ÁC EM ĐẾN NG C VỚI T MỪ IẾT O H À Ọ H C C §2.MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ. ĐỒ THỊ HÀM SỐ GIÁO VIÊN: TRƯỜNG: KHỞI ĐỘNG Ở lớp 6, ta đã biết rằng mỗi điểm trên bản đồ địa lí được xác định bởi một cặp gồm 2 con số ( tọa độ địa lí) là kinh độ và vĩ độ. Chẳng hạn, tọa độ địa lí của hồ Hoàn Kiếm ở Thủ đô Hà Nội là : (21001’B; 105051’Đ) Trong toán học, cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng được gọi là gì? §2. MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ ĐỒ THỊ HÀM SỐ §2.MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ ĐỒ THỊ HÀM SỐ I MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ II TỌA ĐỘ CỦA MỘT ĐIỂM TRONG MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ III ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ IV BÀI TẬP I.MẶTI.MẶT PHẲNGPHẲNG TỌATỌA ĐỘĐỘ Hình 2 là một dạng phép chiếu bản đồ có các đường kinh tuyến và vĩ tuyến đều là các đường thẳng, trong đó kinh tuyến gốc và vĩ độ gốc được minh họa bằng hai đường thẳng màu đỏ. Chúng được biểu diễn bởi hai trục Ox, Oy trên mặt phẳng ở Hình 3 Nêu nhận xét về hai trục Ox, Oy? I.MẶTI.MẶT PHẲNGPHẲNG TỌATỌA ĐỘĐỘ Trên mặt phẳng, ta vẽ hai trục Ox, Oy vuông góc với nhau và cắt nhau tại gốc O của mỗi trục. Khi đó ta có hệ trục tọa độ Oxy. Ox gọi là trục hoành, Oy gọi là trục tung. O gọi là gốc tọa độ. Mặt phẳng có hệ trục tọa độ Oxy gọi là mặt phẳng tọa độ Oxy. Chú ý: Các đơn vị độ dài trên hai trục tọa độ được chọn bằng nhau (nếu không có lưu ý gì thêm) I.MẶTI.MẶT PHẲNGPHẲNG TỌATỌA ĐỘĐỘ Ví dụ 1: Màn hình ra đa gợi lên hình ảnh một mặt phẳng tọa độ. Ba chấm sáng trên màn hình ra đa của đài kiểm soát không lưu (hình 5) nằm ở góc phần tư nào của mặt phẳng tọa độ? Giải Cả ba chấm sáng trên màn hình ra đa của đài kiểm soát không lưu đều nằm ở góc phần tư thứ II của mặt phẳng tọa độ. II.II. TỌATỌA ĐỘĐỘ CỦACỦA MỘTMỘT ĐIỂMĐIỂM TRONGTRONG MẶTMẶT PHẲNGPHẲNG TỌATỌA ĐỘĐỘ Hoạt động 2 Cho điểm M trong mặt phẳng tọa độ Oxy (Hình 6) a) Hình chiếu của điểm M trên trục hoành Ox là điểm nào trên trục số Ox? b) Hình chiếu của điểm M trên trục tung Oy là điểm nào trên trục số Oy? Giải: a) Hình chiếu của điểm M trên trục hoành Ox là điểm 4 trên trục số Ox b) Hình chiếu của điểm M trên trục tung Oy là điểm 3 trên trục số Oy Nhận xét: Cặp số (4; 3) gọi là tọa độ của điểm M trong mặt phẳng tọa độ Oxy II.II. TỌATỌA ĐỘĐỘ CỦACỦA MỘTMỘT ĐIỂMĐIỂM TRONGTRONG MẶTMẶT PHẲNGPHẲNG TỌATỌA ĐỘĐỘ Cho mặt phẳng tọa độ Oxy như Hình 8. Xác định tọa độ các điểm D, E, F, G, O. Giải: Tọa độ các điểm là: D(1; -2) E(-2;1) F(0;-3) G(-3;0) O(0;0) - Điểm nằm trên trục hoành có tung độ bằng 0 Nhận xét: - Điểm nằm trên trục tung có hoành độ bằng 0 II.II. TỌATỌA ĐỘĐỘ CỦACỦA MỘTMỘT ĐIỂMĐIỂM TRONGTRONG MẶTMẶT PHẲNGPHẲNG TỌATỌA ĐỘĐỘ Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, hãy nêu cách xác định điểm A(3; -2) Giải: - Kẻ mặt phẳng tọa độ Oxy - Qua điểm 3 trên trục Ox, ta kẻ đường • thẳng vuông góc với trục Ox A(3; -2) - Qua điểm -2 trên trục Oy, ta kẻ đường thẳng vuông góc với trục Oy - Hai đường thẳng cắt nhau tại điểm A(3; -2)
Tài liệu đính kèm: