A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ):
1. Tứ giác có hai cạnh đối song song là:
A. Hình thang B. Hình thoi C. Hình bình hành D. Hình vuông
2. Đường trung bình của tam giác thì:
A. Đi qua trung điểm của hai cạnh của tam giác. B. Đi qua hai cạnh của tam giác.
C. Bằng cạnh đáy của tam giác. D. Vuông góc với cạnh đáy.
3. M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC nên:
A. MN//BC, MN=BC B. MN BC, MN=BC
C. MN BC, MN=AC D. MN//BC, MN=
4. Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 1 cm. Độ dài đường chéo của hình vuông đó bằng:
A. 3cm A. C. D. 5cm
5. Điểm C đối xứng với điểm B qua O nên:
A. O là trung điểm của BC B. BC=OC C. OB+BC=OC D. OC=AC
6. Tứ giác ABCD có: AB=BC=CD=AD và . Tứ giác ABCD là:
A. Hình thang cân B. Hình bình hành C. Hình thoi D. Hình vuông
Họ và tên: ...... Lớp: Thứ..ngày......thángnăm.. KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: HÌNH HỌC ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN Đề 1: A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ): 1. Tứ giác có hai cạnh đối song song là: A. Hình thang B. Hình thoi C. Hình bình hành D. Hình vuông 2. Đường trung bình của tam giác thì: A. Đi qua trung điểm của hai cạnh của tam giác. B. Đi qua hai cạnh của tam giác. C. Bằng cạnh đáy của tam giác. D. Vuông góc với cạnh đáy. 3. M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC nên: A. MN//BC, MN=BC B. MNBC, MN=BC C. MNBC, MN=AC D. MN//BC, MN= 4. Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 1 cm. Độ dài đường chéo của hình vuông đó bằng: A. 3cm A. C. D. 5cm 5. Điểm C đối xứng với điểm B qua O nên: A. O là trung điểm của BC B. BC=OC C. OB+BC=OC D. OC=AC 6. Tứ giác ABCD có: AB=BC=CD=AD và . Tứ giác ABCD là: A. Hình thang cân B. Hình bình hành C. Hình thoi D. Hình vuông B. PHẦN TỰ LUẬN: Bài 1: (4đ): Cho tam giác MNP vuông tại M, điểm E là trung điểm của NP. Gọi A là điểm đối xứng với E qua MN, F là giao điểm của AE và MN. Gọi N là điểm đối xứng với E qua MP, C là giao điểm của EB và MP. a) Tứ giác MFEC là hình gì? Vì sao? b) Các tứ giác MENA là hình gì? Vì sao? c) Chứng minh rằng A đối xứng với B qua M. d) Tam giác vuông MNP có điều kiện tứ giác MFEC là hình vuông. Bài 2(3đ): Cho góc vuông xOy, điểm A nằm trong góc đó.Gọi B là điểm đối xứng với A qua Ox, gọi C là điểm đối xứng với A qua Oy. Chứng minh rằng điểm B đối xứng với điểm C qua O. BÀI LÀM
Tài liệu đính kèm: