Bài giảng Toán Lớp 8 (Cánh diều) - Chương V: Tam giác - Bài 1: Định lý pythagoer

Bài giảng Toán Lớp 8 (Cánh diều) - Chương V: Tam giác - Bài 1: Định lý pythagoer
pptx 27 trang Người đăng Tăng Phúc Ngày đăng 05/05/2025 Lượt xem 12Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 8 (Cánh diều) - Chương V: Tam giác - Bài 1: Định lý pythagoer", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CHƯƠNG V : TAM GIÁC
 § 1. ĐỊNH LÝ PYTHAGOER § 1. ĐỊNH LÝ PYTHAGOER
Định lý Pythagoer
 Định lý Pythagoer đảo
 Luyện tập
 Vận dụng KHỞI ĐỘNG
QuanBạn sát Đan Hình đã dựa1, bạn vào Đan kiến khẳng thức 
địnhnào rằng: để đ Diệnưa ra tíchkhẳng của định hình trên? 
vuông lớn nhất bằng tổng diện 
tích của hai hình vuông còn lại.
 Hình 1 1. Định lý Pythagoer Hoạt động nhóm
 c b
 a)Vẽ và cắt giấy để có 4 hình tam giác vuông c
 như nhau với độ dài cạnh huyền là a, độ dài a b
 c
 hai cạnh góc vuông là b và c, trong đó a,b,c b
 có cùng đơn vị độ dài (Hình 2) Hình 2 c b
 b c
 b)Vẽ hình vuông ABCD có cạnh là b + c như Hình 3
 Hình 3. Đặt 4 hình tam giác vuông đã cắt ở câu a
 lên hình vuông ABCD vừa vẽ, phần chưa bị che là
 hình vuông MNPQ với độ dài cạnh là a ( Hình 4)
 c) Gọi S1 là diện tích của hình vuông ABCD. Gọi
 S2 là tổng diện tích của hình vuông MNPQ và diện
 tích của 4 tam giác vuông AQM, BMN, CNP, DPQ.
 So sánh S1 và S2. Hình 4
d) dựa vào kết quả của câu c, dự đoán mối liên hệ giữa a2 và b2 +c2 1. Định lý Pythagoer
*Định lý Pythagoer
Trong một tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng 
bình phương của hai cạnh góc vuông
 ABC vuông tại A, có B
 2 2 2
 BC = AB + AC a
 hay a2 = b2 + c2 c
 A b C 1. Định lý Pythagoer
 VÍ DỤ 1 Cho ABC vuông tại A, có AB = 5cm; AC =12cm. 
 Tính độ dài của cạnh BC
 Giải: B
 Do tam giác ABC vuông tại A nên theo a
định lý Pythagoer ta có:
 5cm
 BC2 = AB2 + AC2
 => BC2 = 52 + 122 A 12cm C
 => BC2 = 169
 => BC = 13 cm 1. Định lý Pythagoer
 Tính độ dài đường chéo của hình vuông có độ dài cạnh là a.
 Giải: A
 a D
 Do tam giác ABC vuông tại B nên theo 
định lý Pythagoer ta có:
 AC2 = AB2 + BC2 a a
 => AC2 = a2 + a2
 => AC2 = 2a2
 => AC = 2 2 = a 2 B a C
 Vậy độ dài cẩu đường chéo của hình 
 vuông đó là a 2 2. Định lý Pythagoer đảo
 Thực hiện các hoạt động sau:
 a) Vẽ tam giác ABC có: AB = 3 cm, AC = 4 cm và BC = 5 cm
b) Tính tổng diện tích của hình vuông có cạnh BC với tổng diện tích của hai hình 
vuông tương ứng có cạnh AB và AC ( Hình 6)
c) Kiểm tra xem  của ABC có là góc vuông hay không?
 Chúng ta cùng đi làm từng 
 bước 1 của hoạt động. 2. Định lý Pythagoer đảo
 Thực hiện các hoạt động sau:
a) Vẽ tam giác ABC có: AB = 3 cm, AC = 4 cm và BC = 5 cm
 + Vẽ đoạn thẳng AC = 4 cm
 + Vẽ cung tròn tâm A bán kính 3 cm
 + Vẽ cung tròn tâm C bán kính 5 cm.
 Hai cung tròn trên cắt nhau tại hai 
 điểm. Lấy 1 trong 2 giao điểm đó, 
 kí hiệu là điểm B
 Nối các đoạn thẳng BA, BC ta được tam giác ABC như yêu cầu. 2. Định lý Pythagoer đảo
 Thực hiện các hoạt động sau:
 2 2
b) TínhS1 = 3tổng= 9diện (cm tích). của hình vuông có cạnh BC 2
 => S1 + S2 = 9 + 16 = 25 (cm ).
với tổng 2diện tích của2 hai hình vuông tương ứng có 
 S2 = 4 = 16 (cm ). S
 2 2 B 3
cạnh AB và AC ( Hình 6) S3 = 5 = 25 (cm ).
 S1
 3cm 5cm
Vậy diện tích của hình vuông có cạnh BC bằng tổng diện tích 
 A 4cm C
của hai hình vuông tương ứng có cạnh AB và AC
 S2
 c) Kiểm của tra xemtam giác của ABC ABC là góc có vuônglà góc vuông hay 
 không?

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_8_canh_dieu_chuong_v_tam_giac_bai_1_dinh.pptx