I-Lý thuyết (2đ): Điền vào chỗ trống ( ) các câu sau:
1)Tứ giác có hai cạnh đối song song và hai đường chéo bằng nhau là hình .
2)Hình bình hành có một góc vuông là hình
3)Hình chữ nhật có một đường chéo là phân giác của một góc là hình
4)Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc là hình
II-Bài tập
Bài 1(2đ):Cho tam giác ABC, đường cao AH. Gọi I là trung điểm của AB, lấy E là điểm đối xứng với H qua I. Tứ giác AHBE là hình gì? Vì sao?
Trường THCS Lý Tự Trọng Lớp: Họ & tên: Ngày : KIỂM TRA 45’ Năm học: 2006-2007 Môn: TOÁN 8 ĐIỂM CHỮ KÍ Bằng số Bằng chữ Giám thị Giám khảo I Giám khảo II I-Lý thuyết (2đ): Điền vào chỗ trống () các câu sau: 1)Tứ giác có hai cạnh đối song song và hai đường chéo bằng nhau là hình.. 2)Hình bình hành có một góc vuông là hình 3)Hình chữ nhật có một đường chéo là phân giác của một góc là hình 4)Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc là hình II-Bài tập Bài 1(2đ):Cho tam giác ABC, đường cao AH. Gọi I là trung điểm của AB, lấy E là điểm đối xứng với H qua I. Tứ giác AHBE là hình gì? Vì sao? Bài 2(3đ): Tứ giác EFGH có hai đường chéo vuông góc với nhau. Gọi A, B, C, D theo thứ tự là trung điểm của các cạnh EF, FG, GH, HE. Tứ giác ABCD là hình gì? Vì sao? Bài 3(2đ): Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác AI. Từ I kẻ đường thẳng IM, IN theo thứ tự vuông góc với AB, AC. Tứ giác AMIN là hình gì? Vì sao? Bài 4(1đ): Độ dài đường trung bình của hình thang là 10cm. hai đáy tỉ lệ với 2:3. Tính độ dài hai đáy. Trường THCS Lý Tự Trọng Lớp: Họ & tên: Ngày : KIỂM TRA 45’ Năm học: 2006-2007 Môn: TOÁN 8 ĐIỂM CHỮ KÍ Bằng số Bằng chữ Giám thị Giám khảo I Giám khảo II I-Lý thuyết (2đ): Câu nào đúng, câu nào sai? (Đánh dấu x vào ô của câu lựa chọn ) Nội dung Đúng Sai 1)Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân 2)Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau và có một góc vuông là hình vuông 3)Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình thoi 4)Hình thang có hai cạnh bên song song là hình chữ nhật II-Bài tập Bài 1(2đ): Cho tam giác ABC, đường cao AH. Gọi E là trung điểm của AC, lấy F là điểm đối xứng với H qua E. Tứ giác AHCF là hình gì? Vì sao? Bài 2(3đ): Cho hình thoi MNPQ. Gọi A, B, C, D theo thứ tự là trung điểm của các cạnh MN, NP, PQ, QM. Tứ giác ABCD là hình gì? Vì sao? Bài 3(2đ): Cho tam giác DEF vuông tại D, đường phân giác DI. Từ I kẻ đường thẳng IH, IK theo thứ tự vuông góc với DE, DF . Tứ giác DHIK là hình gì? Vì sao? Bài 4(1đ): Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B bằng 600, kẻ tia Ax // BC. Trên tia Ax lấy điểm D sao cho AD = DC. Tính các góc BAD và DAC KIỂM TRA 1 TIẾT Ngày: 28/11/2006 Đề Đáp án Điểm I-Lý thuyết (2đ): Điền vào chỗ trống () các câu sau: 1)Tứ giác có hai cạnh đối song song và hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân 2)Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật 3)Hình chữ nhật có một đường chéo là phân giác của một góc là hình vuông 4)Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc là hình thoi 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ II-Bài tập Bài 1(2đ):Cho tam giác ABC, đường cao AH. Gọi I là trung điểm của AB, lấy E là điểm đối xứng với H qua I. Tứ giác AHBE là hình gì? Vì sao? A E // \ I \ // C H B Tứ giác AHCB có: IA = IB (gt) IH = IE (gt) AHCB là hình bình hành Mà (AHBC) AHCB là hình chữ nhật Hình vẽ 0,5đ 1đ 0,5đ Bài 2(3đ): Tứ giác EFGH có hai đường chéo vuông góc với nhau. Gọi A, B, C, D theo thứ tự là trung điểm của các cạnh EF, FG, GH, HE. Tứ giác ABCD là hình gì? Vì sao? F \ // A B \ // E G D C H Ta có A là trung điểm của EF B là trung điểm của FG AB là đường trung bình của EFG AB // EG, AB =EG (1) Chứng minh tương tự ta có: CD // EG, CD =EG (2) Từ (1) và (2) AB //CD, AB = CD ABCD là hình bình hành Mặt khác: Vậy ABCD là hình chữ nhật Hình vẽ 0,5đ 1đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Bài 3(2đ): Cho tam giác DEF vuông tại D, đường phân giác DI. Từ I kẻ đường thẳng IH, IK theo thứ tự vuông góc với DE, DF . Tứ giác DHIK là hình gì? Vì sao? D E F Tứ giác DHIK có DHIK là hình chữ nhật Mà DI là đường phân giác của Vậy DHIK là hình vuông Hình vẽ 0,5đ 1đ 0,5đ Bài 4(1đ): Độ dài đường trung bình của hình thang là 10cm. hai đáy tỉ lệ với 2:3. Tính độ dài hai đáy. Ta có: AB + CD = 2EF = 20 cm Mà AB : CD = 2 : 3 AB = 2.4 = 8 cm CD = 3.4 = 12 cm 1đ ***Nhận xét: -HS thuộc bài, làm được lý thuyết -Kĩ năng vẽ hình còn yếu, cần rèn luyện thêm ***Kết quả: Lớp TS 0-2,5 3-4,5 5-6,5 7-8,5 9-10 81 45 6 13 8 12 6 814 46 7 15 7 8 9
Tài liệu đính kèm: