Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 18: Ôn tập tổng kết chương I: Cơ học - Phùng Văn Thiên

Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 18: Ôn tập tổng kết chương I: Cơ học - Phùng Văn Thiên

Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác.

Thí dụ: Đoàn tàu đang rời khỏi nhà ga, khoảng cách giữa đoàn tàu và nhà ga tăng dần_ Đoàn tàu chuyển động so với nhà ga.

Nêu một ví dụ chứng tỏ một vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại có thể đứng yên so với vật khác

Hành khách ngồi trên toa tàu, so với mặt đường thì hành khách chuyển động, nhưng so với đoàn tàu thì hành khách đứng yên

Người lái đò đang ngồi trên thuyền thả trôi trên sông, so với thuyền thì người lái đò đứng yên, so với bờ sông thì người lái đò chuyển động

 

ppt 52 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 691Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 18: Ôn tập tổng kết chương I: Cơ học - Phùng Văn Thiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG ICƠ HỌCGV. PHÙNG VĂN THIÊN _ TRƯỜNG BỒI DƯỠNG GIÁO DỤC Q.31. Ôn Tập123456789101112Câu 1Chuyển động cơ học là gì? Cho ví dụTrả lời câu 1Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác.Thí dụ: Đoàn tàu đang rời khỏi nhà ga, khoảng cách giữa đoàn tàu và nhà ga tăng dần_ Đoàn tàu chuyển động so với nhà ga.Câu 2:Nêu một ví dụ chứng tỏ một vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại có thể đứng yên so với vật khácTrả lời câu 2Người lái đò đang ngồi trên thuyền thả trôi trên sông, so với thuyền thì người lái đò đứng yên, so với bờ sông thì người lái đò chuyển động Hành khách ngồi trên toa tàu, so với mặt đường thì hành khách chuyển động, nhưng so với đoàn tàu thì hành khách đứng yên.Câu 3:Thế nào là hai lực cân bằng? Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ thế nào khi :- Vật đang đứng yên ?- Vật đang chuyển động?Trả lời câu 3Hai lực cân bằng là hai lực có cùng độ lớn, cùng phương nhưng ngược chiềuMột vật đang đứng yên nếu chịu tác dụng của hai lực cân bằng vật đó vẫn đứng yênMột vật đang chuyển động mà chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ chuyển động thẳng đều.Câu 4 Lực ma sát xuất hiện khi nào? Nêu hai ví dụ.Trả lời câu 4Lực ma sát xuất hiện khi một vật trượt lên bề mặt một vật khácThí dụ:Quả bóng lăn trên mặt đườngĐẩy tủ trượt trên mặt sànCâu 5Áp suất phụ thuộc vào yếu tố nào? Công thức tính áp suất.Đơn vị áp suấtTrả lời câu 5Áp suất tỉ lệ thuận với độ lớn của lực ép và tỉ lệ nghịch vào diện tích mặt bị épCông thức tính áp suất: p = F/S Đơn vị áp suất: N/m2Câu 6Cho biết công thức tính áp suất tại một điểm trong lòng chất lỏng. Nêu tên các đại lượng và đơn vị trong công thức.Trả lời câu 6Công thức tính áp suất tại một điểm trong lòng chất lỏng: p = h . d h : độ cao cột chất lỏng, tính bằng m d : trọng lượng riêng chất lỏng, tính bằng N/m3 p : áp suất chất lỏng, tính bằng N/m2Câu 7Độ lớn của lực đẩy Acsimet như thế nào?Công thức tính lực đẩy Acsimet.Trả lời câu 7Độ lớn của lực đẩy Acsimet bằng trọng lượng của thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗCông thức: F = V . dCâu 8Điều kiện để một vật chìm xuống, nổi lên, lơ lửng trong chất lỏng?Trả lời câu 8Khi P > F hay dv > dcl : vật chìm.Khi P < F hay dv < dcl : vật nổi.Khi P = F hay dv = dcl : vật lơ lửng.Câu 9Viết biểu thức tính công cơ học. Nêu tên các đại lượng trong công thức. Đơn vị của công.Trả lời câu 9Biểu thức tính công:	A = F . s Trong đó : - A là Công, đơn vị là J	 - F là Lực tác dụng, đơn vị là N,	 - s là quảng đường vật dời chỗ, đơn vị là m.Câu 10 Công suất của một máy bơm nước là 500W có nghĩa là gì?Trả lời câu 10Công suất của máy bơm là 500 W, có nghĩa là trong 1 giây, máy bơm thực hiện một công tối đa là 500 JCâu 11 Thế nào là bảo toàn cơ năng? Nêu ví dụ về sự chuyển hóa giữa thế năng và động năng.Trả lời câu 11Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyền hóa lẫn cho nhau nhưng cơ năng thì không đổi : Cơ năng được bảo toàn.Thí dụ: Khi thả quả bóng rơi, độ cao của quả bóng giảm dần nên thế năng quả bóng giảm, đồng thời vận tốc quả bóng tăng dần nên động năng của nó tăng.Câu 12Động năng là gì?Động năng phụ thuộc vào yếu tố nào?Trả lời câu 12Động năng là năng lượng của vật có được do chuyển động.Động năng phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng vật2. Vận dụng: Câu 1 Hai thỏi hình trụ, một bàng nhôm, một bằng đồng có cùng khối lượng được treo vào hai đầu cân đòn. Khi nhúng ngập cả hai vào nước thì đòn cân : A. nghiêng về bên treo thỏi đồng B. nghiêng về bên treo thỏi nhôm C. vẫn cân bằng D. nghiêng về bên thỏi được nhúng sâu vào nước hơn.Câu 2 Một đoàn mô tô chuyển động cùng chiều, cùng vận tốc đi ngang qua một ô tô đỗ bên đường. Ý kiến nào sau đây là đúng?Các mô tô chuyển động đối với nhau.Các mô tô đứng yên đối với nhau.Các mô tô đứng yên đối với ô tô.Các mô tô và ô tô cùng chuyển động đối với mặt đườngCâu 3Để chuyển một vật lên cao, người ta có thể dùng nhiều cách. Liệu có cách nào dưới đây cho ta lợi về công không?Dùng ròng rọc độngDùng ròng rọc cố địnhDùng mặt phẳng nghiêng.Cả ba cách trên đều không cho lợi về công.Câu 4 Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Khi nào vật vừa có thế năng vừa có động năng?Chỉ khi vật đang đi lênChỉ khi vật đang rơi xuống.Chỉ khi vật lên tới điểm cao nhất.Cả khi vật đang đi lên và đang rơi xuống.Ô CHỮ 1 2 4 5 6 789Hàng 1Tên loại vũ khí có hoạt động dựa trên hiện tượng thế năng chuyển hóa thành động năngHàng 2Đặc điểm vận tốc của vật khi vật chịu tác dụng của lực cân bằng.Hàng 3 Hai từ dùng để biểu đạt tính chất: Động năng và thế năng không tự sinh ra hoặc mất đi mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng kia.Hàng 4 Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công trong 1 giâyHàng 5Tên của lực do chất lỏng tác dụng lên vật khi nhúng vào trong chất lỏng.Hàng 6 Chuyển động và đứng yên có tính chất nàyHàng 7Áp suất tại các điểm nằm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang của chất lỏng có tính chất này.Hàng 8 Tên gọi chuyển động của con lắc đồng hồ.Hàng 9Tên gọi hai lực cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớnHÀNG DỌCNội dung của từ ở hàng dọc 1CUNG 2 4 5 6 789 1CUNG 2KHÔNGĐÔI 4 5 6 789 1CUNG 2KHÔNGĐÔIBAOTOAN 4 5 6 789 1CUNG 2KHÔNGĐÔIBAOTOAN 4CÔNGSUẤT 5 6 789 1CUNG 2KHÔNGĐÔIBAOTOAN 4CÔNGSUẤT 5 ACSIMET 6 789 1CUNG 2KHÔNGĐÔIBAOTOAN 4CÔNGSUẤT 5 ACSIMET 6TƯƠNGĐỐI789 1CUNG 2KHÔNGĐÔIBAOTOAN 4CÔNGSUẤT 5 ACSIMET 6TƯƠNGĐỐI7BẰNGNHAU89 1CUNG 2KHÔNGĐÔIBAOTOAN 4CÔNGSUẤT 5 ACSIMET 6TƯƠNGĐỐI7BẰNGNHAU8DAOĐỘNG9 1CUNG 2KHÔNGĐÔIBAOTOAN 4CÔNGSUẤT 5 ACSIMET 6TƯƠNGĐỐI 7BẰNGNHAU8DAOĐỘNG9LỰCCÂNBẰNG 1CUNG 2KHÔNGĐÔIBAOTOAN 4CÔNGSUẤT 5 ACSIMET 6TƯƠNGĐỐI 7BẰNGNHAU8DAOĐỘNG9LỰCCÂNBẰNGọcKiểm tra1. Khi vật nổi lên mặt chất lỏng thì Lực đẩy Acsimet được tính như thế nào?2. Một lưc sĩ cử tạ nâng quả tạ có trọng lượng 1250N lên cao 0,8 m trong thời gian 2 giây, Trong trường hợp này lực sĩ đã hoạt động với công suất bao nhiêu?

Tài liệu đính kèm:

  • pptOn tap chuongI LY 8.ppt