Chọn câu trả lời đúng :
1.Càng lên cao áp suất khí quyển sẽ :
• Càng tăng
• Càng giảm
• Không thay đổi
• Có thể tăng và cũng có thể giảm
• 3./ Khi thả quả trứng vào cốc nước, trứng chìm dần xuống đáy cốc.
Em hãy chỉ ra một phương pháp để làm trứng nổi lên.
Hãy giải thích em thực hiện phương pháp đó dựa trên cơ sở khoa học nào ?
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI GIỜ HỌCMƠN VẬT LÝ 8 Chọn câu trả lời đúng :1.Càng lên cao áp suất khí quyển sẽ :Càng tăngCàng giảmKhông thay đổiCó thể tăng và cũng có thể giảm2. Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng nào do áp suất khí quyển gây ra :Quả bóng bàn bị bẹp cho vào nước nóng sẽ phồng lênBánh xe đạp bơm căng để ngoài trời nắng có thể bị nổDùng ống hút có thể hút nước từ chai nước ngọt vào miệngThổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên.OO3./ Khi thả quả trứng vào cốc nước, trứng chìm dần xuống đáy cốc.Em hãy chỉ ra một phương pháp để làm trứng nổi lên.Hãy giải thích em thực hiện phương pháp đó dựa trên cơ sở khoa học nào ?Thứ , ngày tháng 10 năm 2006Bài 10 :LỰC ĐẨYÁC-SI-MÉTI./ TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ :1./ Thí nghiệm :a) Treo vật vào lực kế xác định trọng lượng P của vậtb) Nhúng vật vào trong nước đo trọng lượng P1 của vật:So sánh P & P1 ta thấy : P > P12./ Kết luận : Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từdưới lênÁC-SI-MÉT ( ARCHIMÈDE) (287 – 212 BC )II./ ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT : 1./ Thí nghiệm :Treo cốc A chưa đựng nước và vật nặng vào lực kế.Lực kế chỉ giá trị P1Nhúng vật nặng vào bình tràn chứa đầy nước, nước từ bình tràn chảy vào cốc BLực kế chỉ giá trị P2 FA = P1 – P2Đổ nước từ cốc B vào cốc ALực kế chỉ giá trị P1 Gọi P là trọng lượng phần nước trong cốc B. P1 = P + P2 Chứng minh lực đẩy Ác-si-mét FA có độ lớn bằng trọng lượng phần nước mà vật chiếm chỗGọi P là trọng lượng phần nước tràn ra trong cốc B. Ta có : FA = P1 – P2 (1)Sau khi đổ phần nước tràn ra vào cốc ta lại có :P1 = P + P2 P = P1 – P2 (2)Từ (1) & (2) FA = PMà P = V.d nên FA = V.d2./ Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét :Theo trên ta có :FA = V . dVới :FA : độ lớn lực đẩy Ác-si-mét tính bằng Newton (N)V : thể tích phần chất lỏng (khí) bị vật chiếm chổ ( m3 )d : trọng lượng riêng của chất lỏng (khí) (N/m3).III./ VẬN DỤNG :Giải thích câu hỏi đặt ra lúc mở bài Tại sao khi cho muối vào cốc trứng lại nổi lên ?Khi chìm trong nước trứng chịu tác dụng của 2 lực :Trọng lượng P của trứng hướng xuốngLực đẩy Ác-si-mét FA của nước hướng lên.Vì FA P trứng nổi lên.Trứng chìmPFAFA PMột thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước. Thỏi nào chịu lực đẩy Aùc-si-mét lớn hơn ?VAl = VFe = VNhúng vào nướcSo sánh FAl & FFeTa có : FAl = VAl .dn FFe = VFe.dn Vì VFe = VAl dn chung FAl = FFeVậy hai vật chịu lực đẩy Aùc-si-mét bằng nhau.Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi nhúng chìm vào nước, một thỏi nhúng chìm vào dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Aùc-si-mét lớn hơn ?V1 = V2 = Vdn > ddSo sánh F1 & F2Ta có : F1 = V1.dn = V.dn F2 = V2.dd = V.ddVì dn > dd F1 > F2Vậy thỏi đồng nhúng vào nước chịu tác dụng của lực đẩy Aùc-si-mét lớn hơn.Hãy trình bày phương án sử dụng cân như hình bên dưới thay cho lực kế để kiểm tra dự đoán về độ lớn của lực đẩy Aùc-si-mét.Phương án dùng cân thay cho lực kế để kiểm tra dự đoán về độ lớn của lực đẩy Aùc-si-mét như sau :Tiết học hôm nay của chúng ta đến đây là kết thúc.Về nhà các em tự hoàn chỉnh phần trả lời các câu hỏi, học thuộc phần ghi nhớ và làm các bài tập trong SBT.HẸN GẶP LẠI VÀO TUẦN SAU CHÀO TẠM BIỆT
Tài liệu đính kèm: