I/ Đọc – Tiếp xúc văn bản:
1/ Đọc - chú thích: (sgk / 67)
2/Tác giả: An-đéc-xen (1805-1875) là nhà văn Đan Mạch nổi tiếng với loại truyện kể cho trẻ em.
3/Tác phẩm: Đoạn trích kể về hoàn cảnh và cuộc đời của cô bé bán diêm.
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự giờ Ngữ văn Bài 6: Tiết 21 +22: Văn bảnAn-Đéc-XenCÔ BÉ BÁN DIÊMI/ Đọc – Tiếp xúc văn bản:2/Tác giả: An-đéc-xen (1805-1875) là nhà văn Đan Mạch nổi tiếng với loại truyện kể cho trẻ em.3/Tác phẩm: Đoạn trích kể về hoàn cảnh và cuộc đời của cô bé bán diêm. 1/ Đọc - chú thích: (sgk / 67)4/ Bố cục: Chia 3 phần:-Phần 1: từ đầu...”cứng đờ ra”:Hoàn cảnh sống của cô bé bán diêm.-Phần 2: ... “chầu thượng đế”:Những mộng tưởng của cô bé.-Phần 3: còn lại:Cái chết của cô bé.II/ Phân tích:1/ Hoàn cảnh sống của cô bé bán diêm:- Mồ côi mẹ, gia tài tiêu tán, bà nội hiền từ mất, nơi ở của hai cha con là một xó tối tăm.- Bản thân: cô đơn, đói rét, luôn bị bố đánh. Phải tự mình đi bán diêm ở ngoài đường mang tiền về cho bố.- Cuộc sống: lang thang bán diêm cả vào đêm giao thừa: * Nghệ thuật:Đối lậpĐối lập tương phản: cảnh sung túc>< cảnh cô độc.*Tất cả làm nổi bật hoàn cảnh cô độc, đói rét, bị đày ải, khốn khổ và đáng thương.Liên hệ: Một số hình ảnh trẻ em lang thang ở Việt NamLiên hệ: Một số hình ảnh trẻ em lang thang ở Việt NamLiên hệ: Một số hình ảnh trẻ em lang thang ở Việt NamNhững mảnh đời bất hạnhMưu sinh bằng bán vé số dạoMong ước nhỏ nhoi2/ Những mộng tưởng của cô bé bán diêm:Cô bé đã quẹt diêm 5 lần, mỗi lần quẹt diêm cô đều mộng tưởng:* Lần quẹt diêm thứ nhất:Mộng thấy ngồi trước lò sưởi rực hồng.Mong ước được sưởi ấm trong ngôi nhà của mình.Đối lập: Thực tế chẳng có bếp lửa hồng nào.* Lần quẹt diêm thứ hai:Mộng thấy phòng ăn thịnh soạn có ngỗng quay vì đang đói khát.Mong được ăn ngon trong ngôi nhà của mình.Đối lập:Thực tế chẳng có bàn ăn thịnh soạn chỉ có phố xá vắng tanh.* Lần quẹt diêm thứ ba: Mộng thấy cây thông Nô-en với những ngọn nến lung linh.Mong được vui đón Nô-en Đối lập: thực tế chẳng có cây thông Nô-en nào.* Lần quẹt diêm thứ tư:Mơ thấy bà nội hiện về. Mong được ở mãi bên bà để được bà thương yêu che chở * Lần quẹt diêm thứ 5:Khi tất cả các que diêm được quẹt lên: Cô bé thấy được bay lên cùng bà, có ý nghĩa:Giải phóng cuộc đời đói rét, nghèo khổ bất hạnh.Cuộc đời bị bỏ rơi, đói rét, cô độc, luôn khao khát được ấm no hạnh phúc.Thảo luận Các mộng tưởng của em bé qua các lần quẹt diêm diễn ra lần lượt có hợp lí không? Vì sao? Trong số các mộng tưởng ấy, điều nào gắn với thực tế, điều nào thuần tuý chỉ là mộng tưởng? Tương phản, trình tự hợp lý. Đan xen giữa mộng tưởng tươi đẹp, thực tế cay đắng.3/ Cái chết của cô bé bán diêm:-Chết vì đói và rét.-Một cái chết vô tội,thương tâm trước sự vô tâm, tàn nhẫn Của người đời.Thảo luậnEm có đồng ý với kết thúc của tác giả không? Nếu em là tác giả em sẽ viết phần kết như thế nào?Câu hỏi: Đối với trẻ mồ côi, bất hạnh chúng ta cần phải làm gì?Trả lời: Đối với trẻ mồ côi, bất hạnh chúng ta cần phải bảo vệ, che chở, chia sẻ và đùm bọc những đứa bé mồ côi,III/ TỔNG KẾT:*Nghệ thuật: yếu tố thực-ảo, đối lập tương phản, tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm.*Nội dung: Cuộc đời cô bé bán diêm bất hạnh. Xã hội lạnh lùng không che chở cho tâm hồn trẻ thơ bất hạnhIII.Ghi nhớBằng nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng, với các tình tiết diễn biến hợp lí, tác phẩm Cô bé bán diêm của An-đéc-xen truyền cho chúng ta lòng thương cảm sâu sắc đối với một em bé bất hạnh.IV. Luyện tậpKết thúc truyện, tác giả viết: “ Mọi người bảo nhau : “ Chắc nó muốn sưởi cho ấm!”, nhưng chẳng ai biết những cái kì diệu em đã trông thấy”. Em hãy kể lại những điều kì diệu mà em bé đã trông thấy trong đêm giao thừa và giải thích vì sao tác giả lại gọi đó là những cái kì diệu?Trịnh Công SơnSống trong đời sống cần có một tấm lòngLời hay ý đẹpChúc các em học giỏi
Tài liệu đính kèm: