Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 14, Bài 13: Công cơ học

Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 14, Bài 13: Công cơ học

I. Khi nào có công cơ học?

2. Kết luận.

Tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của kết luận sau:

Chỉ có công cơ học khi có . tác dụng vào vật và làm cho vật .

Công cơ học là công của lực (khi có một vật tác dụng lực và lực này sinh công thì ta có thể nói công đó là công của vật).

Công cơ học gọi tắt là công.

ppt 21 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 477Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 14, Bài 13: Công cơ học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁOTỚI DỰ GIỜMÔN: VẬT LÝ 8KIỂM TRA BÀI CŨCâu hỏi 1: Em hãy cho biết điều kiện để vật nổi lên, vật lơ lửng, vật chìm xuống khi nhúng vật vào chất lỏng? TLNhúng một vật vào chất lỏng thì vật:Nổi lên khi: FA>PLơ lửng khi: FA=PChìm xuống khi: FA0FF Từ các trường hợp quan sát, em cho biết khi nào có công cơ học?Trả lời C1: Khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời thì có công cơ học.Xe chuyển động: s>0 Con bò đã thực hiện một công cơ học.Lực sĩ nâng quả tạ với lực Fn rất lớn.Qủa tạ không dịch chuyển (s=0) Lực sĩ không thực hiện một công cơ học nào.CÔNG CƠ HỌCI. Khi nào có công cơ học?Tiết 14. Bài 13:* Công cơ học gọi tắt là công.lựcchuyển dời2. Kết luận.* Chỉ có công cơ học khi có ... tác dụng vào vật và làm cho vật ....................* Công cơ học là công của lực (khi có một vật tác dụng lực và lực này sinh công thì ta có thể nói công đó là công của vật).C2Tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của kết luận sau:CÔNG CƠ HỌCI. Khi nào có công cơ học?3. Vận dụng.Trong những trường hợp dưới đây, trường hợp nào có công cơ học? C3Tiết 14. Bài 13:CÔNG CƠ HỌCI. Khi nào có công cơ học?a. Người thợ mỏ đang đẩy cho xe goòng chở than chuyển động.b. Một học sinh đang ngồi học bài.c. Máy xúc đất đang làm việc.d. Người lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên caoacdb. Quả bưởi rơi từ trên cây xuống.c. Người công nhân dùng ròng rọc kéo vật nặng lên cao.Trong các trường hợp dưới đây, lực nào thực hiện công cơ học?a. Đầu tàu hỏa đang kéo các toa tàu chuyển động.C4a. Lực kéo của đầu tàu hỏaFkFb. Lực hút của trái đất (trọng lực)Pc. Lực kéo của người công nhâns>0h>0h>0Công Tiết 14. Bài 13:I. Khi nào có công cơ học?Lực tác dụng vào vậtQuãng đường vật dịch chuyểnCÔNG CƠ HỌCTiết 14. Bài 13:I. Khi nào có công cơ học?II. Công thức tính công.Nếu có một lực F tác dụng vào vật, làm vật dịch chuyển một quãng đường s theo phương của lực thì công của lực F được tính theo công thức:A = F . sA là công của lực F.F là lực tác dụng vào vật.s là quãng đường vật dịch chuyển.sAB F1. Công thức tính công cơ học.F>0S>0CÔNG CƠ HỌCthì A = 1N.1m = 1Nm.Đơn vị công là Jun.Kí hiệu là J ( 1J = 1Nm ). 1KJ = 1000JTiết 14. Bài 13:I. Khi nào có công cơ học?II. Công thức tính công.1. Công thức tính công cơ học.A = F . sA là công của lực F.F là lực tác dụng vào vật.s là quãng đường vật dịch chuyển.Khi F = 1N và s = 1mCÔNG CƠ HỌCChú ý:F Nếu vật chuyển dời không theo phương của lực thì công sẽ được tính theo công thức khác: A=F.s.cosα sẽ được tìm hiểu kĩ hơn ở lớp trên. Nếu vật chuyển rời theo phương vuông góc với phương của lực thì công của lực đó bằng 0.PFsTiết 14. Bài 13:CÔNG CƠ HỌC2. Vận dụng. F = 5000N s =1000m A = ? (J)Công của lực kéo của đầu tàu là:Ta có : A = F. s = 5000 . 1000 = 5 000 000 (J) FĐS: 5 000 000 JTiết 14. Bài 13:I. Khi nào có công cơ học?II. Công thức tính công.1. Công thức tính công cơ học.C5Tóm tắt:Hãy tóm tắt?Hướng dẫn: B1: Viết công thức tính công. B2: Tính.GiảiCÔNG CƠ HỌC2. Vận dụng.Tiết 14. Bài 13:II. Công thức tính công.1. Công thức tính công cơ học.I. Khi nào có công cơ học?h = sF = P m = 2kg h = s = 6m AP = ? Trọng lực tác dụng lên quả dừa là:P = 10.m = 10.2 = 20 (N) Công của trọng lực là:A = F.s = P.s = 20.6 = 60 (J).ĐS: 120JC6Tóm tắt:Hướng dẫn:B1: Tính trọng lượng của quả dừa.B2: Viết biểu thức tính công thay số và tính.GiảiCÔNG CƠ HỌCPF2. Vận dụng.Tiết 14. Bài 13:II. Công thức tính công.1. Công thức tính công cơ học.I. Khi nào có công cơ học?C7Tại sao không có công cơ học của trọng lực trong trường hợp hòn bi chuyển động trên mặt sàn nằm ngang? Trả lời: Vì phương của trọng lực vuông góc với phương chuyển động của của hòn bi. CÔNG CƠ HỌC123Hãy chọn gói câu hỏi Công thức tính công xơ học khi lực F làm vật dịch chuyển một quãng đường s theo phương của lực: A = F.s. Đơn vị công là jun, (kí hiệu là J).1J = 1N.1m = 1Nm. Thuật ngữ công cơ học chỉ dùng tronh trường hợp có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời. Công cơ học phụ thuộc vào hai yếu tố: Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển. Học thuộc nội dung bài học ngày hôm nay. Làm các bài tập13.1 đến 13.3 SBT. Chuẩn bị trước nội dung bài 14: Định luật về công.SGK. Chúc các thầy, cô giáo mạnh khỏeChúc các em học tốt.CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EMMay mắnBạn nhận được một bài hát của người mà bạn yêu cầuYÊU CẦUBạn hãy thực hiện một công cơ học

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai13 Cong co hoc.ppt