Bài kiêm tra chương III môn Đại số Lớp 8 - Trường THCS Phú Yên

Bài kiêm tra chương III môn Đại số Lớp 8 - Trường THCS Phú Yên

KHOANH TRÒN CHỮ CÁI TRƯỚC ĐÁP ÁN ĐÚNG (Câu 1 đến 7): (4đ)

Câu 1: Điều kiện xác định của phương trình là:

 A. x 3 B. x –3 C. x 3 D. x R

Câu 2: Trong các phương trình sau, phương trình nào vô nghiệm:

 A. x2 – 2x + 1 = 0 B. x2 – 2x + 2 = 0 C. x2 – 2x = 0 D. 2x – 10 = 2x – 10

Câu 3: Số nghiệm của phương trình x2 – x = 0 là:

 A. Vô số nghiệm B. Hai nghiệm C. Một nghiệm D. Vô nghiệm

Câu 4: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn:

 A. 0x – 10 = 0 B. x + 5 = 0 C. 2x2 – 3 = 0 D. x2 + 2x – 3 = 0

Câu 5: Phương trình 3x – 4 = 9 + 2x tương đương với phương trình:

 A. x = 13 B. 5x = 5 C. x = 5 D. 5x = 13

Câu 6: Tập nghiệm của phương trình (2x – 6)(x – 7) = 0 là:

 A. S = {3 ; –7} B. S = {–3 ; 7} C. S = {3 ; 7} D. S = {–3 ; –7}

Câu 7: Trong các giá trị sau, giá trị nào là nghiệm của phương trình 3x + 4 = (x + 2)2 :

 A. –2 B. 0 C. 1 D. 2

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 590Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiêm tra chương III môn Đại số Lớp 8 - Trường THCS Phú Yên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề A1
Trường THCS Phĩ Yªn	BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG III
Lớp: 8	Môn: TOÁN – ĐẠI SỐ
Họ và tên: 	Thời gian 45 phút
Điểm
Nhận xét của giáo viên
§Ị bµi
KHOANH TRÒN CHỮ CÁI TRƯỚC ĐÁP ÁN ĐÚNG (Câu 2 đến câu 8): (4đ)
Câu 1: Hãy điền vào chỗ trống trong bảng sau:
Vận tốc (km/h)
Thời gian đi (h)
Quãng đường đi (km)
Xe máy
35
x
35x
Ôtô 
50
Câu 2: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn:
	A. 2x2 – 3 = 0	B. x + 5 = 0	C. 0x – 10 = 0	D. x2 + 2x – 3 = 0
Câu 3: Số nghiệm của phương trình x2 + x = 0 là:
	A. Vô nghiệm	B. Một nghiệm	C. Hai nghiệm	D. Vô số nghiệm
Câu 4: Phương trình 3x – 4 = 9 – 2x tương đương với phương trình:
	A. x = 13	B. 5x = 5 	C. x = 5 	D. 5x = 13
Câu 5: Tập nghiệm của phương trình (2x – 6)(x + 7) = 0 là:
	A. S = {3 ; –7}	B. S = {–3 ; 7}	C. S = {3 ; 7}	D. S = {–3 ; –7}
Câu 6: Trong các phương trình sau, phương trình nào vô nghiệm:
	A. x2 – 2x + 2 = 0	B. x2 – 2x + 1 = 0	C. x2 – 2x = 0 	D. 2x – 10 = 2x – 10 
Câu 7: Trong các giá trị sau, giá trị nào là nghiệm của phương trình (x + 2)2 = 3x + 4 :
	A. –2	B. 0 	C. 1	D. 2
Câu 8: Điều kiện xác định của phương trình là:
	A. x 2	B. x –2	C. x 2	D. x R
GIẢI CÁC BÀI TẬP SAU: (6đ)
Câu 9: Giải các phương trình sau:
	a) 7 + 2x = 22 – 3x	
	b) (2x – 1)2 + (2 – x)(2x – 1) = 0
	c) 
	d) x4 – 5x2 + 4 = 0
Câu 10: Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình:
Một người đi xe đạp từ A đến B, với vận tốc trung bình 15km/h. Lúc về người đó chỉ đi với vận tốc trung bình 12km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45phút. Tính quãng đường AB ?
BÀI LÀM
Đề A2
Trường THCS Phĩ Yªn	BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG III
Lớp: 8	Môn: TOÁN – ĐẠI SỐ
Họ và tên: 	Thời gian 45 phút
Điểm
Nhận xét của giáo viên
§Ị bµi
KHOANH TRÒN CHỮ CÁI TRƯỚC ĐÁP ÁN ĐÚNG (Câu 1 đến 7): (4đ)
Câu 1: Điều kiện xác định của phương trình là:
	A. x 3	B. x –3	C. x 3	D. x R
Câu 2: Trong các phương trình sau, phương trình nào vô nghiệm:
	A. x2 – 2x + 1 = 0	B. x2 – 2x + 2 = 0	C. x2 – 2x = 0 	D. 2x – 10 = 2x – 10 
Câu 3: Số nghiệm của phương trình x2 – x = 0 là:
	A. Vô số nghiệm	B. Hai nghiệm	C. Một nghiệm	D. Vô nghiệm
Câu 4: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn:
	A. 0x – 10 = 0	B. x + 5 = 0	C. 2x2 – 3 = 0	 	D. x2 + 2x – 3 = 0
Câu 5: Phương trình 3x – 4 = 9 + 2x tương đương với phương trình:
	A. x = 13	B. 5x = 5 	C. x = 5 	D. 5x = 13
Câu 6: Tập nghiệm của phương trình (2x – 6)(x – 7) = 0 là:
	A. S = {3 ; –7}	B. S = {–3 ; 7}	C. S = {3 ; 7}	D. S = {–3 ; –7}
Câu 7: Trong các giá trị sau, giá trị nào là nghiệm của phương trình 3x + 4 = (x + 2)2 :
	A. –2	B. 0 	C. 1	D. 2
Câu 8: Hãy điền vào chỗ trống trong bảng sau:
Vận tốc (km/h)
Thời gian đi (h)
Quãng đường đi (km)
Xe máy
35
x
35x
Ôtô 
45
GIẢI CÁC BÀI TẬP SAU: (6đ)
Câu 9: Giải các phương trình sau:
	a) 8 + 3x = 33 – 2x	
	b) (2 – x)(2x – 1) + (2x – 1)2 = 0
	c) 
	d) x4 – 5x2 + 4 = 0
Câu 10: Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình:
Một người đi xe máy từ A đến B, vận tốc 30km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc 24km/h. Do đó thời gian về lâu hơn thời gian đi là 30phút. Tính quãng đường AB ?
BÀI LÀM
ĐÁP ÁN ĐỀ A1
Câu 1: 50 	 0,5 điểm
Câu
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
C
D
A
A
B
C
Mỗi câu khoanh tròn đúng 	0,5 điểm
Câu 9: (4 điểm)
	a) 	7 + 2x = 22 – 3x
	5x = 15 	0,5 điểm
	x = 3 	0,25 điểm
	S = {3} 	0,25 điểm
	b) 	(2x – 1)2 + (2 – x)(2x – 1) = 0
	(2x – 1)(x + 1) = 0 	0,25 điểm
	 	0,25 điểm
	 	0,25 điểm
	S = 	0,25 điểm
	c) 	 (1)
	ĐKXĐ: x 0 và x 2 	0,25 điểm
	(1) 	 	0,25 điểm
	x(x + 2) – (x – 2) = 2 	0,25 điểm
	x(x + 1) = 0 	0,25 điểm
	 	0,25 điểm
	S = {–1} 	0,25 điểm
	d) 	x4 – 5x2 + 4 = 0
	(x2 – 1)(x2 – 4) = 0 	0,25 điểm
	S = {–1 ; 1 ; –2 ; 2} 	0,25 điểm
Câu 10: (2 điểm)
	Gọi x(km) là độ dài quãng đường AB. 
	ĐK: x > 0 	0,25 điểm
	Thời gian đi là: (h) 	0,25 điểm
	Thời gian về là: (h) 	0,25 điểm
	30 phút = (h). Ta có phương trình: - = 	0,5 điểm
	Giải phương trình: x = 45(TMĐK) 	0,5 điểm
	Vậy độ dài quãng đường AB là 60km 	0,25 điểm
ĐÁP ÁN ĐỀ A2
Câu
1
2
3
4
5
6
7
Đáp án
C
B
B
B
A
C
B
Mỗi câu khoanh tròn đúng 	0,5 điểm
Câu 8: 45 	0,5 điểm
Câu 9: (4 điểm)
	a) 	8 + 3x = 33 – 2x
	5x = 25 	0,5 điểm
	x = 5 	0,25 điểm
	S = {5}	0,25 điểm
	b) 	(2 – x)(2x – 1) + (2x – 1)2 = 0
	(2x – 1)(x + 1) = 0 	0,25 điểm
	 	0,25 điểm
	 	0,25 điểm
	S = 	0,25 điểm
	c) 	 (1)
	ĐKXĐ: x 0 và x 2 	0,25 điểm
	(1) 	 	0,25 điểm
	x(x + 2) – 2 = x – 2 	0,25 điểm
	x(x + 1) = 0 	0,25 điểm
	 	0,25 điểm
	S = {–1} 	0,25 điểm
	d) 	x4 – 5x2 + 4 = 0
	(x2 – 1)(x2 – 4) = 0 	0,25 điểm
	S = {–1 ; 1 ; –2 ; 2} 	0,25 điểm
Câu 10: (2 điểm)
	Gọi x(km) là độ dài quãng đường AB. 
	ĐK: x > 0 	0,25 điểm
	Thời gian đi là: (h) 	0,25 điểm
	Thời gian về là: (h) 	0,25 điểm
	30 phút = (h). Ta có phương trình: 	0,5 điểm
	Giải phương trình: x = 60(TMĐK) 	0,5 điểm
	Vậy độ dài quãng đường AB là 60km 	0,25 điểm

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_kiem_tra_chuong_iii_mon_dai_so_lop_8_truong_thcs_phu_yen.doc