỗ trống : A. ( 2x5 + 3x2 +4x3 ) : 2x2 = B. ( 3xy3 – 2x2y + x3 ) : = 9y3 – 6xy + 3 x2 C. : ( x+y) = 2( x- y) D. : := Câu 9 : Điền dấu “x” vào ô Đ( đúng ) S ( sai ) tương ứng với các khẳng định sau : Các khẳng định Đ S Nếu x= 1; y = 0 thì giá trị biểu thức x(x-y) – y( y – x) bằng 1 điều kiện của n để phép chia x2007 : x2n+1 thực hiện được là n và n1003 x(x-2) + x-2 = 0 là x=2 hoặc x= 0 Giá trị nhỏ nhất của biểu thức x2 – 2x+7 là 6 tại x= 1 Câu 10 : Viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ ... II/ Phần tự luận : Bài 1: Rút gọn và tính giá trị biểu thức sau tại x= - Bài 2: Phân tích thành nhân tử 3x2 – 6xy+3y2 – 12z2 x2- 2x- 4y2 – 4y Bài 3: Làm phép chia ( 8x2 – 26x- 21) : ( 2x+ 3 ) Bài 4: Tìm a để đa thức 2x3 + 5x2 - 2x + a chia hết cho đa thức 2x2 – x+1 ____________________________________________________________________ Bài làm : ... ... ... ... ... ... ... Trường THCS Lộc Vượng đề kiểm tra : phép nhân các đa thức ( đề số 2) Họ và tên HS : .lớp 8 Điểm Lời phê của giáo viên Đề 1: I/ Phần trắc nghiệm : Câu 1: Kết quả phân tích đa thức 5x2(xy-2y)-15x(xy-2y) thành nhân tử là : A.(xy – 2y)(5x2- 15x) B. 5x(xy – 2y)(x-3) C. 5xy(x – 2)(x- 3) D. y(x – 2)(5x2- 15x) Câu 2: Kết quả phép nhân ( x- 0,5)(x2 -2x -0,5) là A.x3- 2,5x2 – 0,5x – 0,25 B. x3- 2,5x2 – 0,5x + 0,25 C. x3- 2,5x2+0,5x – 0,25 D. x3+2,5x2+0,5x – 0,25 Câu 3: Kết quả phép tính ( 3x- 2y) 2 là A.6x2 – 12 xy – 4y2 B. 9x2 – 6xy + 4y2 C. 9x2 + 12xy + 4y2 D. 9x2 – 12xy + 4y2 Câu 4: Kết quả phép tính là : A. B. C. D. Câu 5: Kết quả phép nhân - 2xy ( x- ) là : A. B. - C. - D. Câu 6 : Kết quả phân tích đa thức - y2 + x2+6x +9 thành nhân tử là A.y(x+3)(x-3) B.(y+x+3)(y-x-3) C. (3-x-y)(x+y+3) D. Cả A,B,C đều sai Câu 7: Kết quả phép tính ( 0,3 – 3x)(0,3 +3x) là : A.0,9- 9x2 B.0,09 – 9x2 C. 0,6 – 3x2 D. (0,3 – 3x) 2 Câu 8 : Điền vào chỗ trống : A. ( 2x5 + 3x2 +4x3 ) : 2x2 = B. ( 3xy3 – 2x2y + x3 ) : = 9y3 – 6xy + 3 x2 C. : ( x+y) = 2( x- y) D. : := Câu 9 : Điền dấu “x” vào ô Đ( đúng ) S ( sai ) tương ứng với các khẳng định sau : Các khẳng định Đ S x(x-2) + x-2 = 0 là x=2 hoặc x= 0 điều kiện của n để phép chia x2007 : x2n+1 thực hiện được là n và n1003 Nếu x= 1; y = 0 thì giá trị biểu thức x(x-y) – y( y – x) bằng 1 Giá trị nhỏ nhất của biểu thức x2 – 2x+7 là 6 tại x= 1 Câu 10 : Viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ ... II/ Phần tự luận : Bài 1: Rút gọn và tính giá trị biểu thức sau tại x= - Bài 2: Phân tích thành nhân tử 3x2 – 6xy+3y2 – 12z2 x2- 2x- 4y2 – 4y Bài 3: Làm phép chia ( 8x2 – 26x- 21) : ( 2x+ 3 ) Bài 4: Tìm a để đa thức 2x4-x3+6x-x+a chia hết cho đa thức x2 +x+2 ____________________________________________________________________ Bài làm : ... ... ... ... ... ... ... Trường THCS Lộc Vượng đề kiểm tra : Phân thức đại số ( đề số 1) Họ và tên HS : .lớp 8 Điểm Lời phê của giáo viên Đề Bài : A/ Phần trắc nghiệm : Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng( từ câu 1 đến câu 4) Câu 1: Phân thức rút gọn thành : A. B. C. D. Câu 2: Phân thức rút gọn thành A. B. C. -x D. Câu 3: Phân thức được xác định nếu A.x B. x C. x D. x 0 Câu 4: Kết quả phép tính là : A. B. C. D. Câu 5: điền “X” vào ô đúng ( Đ) , sai ( S) tương ứng với các khẳng định sau : Các khẳng định Đ S a) Phân thức được rút gọn thành phân thức b) Phân thức được xác định nếu x 2; x -2 c) Kết quả phép tính là -5 d) Với x = 5 giá trị của phân thức là 1 Câu 6 : Điền biểu thức thích hợp vào chỗ ( ) Câu 7 : điền “X” vào ô đúng ( Đ) , sai ( S) tương ứng với các khẳng định sau : Các khẳng định Đ S a) Phân thức đối của phân thức là phân thức b) Phân thức đối của phân thức là phân thức c) Phân thức nghịch đảo của phân thức là d) Phân thức nghịch đảo của phân thức là 2( x+1) Câu 8 : Quy đồng mẫu thức cấc phân thức Bằng cách viết kết quả vào các ô trong bảng sau: Phân tích các mẫu thức thành nhân tử MTC Nhân tử phụ tương ứng Được các phân thức mới có cùng MTC x- x2 2- 4x + 2x2 Câu 9 : Phát biểu quy tắc cộng hai phân thức khác mẫu : Câu 10 : Phát biểu quy tắc nhân hai phân thức đại số : II/ phần tự luận : Bài 1: Tính giá trị của biểu thức : A = với x = - 0,2 Bài 2: Cho biểu thức : B= Tìm điều kiện của biến x để giá trị của biểu thức được xác định Tìm x để B có giá trị bằng 0 Tìm giá trị nguyên của x để B nhận giá trị dương Bài 3: Biến đổi biểu thức sau thành một phân thức đại số : Bài 4 : Tìm số tự nhiên x để là số tự nhiên Trường THCS Lộc Vượng đề kiểm tra : Phân thức đại số ( đề số 2) Họ và tên HS : .lớp 8 Điểm Lời phê của giáo viên Đề Bài : A/ Phần trắc nghiệm : Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng( từ câu 1 đến câu 4) Câu 1: Phân thức rút gọn thành A. B. C. -x D. Câu 2: Kết quả phép tính là : A. B. C. D. Câu 3: Phân thức được xác định nếu A.x B. x C. x D. x 0 Câu 4: Phân thức rút gọn thành : A. B. C. D. Câu 5: điền “X” vào ô đúng ( Đ) , sai ( S) tương ứng với các khẳng định sau : Các khẳng định Đ S a) Phân thức được rút gọn thành phân thức - b) Phân thức được xác định nếu x 2; x -2, x 0 c) Kết quả phép tính là -5 d) Với x = 5 giá trị của phân thức là -1 Câu 6 : Điền biểu thức thích hợp vào chỗ ( ) Câu 7 : điền “X” vào ô đúng ( Đ) , sai ( S) tương ứng với các khẳng định sau : Các khẳng định Đ S a) Phân thức đối của phân thức là phân thức b) Phân thức đối của phân thức là phân thức c) Phân thức nghịch đảo của phân thức là d) Phân thức nghịch đảo của phân thức là 2( x+1) Câu 8 : Quy đồng mẫu thức cấc phân thức Bằng cách viết kết quả vào các ô trong bảng sau: Phân tích các mẫu thức thành nhân tử MTC Nhân tử phụ tương ứng Được các phân thức mới có cùng MTC x- x2 2- 4x + 2x2 Câu 9 : Phát biểu quy tắc trừ hai phân thức khác mẫu : Câu 10 : Phát biểu quy tắc chia hai phân thức đại số : II/ phần tự luận : Bài 1: Tính giá trị của biểu thức : A = với x = - 0,2 Bài 2: Cho biểu thức : B= Tìm điều kiện của biến x để giá trị của biểu thức được xác định Tìm x để B có giá trị bằng 0 Tìm giá trị của x để B có giá trị bằng 2 Bài 3: Biến đổi biểu thức sau thành một phân thức đại số : Bài 4 : Tìm số tự nhiên x để là số tự nhiên Trường THCS Lộc Vượng đề kiểm tra : Tứ giác ( đề số 1) Họ và tên HS : .lớp 8 Điểm Lời phê của giáo viên Đề bài : I / Trắc nghiệm khách quan : Bài 1: Ghép mỗi dòng ở cột A với mỗi dòng ở cột B để được khẳng định đúng A B 1. Hình thang là tứ giác có a) 4 cạnh bằng nhau 2. Hình thang cân là hình thang b) 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau 3. Hình thang vuông là hình thang c) 4 góc bằng nhau 4. Hình bình hành là tứ giác có d) Có một góc vuông 5. Hình chữ nhật là tứ giác có e) 2 cạnh đối song song 6. Hình thoi là tứ giác có f) 2 đường chéo bằng nhau 7. Hình vuông là tứ giác có g) Các cạnh đối song song Bài 2: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng : Một tứ giác có nhiều nhất A. 4 góc tù B. 2 góc tù C. 3 góc tù D. 1 góc tù Bài 3: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất : Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì : 2 cạnh bên song song 2 cạnh bên bằng nhau 2 canh bên song song hoặc 2 cạnh bên bằng nhau 2 cạnh bên song song và 2 cạnh bên bằng nhau Bài 4: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Hình bình hành là một tứ giác : Có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường Có hai đường chéo bằng nhau Có 2 đường chéo vuông góc với nhau Cả 3 câu trên đều sai Bài 5 Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Hình chữ nhật là : Một tứ giác có một góc vuông Một tứ giác có 3 góc vuông Một tứ giác có hai góc vuông Cả 3 câu trên đều đúng Bài 6: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Hình thoi là tứ giác : Có 2 đường chéo bằng nhau Có 2 đường chéo vuông góc với nhau Có 2 đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau Có 2 đường chéo vuông góc và cắt nahu tại trung điểm mỗi đường Bài 7. Điền dấu “x” vào ô Đ ( đúng ) , S ( sai ) tương ứng với các khẳng định sau : Các khẳng định Đ S a) Mọi tính chất ở hình tứ giác thì cũng có ở hình thang b) Mọi tính chất ở hình thang cân thì cũng có ở hình thang c) Hai cạnh đáy của hình thang bao giờ cũng không bằng nhau d) Hình chữ nhật cũng là một hình thang cân Bài 8 Hãy khanh tròn vào chữ cái đướng trước câu trả lời đúng : M là một điểm nằm trong tam giác ABC. Nối M với B và C . Từ M vẽ EF // BC. Trên hình vẽ tạo thành có : A. Một hình thang B. Hai hình thang C. Ba hình thang D. Bốn hình thang (h1) Bài 9 . Tam giác ABC vuông ở A, có AC > AB, với M thuộc BC, ta vẽ ME và MD lần lượt song song với AB và AC . Tìm điều kiện của M để DE có độ dài nhỏ nhất M là chân đường trung tuyễn thuộc đỉnh A M trùng với B M là chân đường cao thuộc đỉnh A Cả 3 trường hợp trên đều sai (h2) Bài 10 . Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Cho ABCD là hình bình hành với các điều kiện như trên hình 3 . Trên hình vec này có : 3 hình bình hành 4 hình bình hành 5 hình bình hành 6 hình bình hành (h3) II/ Phần tự luận : Bài 1: Tính giá trị x , y trong hình , biết AM = MP = PB, AN = NQ = QC và PQ = 10 cm Bài 2: Cho tứ giác ABCD . Gọi M,N,P,Q theo thứ tự là trung điểm của AB, AC, CD, DB . Tứ giác MNPQ là hình gì ? Các cạnh AD và BC của tứ giác ABCD cần có điều kiện gì để tứ giác MBPQ là hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông Bài 3: Dựng hình bình hành ABCD biết AB = 3 cm ; góc A bằng 30 độ; BC = 5cm Trường THCS Lộc Vượng đề kiểm tra : Tứ giác ( đề số 2) Họ và tên HS : .lớp 8 Điểm Lời phê của giáo viên Đề bài : I / Trắc nghiệm khách quan : Bài 1: Ghép mỗi dòng ở cột A với mỗi dòng ở cột B để được khẳng định đúng A B 1. Hình thang là tứ giác có a) 4 góc bằng nhau 2. Hình thang cân là hình thang b) 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau 3. Hình thang vuông là hình thang c) 4 cạnh bằng nhau 4. Hình bình hành là tứ giác có d) Có một góc vuông 5. Hình chữ nhật là tứ giác có e) 2 đường chéo bằng nhau 6. Hình thoi là tứ giác có f) 2 cạnh đối song song 7. Hình vuông là tứ giác có g) Các cạnh đối song song Bài 2: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng : Một tứ giác có nhiều nhất A. 4 góc nhọn B. 2 góc nhọn C. 3 góc nhọn D. 1 góc nhọn Bài 3: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất : Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì : 2 cạnh đáy bằng nhau 2 cạnh bên bằng nhau 2 canh đáy bằng nhau hoặc 2 cạnh bên bằng nhau 2 cạnh bên bằng nhau và 2 cạnh đáy bằng nhau Bài 4: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Hình bình hành là một tứ giác : Có 2 cạnh đối song song Có hai cạnh đối bằng nhau Có 2 cạnh đối song song và bằng nhau Cả 3 câu trên đều đúng Bài 5 Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Hình vuông là : Một tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau Một tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường Một tứ giác có hai hai đường chéo vuong góc tại trung điểm mỗi đường Cả 3 câu trên đều đúng Bài 6: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Hình thoi là tứ giác : Có 2 cạnh đối bằng nhau Có các cạnh đối bằng nhau Có các cạnh liên tiếp bằng nhau Cả 3 câu đều đúng Bài 7. Điền dấu “x” vào ô Đ ( đúng ) , S ( sai ) tương ứng với các khẳng định sau : Các khẳng định Đ S a) Mọi tính chất ở hình thang thì cũng có ở hình tứ giác b) Mọi tính chất ở hình thang cân thì cũng có ở hình thang c) Hai cạnh bên của hình thang bao giờ cũng không song song d) Hình chữ nhật cũng là một hình thang vuông Bài 8 Hãy khanh tròn vào chữ cái đướng trước câu trả lời đúng : Hình vẽ 1 có : AB//PQ//MN//DC . Trên hình vẽ tạo thành có : A.3 hình thang B. 4 hình thang C. 5 hình thang D. 6 hình thang (h1) Bài 9 . Tam giác ABC vuông ở A, có AC > AB, với M thuộc BC, ta vẽ ME và MD lần lượt song song với AB và AC . Tìm điều kiện của M để DE có độ dài lớn nhất M là chân đường phân giác thuộc đỉnh A M trùng với B M trùng với C Cả 3 trường hợp trên đều sai (h2) Bài 10 . Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Cho ABCD là hình bình hành với các điều kiện như trên hình 3 . Trên hình vec này có : 3 hình bình hành 4 hình bình hành 5 hình bình hành 6 hình bình hành (h3) II/ Phần tự luận : Bài 1: Tính giá trị x , y trong hình , biết AM = MP = PB, AN = NQ = QC và PQ = 10 cm Bài 2: Cho hình thang ABCD ( AB//CD ; AB < CD ) . Gọi P, Q thứ tự là trung điểm của AD và BC. Đoạn thảng PQ cắt BD ở R , cắt AC ở S. Chứng minh rằng PR = QS; PS = QR Cho AB = 3cm, CD = 5cm. Tính PQ , RS Nếu hình thang ABCD cân và M, N lần lượt là trung điểm của AB, CD . chứng minh rằng tứ giác RMSN là hình thoi Bài 3: Dựng hình bình hành ABCD biết AB = 3 cm ; góc A bằng 30 độ; BC = 5cm Trường THCS Lộc Vượng đề kiểm tra : đa giác , diện tích đa giác Họ và tên HS : .lớp 8 Điểm Lời phê của giáo viên đề bài: I/ trắc nghiệm khách quan : Bài 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái dứng trước câu trả lời đúng : Đa giác đều là đa giác: Có tất cả các cạnh ằng nhau Có tất cả các góc bằng nhau Có tất cả các cạnh bằng nhau và các góc bằng nhau Cả 3 câu trên đều đúng Bài 2: Hãy khoanh tròn vào chữ cái dứng trước câu trả lời đúng : Diện tích hình chữ nhật sẽ thay đổi như thế nào nếu chiều dài tăng lên 5 lần và chiều rộng giảm 3 lần Diện tích hình chữ nhạt tăng lên 2 lần Diện tích hình chữ nhật tăng lên 8 lần Diện tích hình chữ nhật bằng 5 phần 3 diện tích hình chữ nhật đã cho Câu C là sai Bài 3: điền dấu “ x” vào ô Đ( đúng ) , S ( sai ) tương ứng với các khẳng định sau : Các khẳng định Đ S a) Đườngẳtung tuyến của tam giác chia tam giác đó thành hai tam giác có diện tích bằng nhau ` b) Nếu hai hình có diện tích bằng nahu thì chúng bằng nhau c) Diện tích tam giác sẽ tăng 2 lần nếu đường cao tăng 5 lần và cạnh tương ứng với đường cao đó giảm đi 3 lần d) đường trung bình của một tam giác chia tam giác đó thành 2 phần có diện tích bằng nhau Bài 4: Hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng 72 m2, M và N lần lượt là trung điểm của AD và CD ( như hình 1) . Khi đó diện tích giữa hình chữ nhật DMEN và hình chữ nhật ABCD là : 1 phần 3 4 1 phần 4 Cả 3 câu đều sai Bài 5 Trên hình vuông ABCD , lấy điểm e trên cạnh AB. Biết EB có độ dài 1cm và EC có độ dài 2cm ( như hình 2) . Khi đó tỉ số diện tích giữa tam giác ECB và hình vuông ABCD là : A. B. C. D. Bài 6 Cho ABCD là hình bình hành Với M là trung điểm của DC, các tia BM và AD cắt nhau tại E. Khi đó tỉ số diện tích giữa tam giác DME và hình bình hành ABCD là: A. B. C. D. Bài 7 Cho tam giác ABC vuông tại C, đường cao và đường trung tuyến thuộc đỉnh C chia góc vuông ra 3 phần bằng nhau ( như hình 3) . Biết diện tích tam giác CHA bằng R. Diện tích tam giác ABC là : A. 3R B. 4R C. 5R D. 6R Bài 8 Trên hình bên cho biết : Cạnh của hình vuông thứ nhất là đường chéo của hình vuông thứ hai. Tỉ số diện tích giữa hình vuông thứ nhất và hình vuông thứ hai là A. B. C. 2 D. 2 II/ Phần tự luận : Bài 1: Cho tứ giác ABCD có AC vuông góc với BD , AC = 8cm và BD = 5cm. Tính diện tích của tứ giác đó Bài 2: Cho hình bình hành ABCD có CD = 4cm, đường cao vẽ từ A đến cạnh CD bằng 3cm. Tính diện tích hình bình hành ABCD Gọi M là trung điểm của AD. Tính diện tích tam giác ADM DM cắt AC tại N. Chứng minh rằng DN = 2 NM Tính diện tích tam giác AMN Trường THCS Lộc Vượng đề kiểm tra : đa giác , diện tích đa giác Họ và tên HS : .lớp 8 Điểm Lời phê của giáo viên I/ trắc nghiệm khách quan : Bài 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái dứng trước câu trả lời đúng : Đa giác đều là đa giác: Có tất cả các cạnh ằng nhau Có tất cả các góc bằng nhau Có tất cả các cạnh bằng nhau và các góc bằng nhau Cả 3 câu trên đều đúng Bài 2: Hãy khoanh tròn vào chữ cái dứng trước câu trả lời đúng : Diện tích hình chữ nhật sẽ thay đổi như thế nào nếu chiều dài tăng lên 5 lần và chiều rộng giảm 3 lần Diện tích hình chữ nhạt tăng lên 2 lần Diện tích hình chữ nhật tăng lên 8 lần Diện tích hình chữ nhật bằng 5 phần 3 diện tích hình chữ nhật đã cho Câu C là sai Bài 3: điền dấu “ x” vào ô Đ( đúng ) , S ( sai ) tương ứng với các khẳng định sau : Các khẳng định Đ S a) Đườngẳtung tuyến của tam giác chia tam giác đó thành hai tam giác có diện tích bằng nhau ` b) Nếu hai hình có diện tích bằng nahu thì chúng bằng nhau c) Diện tích tam giác sẽ tăng 2 lần nếu đường cao tăng 5 lần và cạnh tương ứng với đường cao đó giảm đi 3 lần d) đường trung bình của một tam giác chia tam giác đó thành 2 phần có diện tích bằng nhau Bài 4: Hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng 72 m2, M và N lần lượt là trung điểm của AD và CD ( như hình 1) . Khi đó diện tích giữa hình chữ nhật DMEN và hình chữ nhật ABCD là : 1 phần 3 4 1 phần 4 Cả 3 câu đều sai Bài 5 Trên hình vuông ABCD , lấy điểm e trên cạnh AB. Biết EB có độ dài 1cm và EC có độ dài 2cm ( như hình 2) . Khi đó tỉ số diện tích giữa tam giác ECB và hình vuông ABCD là : A. B. C. D. Bài 6 Cho ABCD là hình bình hành Với M là trung điểm của DC, các tia BM và AD cắt nhau tại E. Khi đó tỉ số diện tích giữa tam giác DME và hình bình hành ABCD là: A. B. C. D. Bài 7 Cho tam giác ABC vuông tại C, đường cao và đường trung tuyến thuộc đỉnh C chia góc vuông ra 3 phần bằng nhau ( như hình 3) . Biết diện tích tam giác CHA bằng R. Diện tích tam giác ABC là : A. 3R B. 4R C. 5R D. 6R Bài 8 Trên hình bên cho biết : Cạnh của hình vuông thứ nhất là đường chéo của hình vuông thứ hai. Tỉ số diện tích giữa hình vuông thứ nhất và hình vuông thứ hai là A. B. C. 2 D. 2 II/ Phần tự luận : Bài 1: Cho tứ giác ABCD có AC vuông góc với BD , AC = 8cm và BD = 5cm. Tính diện tích của tứ giác đó Bài 2: Cho hình bình hành ABCD có CD = 4cm, đường cao vẽ từ A đến cạnh CD bằng 3cm. Tính diện tích hình bình hành ABCD Gọi M là trung điểm của AD. Tính diện tích tam giác ADM DM cắt AC tại N. Chứng minh rằng DN = 2 NM Tính diện tích tam giác AMN Trường THCS Lộc Vượng đề kiểm tra : Phân thức đại số ( đề số 2) Họ và tên HS : .lớp 8 Điểm Lời phê của giáo viên Trường THCS Lộc Vượng đề kiểm tra : Phân thức đại số ( đề số 2) Họ và tên HS : .lớp 8 Điểm Lời phê của giáo viên
Tài liệu đính kèm: