Bài kiểm tra 45 phút môn Hình học Lớp 8 - Huỳnh Quốc Hưng

Bài kiểm tra 45 phút môn Hình học Lớp 8 - Huỳnh Quốc Hưng

A.Trắc nghiệm: (4,0điểm)

Câu 1: Tứ giác ABCD có Â = 80O, B = 120O, C = 100O. Khi đó D =

 A.20O B.30O C. 60O D. 100O

Câu 2: Cho hình thang ABCD (AB//CD), nếu D = 70O thì Â =

 A.20O B.50O C. 110O D. 120O

Câu 3:Gọi MN là đường trung bình của hình thang ABCD (AB//CD). Khi AB = 3cm, CD = 9cm thì MN=

 A.4cm B.6cm C. 12cm D. 30cm

Câu 4: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm, AD = 6cm. Khi đó độ dài đường chéo BD =

 A.8cm B.10cm C. 14cm D. 48cm

Câu 5: Hình thoi có hai đường chéo bằng 6cm và 8cm thì cạnh hình thoi đó bằng:

 A.5cm B.10cm C. 12.5cm D. 7cm

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 284Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra 45 phút môn Hình học Lớp 8 - Huỳnh Quốc Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên HS:. Kiểm Tra 45’
Lớp: 8 Môn: Hình Học
(Đề 1)
A.Trắc nghiệm: (4,0điểm)
Câu 1: Tứ giác ABCD có Â = 80O, BÂ = 120O, CÂ = 100O. Khi đó DÂ = 
	A.20O 	B.30O 	C. 60O 	D. 100O	
Câu 2: Cho hình thang ABCD (AB//CD), nếu DÂ = 70O thì Â =
	A.20O 	B.50O 	C. 110O 	D. 120O	
Câu 3:Gọi MN là đường trung bình của hình thang ABCD (AB//CD). Khi AB = 3cm, CD = 9cm thì MN=
	A.4cm 	B.6cm 	C. 12cm 	D. 30cm	
Câu 4: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm, AD = 6cm. Khi đó độ dài đường chéo BD = 
	A.8cm 	B.10cm 	C. 14cm 	D. 48cm	
Câu 5: Hình thoi có hai đường chéo bằng 6cm và 8cm thì cạnh hình thoi đó bằng:
	A.5cm 	B.10cm 	C. 12.5cm 	D. 7cm	
Câu 6: Một hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình
Câu 7: Một tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình..
Câu 8: Một hình bình hành có hai đường chéo vuông góc nhau là hình
B.Tự luận: (6,0điểm)
Bài 1: (3.0điểm)
 Cho tứ giác ABCD, gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao? 
Bài 2: (3.0điểm)
Cho hình bình hành ABCD có AB = 2BC. Gọi E là trung điểm AB, F là trung điểm CD. Chứng minh rằng:
a/ Tứ giác DEBF là hình bình hành .
b/Tứ giác AEFD là hình thoi.
Họ và tên HS:. Kiểm Tra 45’
Lớp: 8 Môn: Hình Học
(Đề 2)
A.Trắc nghiệm: (4,0điểm)
Câu 1: Tứ giác ABCD có Â = 80O, BÂ = 120O, CÂ = 100O. Khi đó DÂ = 
	A.60O 	B.80O 	C. 100O 	D. 20O	
Câu 2: Cho hình thang ABCD (AB//CD), nếu DÂ = 60O thì Â =
	A.120O 	B.100O 	C. 80O 	D. 60O	
Câu 3:Gọi MN là đường trung bình của hình thang ABCD (AB//CD). Khi AB = 3cm, CD = 5cm thì MN=
	A.30cm 	B.20cm 	C. 15cm 	D. 4cm	
Câu 4: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm, AD = 6cm. Khi đó độ dài đường chéo BD = 
	A.48cm 	B.14cm 	C. 16cm 	D. 10cm	
Câu 5: Hình thoi có hai đường chéo bằng 6cm và 8cm thì cạnh hình thoi đó bằng:
	A.10cm 	B.5cm 	C. 12.5cm 	D. 7cm	
Câu 6: Một tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình.
Câu 7: Một tứ giác có hai đường chéo bằng nhau, vuông góc nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình.
Câu 8: Một hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình....
B.Tự luận: (6,0điểm)
Bài 1: (3.0điểm)
 Cho tứ giác ABC, gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao? 
Bài 2: (3.0điểm)
Cho hình bình hành ABCD có AB = 2BC. Gọi E là trung điểm AB, F là trung điểm CD. Chứng minh rằng:
a/ Tứ giác DEBF là hình bình hành .
b/Tứ giác AEFD là hình thoi.
Họ và tên HS:. Kiểm Tra 45’
Lớp: 8 Môn: Hình Học
(Đề 3)
A.Trắc nghiệm: (4,0điểm)
Câu 1: Tứ giác ABCD có Â = 40O, BÂ = 70O, CÂ = 140O. Khi đó DÂ = 
	A.100O 	B.110O 	C. 120O 	D. 50O	
Câu 2: Cho hình thang ABCD (AB//CD), nếu DÂ = 50O thì Â =
	A.120O 	B.130O 	C. 150O 	D. 170O	
Câu 3:Gọi MN là đường trung bình của hình thang ABCD (AB//CD). Khi AB = 4cm, CD = 8cm thì MN=
	A.4cm 	B.7cm 	C. 6cm 	D. 12cm	
Câu 4: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 4cm, AD = 3cm. Khi đó độ dài đường chéo BD = 
	A.12cm 	B.7cm 	C. 5cm 	D. 14cm	
Câu 5: Hình thoi có hai đường chéo bằng 12cm và 16cm thì cạnh hình thoi đó bằng:
	A.6cm 	B.8cm 	C. 28cm 	D. 10cm	
Câu 6: Một tứ giác có một góc vuông và hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình
Câu 7: Một tứ giác có một góc vuông và hai đường chéo bằng nhau là hình..
Câu 8: Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình.
B.Tự luận: (6,0điểm)
Bài 1: (3.0điểm)
 Cho tứ giác ABC, gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao? 
Bài 2: (3.0điểm)
Cho hình bình hành ABCD có AB = 2BC. Gọi E là trung điểm AB, F là trung điểm CD. Chứng minh rằng:
a/ Tứ giác DEBF là hình bình hành .
b/Tứ giác AEFD là hình thoi.
Họ và tên HS:. Kiểm Tra 45’
Lớp: 8 Môn: Hình Học
(Đề 4)
A.Trắc nghiệm: (4,0điểm)
Câu 1: Tứ giác ABCD có Â = 70O, BÂ = 110O, CÂ = 120O. Khi đó DÂ = 
	A.70O 	B.50O 	C. 10O 	D. 60O	
Câu 2: Cho hình thang ABCD (AB//CD), nếu DÂ = 50O thì Â =
	A.30O 	B.50O 	C. 100O 	D. 130O	
Câu 3:Gọi MN là đường trung bình của hình thang ABCD (AB//CD). Khi AB = 7cm, CD = 9cm thì MN=
	A.8cm 	B.16cm 	C. 63cm 	D. 32cm	
Câu 4: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 6cm, AD = 8cm. Khi đó độ dài đường chéo BD = 
	A.10cm 	B.14cm 	C. 48cm 	D. 28cm	
Câu 5: Hình thoi có hai đường chéo bằng 6cm và 8cm thì cạnh hình thoi đó bằng:
	A.3cm 	B.5cm 	C. 15cm 	D. 17cm	
Câu 6: Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc nhau là hình...
Câu 7: Một tứ giác có hai đường cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và có một đường chéo là phân giác của một góc là hình..
Câu 8: Một hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình..
B.Tự luận: (6,0điểm)
Bài 1: (3.0điểm)
 Cho tứ giác ABC, gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao? 
Bài 2: (3.0điểm)
Cho hình bình hành ABCD có AB = 2BC. Gọi E là trung điểm AB, F là trung điểm CD. Chứng minh rằng:
a/ Tứ giác DEBF là hình bình hành .
b/Tứ giác AEFD là hình thoi.
ĐÁP ÁN
I. Trắc nghiệm: (4,0điểm)
Mỗi câu 0.5 điểm
Câu 1
B
Câu 5
B
Câu 2
D
Câu 6
Hình chữ nhật
Câu 3
A
Câu 7
Hình vuông
Câu 4
A
Câu 8
Hình thang cân
II. Tự luận: (6.0điểm)
Bài 1: (3.0 điểm)	2222
_Vẽ hình đúng (0.5đ) 
Kẽ đường chéo AC.
DABC có MN là đường trung bình nên: NM//AC, MN = (0.5đ)
DADC có PQ là đường trung bình nên: PQ//AC, PQ = (0.5đ)
Suy ra : MN//PQ, MN = PQ (1.0đ)
Vậy MNPQ là tứ giác có một cặp cạnh đối vừa song song, vừa bằng nhau nên là hình bình hành .(0.5đ)
Bài 2: (3.0 điểm)
_Vẽ hình đúng (0.5đ) 
a/ Tứ giác DEBF có: EB//DF (thuộc hai cạnh đối hình bình hành ABCD) (0.5đ)
EB = DF (bằng nửa cạnh đối hình bình hành ABCD) (0.5đ)
Vậy DEBF là hình bình hành . (0.5đ)
b/ Tứ giác AEFD có: AE//DF, AE = DF (nửa cạnh đối hình bình hành ABCD)
Vậy AEFD là hình bình hành . (0.5đ)
Mà AE = (E là trung điểm AB)
AD = (giả thiết)
=> AE = AD
Vậy hình bình hành AEFD có hai cạnh kề bằng nhau nên là hình thoi. (0.5đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_kiem_tra_45_phut_mon_hinh_hoc_lop_8_huynh_quoc_hung.doc